1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích kết quả chăm sóc sức khỏe sinh sản tại tỉnh vĩnh phúc từ năm 2008 2012

66 594 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 889,06 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHÙNG THỊ THU HÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ CHĂM SĨC SỨC KHOẺ SINH SẢN TẠI TỈNH VĨNH PHÚC TỪ NĂM 2008 - 2012 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHÙNG THỊ THU HÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN TẠI TỈNH VĨNH PHÚC TỪ NĂM 2008 - 2012 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK60720412 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Hương Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Trung tâm CSSKSS tỉnh Vĩnh Phúc Thời gian thực hiện: Từ 15/11/2013 đến 15/3/2014 HÀ NỘI 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Nguyễn Thị Thanh Hương – Phó Trưởng Bộ mơn quản lý kinh tế Dược Trường ĐH Dược Hà Nội, người kính mến tận tình dìu dắt, hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo môn quản lý kinh tế Dược, thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, phịng Kế hoạch – Tài Trung tâm Chăm sóc SKSS tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, thu thập số liệu tài liệu cho luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, chồng con, người thân gia đình bạn bè ln động viên, chăm lo cho sống nghiệp Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Học viên Phùng Thị Thu Hà MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm sức khỏe sinh sản 1.1.2 Khái niệm chăm sóc sức khỏe sinh sản 1.2 Các biểu mẫu ghi nhận thông tin chăm sóc SKSS 1.2.1 Sổ khám thai 1.2.2 Sổ đẻ 1.2.3 Sổ theo dõi biện pháp KHHGĐ 1.3 Tình hình quản lý, chăm sóc thai nghén cho BM có thai VN 1.3.1 Khám thai định kỳ 10 1.3.2 Phụ nữ đẻ tiêm mũi vắc xin phòng uốn ván 11 1.3.3 Phụ nữ đẻ có cán đào tạo hỗ trợ, chăm sóc 11 1.3.4 Tai biến sản khoa 12 1.4 Giới thiệu tỉnh Vĩnh Phúc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh 14 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên 14 1.4.2 Công tác tổ chức hệ thống mạng lưới chăm sóc SKSS 15 1.4.3 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Chăm sóc SKSS tỉnh 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Địa điểm, đối tượng thời gian nghiên cứu 21 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 21 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 21 2.2.3 Xử lý phân tích số liệu 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thực trạng hoạt động chăm sóc SKSS cho bà mẹ có thai 24 Vĩnh Phúc từ 2008 – 2012 3.1.1 Tỷ lệ bà mẹ có thai / phụ nữ 15 – 49 tuổi có chồng 24 3.1.2 Phân bố số lần khám thai trung bình bà mẹ 25 3.1.3 Tỷ lệ bà mẹ tiêm phòng uốn ván đủ liều 26 3.1.4 Tỷ lệ bà mẹ quản lý thai nghén 28 3.1.5 Tỷ lệ bà mẹ cán y tế chăm sóc sau sinh 29 3.1.6 Tỷ lệ bà mẹ đẻ sở y tế 30 3.1.7 Tỷ lệ bà mẹ chăm sóc sau sinh tuần đầu 32 3.1.8 Tỷ lệ chết mẹ tai biến sản khoa 33 3.2 Kết chăm sóc SKSS cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 34 3.2.1 Tỷ lệ bà mẹ sinh thứ trở lên 34 3.2.2 Kết tỷ lệ nạo hút thai phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 35 3.2.3 Tỷ lệ mắc tai biến nạo hút thai 36 3.2.4 Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai 37 3.2.5 Trung bình số lượt khám phụ khoa PN độ tuổi sinh đẻ 38 3.2.6 Tỷ lệ điều trị phụ khoa so với tỷ lệ khám phụ khoa PN 39 Chương BÀN LUẬN 41 4.1 Hoạt động chăm sóc SKSS cho bà mẹ có thai Vĩnh Phúc 41 4.1.1 Chăm sóc trước sinh 41 4.1.2 Nơi sinh bà mẹ 47 4.1.3 Chăm sóc sau sinh 48 4.2 Hoạt động chăm sóc SKSS cho phụ nữ 15 – 49 tuổi có chồng 49 4.2.1 Sử dụng biện pháp tránh thai 49 4.2.2 Nạo phá thai tai biến nạo phá thai 51 4.2.3 Khám điều trị phụ khoa 53 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 57 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng việt CBYT Cán y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản DSGĐTE Dân số gia đình trẻ em KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LĐ-TB-XH Lao động thương binh xã hội PN Phụ nữ SKSS Sức khỏe sinh sản TB Trung bình TBC Trung bình chung TN Thanh niên TW Tiếng anh Trung ương United Nations Fund UNFPA Quỹ dân số liên hợp quốc Population Activities United Nations International UNICEF Quỹ nhi đồng liên hợp quốc Children's Emergency Fund WHO Tổ chức y tế giới World Health Organization DANH MỤC BẢNG Thứ tự Nội dung Trang Bảng 1.1 Thống kê tổng số bà mẹ có thai tồn tỉnh 18 Bảng 1.2 Thống kê tổng số PN 15 – 49 tuổi có chồng toàn tỉnh 19 Bảng 3.1 Tỷ lệ bà mẹ có thai / phụ nữ 15 – 49 tuổi có chồng 24 Bảng 3.2 Phân bố số lần khám thai trung bình bà mẹ 25 Bảng 3.3 Tỷ lệ bà mẹ tiêm phòng uốn ván đủ liều3.3.` 26 Bảng 3.4 Tỷ lệ bà mẹ quản lý thai nghén 28 Bảng 3.5 Tỷ lệ bà mẹ cán y tế chăm sóc 29 Bảng 3.6 Tỷ lệ bà mẹ đẻ sở y tế 30 Bảng 3.7 Tỷ lệ bà mẹ chăm sóc sau sinh tuần đầu 32 Bảng 3.8 Tỷ lệ bà mẹ chết tai biến sản khoa 33 Bảng 3.9 Tỷ lệ bà mẹ sinh thứ trở lên 34 Bảng 3.10 Thực trạng nạo hút thai phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 35 Bảng 3.11 Tỷ lệ mắc tai biến nạo hút thai 36 Bảng 3.12 Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai 37 Bảng 3.13 Trung bình số lượt khám phụ khoa phụ nữ tuổi sinh đẻ 38 Bảng 3.14 Tỷ lệ điều trị phụ khoa phụ nữ so với tỉ lệ khám phụ khoa 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, sức khỏe sinh sản trở thành vấn đề quan trọng trình phát triển hệ trẻ Việt Nam Họ sống xã hội với nhiều hội phát triển kèm với thách thức cần phải vượt qua Họ tiếp nhận thành khoa học, kỹ thuật, công nghệ đại; chế mở cửa hội nhập; kinh tế thị trường động, hiệu quả… song phải đối mặt với thay đổi giá trị, văn hóa, lối sống nguy liên quan đến sức khỏe sinh sản Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ tạo mơi trường tồn diện cho phát triển mặt thể chất, trí tuệ tinh thần hệ trẻ Cho đến nay, Việt Nam có hệ thống văn pháp quy thuận lợi cho việc triển khai can thiệp nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ 15-49 tuổi, đồng thời chăm sóc sức khỏe sinh sản đề cập văn pháp lý quan trọng (luật, pháp lệnh, chiến lược) [1],[2] Chăm sóc sức khoẻ sinh sản nội dung chăm sóc sức khỏe ưu tiên thực Việt Nam Đây mục tiêu đề Chiến lược Quốc gia Chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001-2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số: 136/ 2000/ QĐ - TTg ngày 28/11/2000 [2] Để thực Chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Ban đạo thành lập gồm Bộ Y tế, Bộ Văn hóa - Thơng tin, Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ lao động - Thương binh - Xã hội, Uỷ ban dân số gia đình trẻ em, Uỷ ban Thể dục thể thao tổ chức đoàn thể Đoàn niên, Hội phụ nữ Trong đó, Bộ y tế giữ vai trị chủ đạo Tại tỉnh Vĩnh Phúc, ngành y tế hoạt động chun mơn có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ 15-49 tuổi, can thiệp đáp ứng nhu cầu sức khỏe sinh sản, khơng ngành y tế giải hết vấn đề Có lĩnh vực, ngành y tế trực tiếp chủ trì thực can thiệp Có lĩnh vực ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản ngành khác chủ trì, ngành y tế đề nghị, hướng dẫn chuyên môn tham gia hỗ trợ kỹ thuật, phối hợp ngành giải Trong ngành, hoạt động điều phối thực ban/vụ/cục, đơn vị trực thuộc để triển khai hoạt động có liên quan đến sức khỏe sinh sản Nghiên cứu sức khỏe sinh sản phụ nữ có ý nghĩa thiết thực Một mặt rõ trạng nhận thức phụ nữ vấn đề sức khỏe sinh sản chăm sóc sức khỏe sinh sản đầy đủ, toàn diện chưa Mặt khác, nghiên cứu giúp rõ dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ thực tế Từ đưa số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản phụ nữ, thay đổi hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Để đánh giá cách cụ thể hoạt động tỉnh Vĩnh Phúc, hệ thống lại đáp ứng nhà nước, Chính phủ cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua kiến nghị bước nhằm thực can thiệp đáp ứng nhu cầu sức khỏe sinh sản phụ nữ, đề tài “Phân tích kết chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2008-2012”, tiến hành với mục tiêu sau: Phân tích kết chăm sóc sức khỏe sinh sản cho bà mẹ có thai tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2008-2012 Phân tích kết chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (khơng có thai) tỉnh Vĩnh Phúc qua năm từ năm 20082012 Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm sức khoẻ sinh sản Sức khoẻ sinh sản khái niệm với định nghĩa có nghĩa rộng tất nước giới có Việt Nam chấp thuận Hội nghị quốc tế “ Dân số phát triển” họp Cairô thủ đô Ai cập năm 1994 với nội dung sau: “ Sức khoẻ sinh sản tình trạng hồn hảo thể chất, tinh thần xã hội vấn đề liên quan đến máy sinh sản, đến chức q trình hoạt động Nó khơng đơn tình trạng khơng có bệnh tật ốm đau Như sức khoẻ sinh sản có nghĩa người có hoạt động tình dục thoả mãn an tồn, có khả sinh sản tự định thời gian sinh số Điều có nghĩa phụ nữ nam giới có quyền thơng tin có quyền hưởng dịch vụ KHHGĐ an tồn, hiệu chấp nhận theo lựa chọn, phương pháp điều hoà sinh sản khác khơng trái pháp luật, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ đảm bảo thai sản sinh đẻ an toàn cho phụ nữ, tạo hội tốt cho cặp vợ chồng có khoẻ mạnh Phù hợp với định nghĩa sức khoẻ sinh sản, chăm sóc sức khoẻ sinh sản phối hợp phương pháp, kỹ thuật dịch vụ để đảm bảo SKSS sức khoẻ nói chung cách phịng bệnh giải vấn đề SKSS Nó bao gồm sức khoẻ tình dục nhằm nâng cao chất lượng mối quan hệ cá nhân bên cạnh việc tư vấn chăm sóc bệnh sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục”[3],[9] Theo định nghĩa sức khỏe sinh sản bao gồm hai khía cạnh, khía cạnh vấn đề liên quan đến hệ thống sinh sản, chức trình mang thai (2001) Trên tồn quốc có 55% số phụ nữ có thai khám thai trước sinh Khi mang thai không khám thai làm giảm hội cho phụ nữ đánh giá nguy tai biến sinh đẻ nguy tiềm ẩn không phat sớm [1],[2],[3],[16] Theo Trần Thị Trung Chiến cộng sự, tỷ lệ tử vong mẹ toàn quốc khoảng 137 trường hợp tử vong mẹ 100.000 trường hợp đẻ sống mà nguyên nhân do: biến chứng thai nghén, đẻ sau đẻ, đỡ đẻ nhà với trợ giúp bà đỡ dân gian, người khơng có trình độ kỹ thuật cần thiết thiếu thuốc, thiếu phương tiện cấp cứu [4] Việc chăm sóc thai nghén thể việc theo dõi quản lý thai nghén y tế sở, việc khám thai tiêm phòng uốn ván,… Như thấy, hệ thống chăm sóc sức khỏe kế hoạch hóa gia đình xây dựng tương đối hồn chỉnh hoạt động rộng rãi phạm vi nước, nhiên người dân chăm sóc chu dáo đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa… Trong lĩnh vực chăm sóc thai sản, tỷ lệ khám thai sở ytế thực khu vực thấp so với nước Số trường hợp sinh vùng sâu, vùng xa khám thai có khám khám lần so với tình hình chung nước Trong tình hình xã hội ngày phát triển nay, việc quản lý thai nghén y tế sở năm gần có nhiều tiến bộ, tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh vừa có vùng đồng bằng, vừa có vùng trung du, vừa có vùng miền núi, điều kiện để tiếp cận với ý kiến đạo trực tiếp cấp khác huyện, nên chưa có điều kiện triển khai hệ thống sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ nhà số nơi khác Nhưng Trung tâm y tế huyện có sổ theo dõi thai sản, theo dõi sinh đẻ đầy đủ, quản lý theo dõi bà mẹ mang thai, sinh đẻ để vận động bà mẹ mang thai đến khám tiêm Vácxin phòng uốn ván Tuy 45 nhiên, việc khám thai thai phụ huyện miền núi chưa phổ biến rộng khắp vùng thành thị Phụ nữ coi việc khám thai việc ngại ngùng xấu hổ, phần chưa tin tưởng vào đội ngũ nhân viên y tế họ chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc khám thai để kịp thời phát bất thường thai nghén để kịp thời xử trí Như vậy, theo quy định Bộ Y tế, người phụ nữ mang thai phải khám thai 03 lần; lần thứ vào tháng đầu; lần thứ hai vào tháng giữa; lần thứ ba vào tháng cuối kỳ thai nghén Việc khám thai 03 giai đoạn thai kỳ quan trọng cần thiết, giai đoạn đầu nhằm mục đích xác định người phụ nữ mang thai, qua nhân viên y tế có dịp hướng dẫn thai phụ biết cách giữ gìn, chăm sóc thai nghén tốt; giai đoạn thứ 02 nhằm kiểm tra phát triển thai nhi; giai đoạn 03 xác định thai bất thường khác xảy với thai phụ thai nhi Tuy vậy, số trường hợp sinh tỉnh Vĩnh Phúc khám thai có khám khám lần so với tình hình chung địa phương khác Kết nghiên cứu cho thấy (bảng 3.2) số lần khám thai trung bình bà mẹ có xu hướng tăng dần từ năm 2008 đến năm 2012 Đồng thời qua kết bảng cho thấy, huyện Tam Dương; n Lạc có số lần khám thai trung bình bà mẹ thấp so với số huyện khác Lập Thạch, Bình Xuyên, Phúc Yên Như vậy, kết nghiên cứu số lần khám thai trung bình cao so với số tác giả khác Trần Thị Trung Chiến, Trịnh Hữu Vách; Đàm Khải Hoàn cộng [5],[10] Năm 2010, tỷ lệ phụ nữ đẻ khám thai lần thời kỳ trung bình tồn quốc đạt 81,9% Vùng Tây Bắc vùng khó khăn đạt 58,5% cần quan tâm, ưu tiên trung ương địa phương sách nguồn lực [8] 46 Số lần khám thai trung bình tồn quốc 4,0 (tăng so với 3,3 lần năm 2009) Một số khu vực miền núi có tỷ lệ khám thai trung bình tương đối thấp Tây Nguyên (2,4 lần) hay Tây Bắc (2,6 lần), vùng đồng có số lần khám thai cao đồng sông Hồng (5,1 lần) hay Đông Nam (4,8 lần) [8] Kết nghiên cứu tỷ lệ tiêm phòng uốn ván bà mẹ toàn tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy, năm 2008 2009 tương tự Tỷ lệ tăng dần từ năm 2010, 2011 chiếm tỷ lệ cao năm 2012 (94,7%) (bảng 3.3) Kết nghiên cứu thực trạng quản lý thai nghén từ năm 2008 - 2012, cho thấy tỷ lệ bà mẹ quản lý thai nghén thấp năm 2008 (90,9%) có xu hướng tăng dần, chiếm tỷ lệ cao vào năm 2012 (94,4%) (bảng 3.4) Như vậy, qua khảo sát, phân tích tài liệu thấy bà mẹ mang thai có khác việc chăm sóc thai nghén từ việc khám thai định kỳ đến việc tiêm phòng uốn ván thời gian mang thai.Tuy nhiên, cơng tác chăm sóc thai nghén chị em phụ nữ tồn tỉnh cịn nhiều khó khăn bất cập, đặc biệt huyện miền núi, cịn có khoảng cách xa so với chị em phụ nữ địa phương vùng đồng bằng, Trung tâm y tế huyện cịn gặp nhiều khó khăn công tác theo dõi quản lý thai sản 4.1.2 Nơi sinh bà mẹ Nơi đẻ người đỡ đẻ có liên quan tới thơng thường đẻ sở y tế sản phụ nhân viên y tế có chuyên môn đỡ đẻ Hiện nay, điều kiện kinh tế- xã hội tác động tới nhận thức phụ nữ nên hầu hết bà mẹ sinh đẻ sở y tế, có nhân viên y tế đỡ đẻ Trong lĩnh vực bảo vệ chăm sóc sức khỏe bà mẹ “ người đỡ đẻ” báo quan trọng nói nên đáp ứng dịch vụ y tế hệ thống 47 chăm sóc sức khỏe ban đầu Với tỷ lệ bà mẹ sinh đẻ chưa thể khẳng định Trung tâm y tế Huyện đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ Một nghiên cứu phân tích tình hình CSSKSS, kết thấy, 56% số sinh chăm sóc thai nghén trước đẻ (1989-1994), 73% số sinh trợ giúp nhân viên y tế, không kể đến bà đỡ dân gian, 56% số sinh thực sở y tế Tỷ lệ chắn cao trước nhiều tiếp tục tăng [8] Trong nghiên cứu chúng tôi, số liệu thu thập từ trung tâm y tế tuyến huyện trở lên, (kết bảng 3.7) cho thấy: Tỷ lệ bà mẹ đẻ sở y tế vùng thành thị 100%, vùng khác chiếm tỷ lệ xấp xỉ 95%, nhiên huyện miền núi tỷ lệ thấp so với huyện khác (xấp xỉ 85%) Lập Thạch, Sông Lô, Tam Đảo Khi phân tích tồn tỉnh năm, kết cho thấy tỷ lệ bà mẹ đẻ sở y tế có xu hướng tăng dần từ năm 2008 đến năm 2012 (từ 89,8% năm 2008 đến 95,6% năm 2012) Nơi đẻ người đỡ đẻ có liên quan tới thơng thường đẻ sở y tế sản phụ nhân viên y tế có chun mơn đỡ đẻ Kết khảo sát thấy rằng, huyện phần lớn bà mẹ đẻ sở y tế tuyến tỉnh, huyện, số lại bà mẹ sinh Trạm Y tế xã bà mẹ sinh nhà Như vậy, kết nghiên cứu nơi sinh bà mẹ tương tự nghiên cứu khác Trần Thị Trung Chiến, Trịnh Hữu Vách; Đàm Khải Hoàn cộng [5] tương đương với kết chung nước [8] 4.1.3 Chăm sóc sau sinh Sau sinh đẻ, chị em phụ nữ nhận chăm sóc gia đình chủ yếu, nhận thức nên kiêng khem (khơng quan hệ tình dục sau sinh vịng 45 ngày, khơng dùng chất kích thích) 48 nên bồi dưỡng nguồn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng Cho bú sớm có tác dụng kích thích tiết sữa tận dụng nguồn sữa non giàu dinh dưỡng sức đề kháng cao cho Đồng thời liên quan tới nơi đẻ, nên đa phần phụ nữ sinh sở y tế địa phương chăm sóc sau đẻ, theo dõi sức khỏe sản phụ 02 ngày sở y tế Kết nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ bà mẹ cán y tế chăm sóc huyện chiếm tỷ lệ xấp xỉ 90%, nhiên Phúc Yên, Yên Lạc chiếm tỷ lệ cao so với huyện khác Khi phân tích toàn tỉnh năm, kết cho thấy tỷ lệ bà mẹ cán y tế chăm sóc có xu hướng tăng dần từ năm 2008 đến năm 2012 (từ 90,2% năm 2008 đến 93,4% năm 2012) Như vậy, kết điều tra chăm sóc, theo dõi sau đẻ nghiên cứu có cao so với Trần Thị Trung Chiến, Trịnh Hữu Vách; Đàm Khải Hoàn cộng [5],[7],[10] tương đương với kết chung nước [8] 4.2 Kết chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2008-2012 4.2.1 Sử dụng biện pháp tránh thai Ở Việt Nam biện pháp tránh thai sử dụng là: Thuốc tránh thai, bao cao su, dụng cụ tử cung (vịng tránh thai), đình sản nam, đình sản nữ, Tiêm cấy thuốc tránh thai,… Trong biện pháp biện pháp đặt vịng tránh thai dùng bao cao su coi biện pháp nhiều người sử dụng nhất, công tác tuyên truyền vận động thay đổi hành vi sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình Sự nhận thức tình hình sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có tác động đến mức sinh Qua kết nghiên cứu cho thấy phụ nữ độ tuổi sinh đẻ chủ yếu dùng dụng cụ tử 49 cung (52,5 -63,9%) thuốc tránh thai (20,3% - 37,0%) Đồng thời, phân tích từ năm 2008-2010, kết cho thấy tỷ lệ sử dụng dụng cụ tử cung tăng cao năm 2009 (63,9%) có xu hướng giảm dần từ năm 2011, 2012 Như vậy, kết nghiên cứu sử dụng biện pháp tránh thai so với nghiên cứu Đàm Khải Hoàn cộng tỉnh Yên Bái thấp (52,5% - 63,9% so với 68,5%) Lý giải điều đối tượng nghiên cứu Đàm Khải Hoàn phụ nữ người dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa nghiên cứu chúng tơi tỉnh Vĩnh Phúc, có huyện thuộc vùng miền núi [10] Nhìn chung, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc tương đương với tỷ lệ chung nước (67%) [8] Trong tổng số trường hợp sử dụng biện pháp tránh thai đại, vòng tránh thai sử dụng nhiều (52,5 – 63,9%) tiếp đối tượng sử dụng biện pháp dùng thuốc tránh thai (20,3 – 37,0%) Biện pháp đình sản nữ đình sản nam áp dụng Một nguyên nhân tình trạng tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai đại chưa cao nhận thức hạn chế cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ Hơn nữa, hệ thống cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình số huyện miền núi chưa hiệu nhiều vấn đề bất cập Thuốc tránh thai bao cao su phân phát cho phụ nữ thông qua hệ thống cộng tác viên dân số chưa Mạng lưới cung cấp dịch vụ tránh thai huyện chưa phát triển sâu rộng, bao cao su gây dị ứng cho phụ nữ sử dụng Vì vậy, bao cao su biện pháp vừa tránh có thai ngồi ý muốn, vừa tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục có xấp xỉ 11,8% đối tượng sử dụng biện pháp dùng bao cao su Như vậy, hệ thống chăm sóc y tế dịch vụ cung cấp biện pháp tránh thai khu vực cịn có khoảng cách xa so với tình 50 hình chung nước Tình trạng giao thơng lại khó khăn số huyện miền núi góp phần gây bất tiện cho việc phân phối biện pháp kế hoạch hóa gia đình tới chị em phụ nữ Đồng thời gây khó khăn cho người dân tiếp cận với sở khám chữa bệnh 4.2.2 Nạo phá thai tai biến nạo phá thai Một nguyên nhân gây tử vong mẹ nạo phá thai khơng an tồn nước phát triển Tỷ lệ chết nạo hút thai hợp pháp Mỹ 1,4/100.000 trường hợp, nước phát triển 50-100/100.000 [15] Tai biến nạo hút thai bất hợp pháp nguy chủ yếu đáng quan tâm sức khoẻ phụ nữ, 4-7% tử vong mẹ nguyên nhân Hàng năm nước phát triển có 30-55 triệu trường hợp nạo hút thai, với gần nửa bất hợp pháp [10] Một nghiên cứu cộng đồng cho thấy số người chết nạo hut thai có biến chứng chiếm tới 17% tổng số tử vong mẹ Cordoba (Argentina), 18% Bangladesh, 29% Addis Abeba (Ethiopia) 7% Indonesia [15] Trong 352 trường hợp nạo hút thai Canada (1975-1980) có khoảng 3% số trường hợp nạo hút thai hợp pháp có tai biến sớm Nguy tai biến sớm tăng lên theo thời gian mang thai, nạo hút thai từ 13 tuần trở lên có nguy 10 lần lớn so với 13 tuần [11] Trong 805 trường hợp nạo hút thai hợp pháp Mỹ (1/1972-6/1979), có 159 trường hợp (20%) bị tai biến tâm thần thể trạng nghiêm trọng [9] Theo tài liệu WHO (1991), nguyên nhân gây tai biến nạo hút thai thiếu dịch vụ chăm sóc thai nghén, dịch vụ chăm sóc SKSS Thảm hoạ tử vong mẹ thật phịng chống có quản lý chăm sóc thai nghén đắn (WHO, 2005) [14] Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 quy định “ Phụ nữ quyền nạo phá thai theo nguyện vọng” Người có nhu cầu nạo thai, hút điều 51 hịa kinh nguyệt khơng cần phải có thủ tục bắt buộc trước tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng Chính sách khơng khuyến khích nạo phá thai mà tập trung vào tuyên truyền tư vấn để ngăn chặn có thai ý muốn Nguyên nhân dẫn tới nạo phá thai xuất phát chưa hiểu biết kỹ biện pháp tránh thai, không tư vấn kỹ trước sử dụng Nạo hút thai biện pháp để giải có thai ngồi ý muốn khơng coi phương tiện để giảm mức sinh chương trình kế hoạch hóa gia đình Vấn đề nạo hút thai liên quan nhiều tới sức khỏe sinh sản phụ nữ, chẳng hạn hậu dẫn đến vơ sinh, băng huyết, viêm nhiễm tai biến nạo, hút thai Hội nghị quốc tế dân số Cairo cho rằng: nạo hút thai không coi biện pháp kế hoạch hóa gia đình trường hợp Hội nghị kêu gọi phủ tất nước xử lý vấn đề nạo thai không an toàn vấn đề lớn y tế cộng đồng giảm nguồn lực cho nạo thai Ở Việt Nam, vấn đề nhà kế hoạch hóa gia đình thực Gần đây, dịch vụ nạo hút thai khơng cịn miễn phí Song tỷ lệ nạo hút thai không giảm mà ln ln có số lượng cao số sinh Một nguyên nhân nạo, hút thai ý muốn rủi ro biện pháp tránh thai Bên cạnh đó, trường hợp nạo, hút thai khác phản ánh thực trạng phụ nữ nạn nhân bị lợi dụng tình dục cô gái trẻ thiếu kiến thức biện pháp tránh thai kinh nghiệm sống Xu hướng tình dục hóa tình u xuất Nó thể áp lực vơ hình quan hệ tình cảm người nam nữ Nam giới thể quyền định họ quan hệ tình dục trước nhân 52 Một nguyên nhân lối sống truyền thống người Á Đông nhận thức chưa đầy đủ quy mơ gia đình nhỏ, đồng thời chưa tuyên truyền, phổ biến rộng khắp tác dụng, tính ưu việt biện pháp tránh thai phương pháp kế hoạch hóa gia đình, Việt Nam quốc gia có tỷ lệ nạo, hút thai cao châu Á 10 quốc gia có số phụ nữ nạo hút thai cao giới Trong năm trở lại đây, theo số thống kê Trung tâm y tế huyện tỉnh Vĩnh Phúc số ca đến Trung tâm thực nạo, hút thai khơng nhiều có chiều hướng giảm năm trước Đồng thời, qua kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phá thai phụ nữ độ tuổi sinh đẻ hầu hết giai đoạn sớm thai nhi (< tuần) (77,9% - 88,7%) Tỷ lệ phá thai từ 12 tuần trở lên chiếm tỷ lệ thấp (0,5 – 1,4%) Khi phân tích từ năm 2008-2010, kết cho thấy tỷ lệ phá thai tăng cao năm 2010 (14,5%) có xu hướng giảm dần từ năm 2011, 2012 Điều cho thấy, việc thực kế hoạch hóa gia đình, sử dụng biện pháp tránh thai mang lại hiệu rõ rệt 4.2.3 Khám phụ khoa Qua kết nghiên cứu cho thấy trung bình lượt phụ nữ khám phụ khoa tỉnh Vĩnh Phúc xấp xỉ 0,6 lần/người/năm Đồng thời, phân tích từ năm 2008-2010, kết cho thấy, trung bình lượt khám có xu hướng tăng dần theo năm tăng cao năm 2012 (0,84 lần/người) Đồng thời, kết cho thấy tỷ lệ điều trị phụ khoa phụ nữ so với tỷ lệ khám phụ khoa tổng số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khám phụ khoa có khoảng 27,8% - 35,6% số phụ nữ phải điều trị bệnh phụ khoa trung tâm, tính đến năm 2012, tỷ lệ có xu hướng giảm dần 53 Bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ chủ yếu vệ sinh môi trường thiếu nguồn nước sinh hoạt, ý thức vệ sinh thể phụ nữ chưa tốt thiếu nguồn nước sinh hoạt, càn thiết phải có chiến dịch truyền thông sâu rộng cho phụ nữ nhăm nâng cao kiến thức phòng bệnh, đồng thời cần thiết phải cung cấp, cải thiện nguồn nước tới hộ gia đình, đặc biệt vùng miền núi Sự hiểu biết bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, yếu tố gây nguy mắc bệnh truyền nhiễm đường sinh sản bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản chị em chưa hiểu tường tận, bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản (phụ khoa) nhiều tồn tại, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe phụ nữ Sự hiểu biết bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, yếu tố gây nguy mắc bệnh truyền nhiễm đường sinh sản bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản chị em chưa hiểu tường tận, bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản nhiều tồn tại, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe phụ nữ 54 KẾT LUẬN Kết chăm sóc sức khỏe sinh sản cho bà mẹ mang thai Hầu hết huyện, thị, thành phố địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc làm tương đối tốt - Số lần khám thai trung bình bà mẹ có xu hướng tăng dần từ 4,9 lần năm 2008 đến 2,3 lần năm 2012 Ở huyện miền núi Lập Thạch, Sông Lô, Tam Đảo thấp đơn vị khác - Tỷ lệ tiêm phòng uốn ván bà mẹ tồn tỉnh Vĩnh Phúc có xu hướng tăng dần từ 91,3% năm 2008 đến 93,4% năm 2012 tương đương vùng - Tỷ lệ bà mẹ quản lý thai nghén thấp năm 2008 (90,9%) có xu hướng tăng dần, chiếm tỷ lệ cao vào năm 2012 (94,4%) Kết khơng có khác biệt đáng kể vùng - Tỷ lệ bà mẹ cán y tế chăm sóc sau sinh đẻ huyện chiếm tỷ lệ xấp xỉ 90% Ở Vĩnh Yên, Phúc Yên, Yên Lạc, Vĩnh Tường chiếm tỷ lệ cao so với huyện khác - Tỷ lệ bà mẹ đẻ sở y tế có xu hướng tăng dần từ 89,8% năm 2008 đến 95,6% năm 2012 Kết chăm sóc SKSS cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ - Tỷ lệ bà mẹ sinh thứ trở lên tương đối cao Khi tính tổng thể tồn tỉnh tỷ lệ sinh thứ chiếm 7,7% năm 2011 cao so với năm khác (năm 2008 6,2%, năm 2009 6,7%, năm 2010 7,1%) bắt đầu có xu hướng giảm vào năm 2012 (7,4%) - Tỷ lệ phá thai phụ nữ độ tuổi sinh đẻ hầu hết giai đoạn sớm thai kỳ (< tuần) (77,9% - 88,8%) Tỷ lệ phá thai từ 12 tuần trở lên chiếm tỷ lệ thấp (0,5 – 1,4%) Số ca phá thai không ổn định 55 năm So sánh năm 2008 (4429 ca) với năm 2012 (3560 ca) số lượng giảm đáng kể - Việc sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ độ tuổi sinh đẻ chủ yếu dụng cụ tử cung (52,5 – 63,9%) thuốc tránh thai (20,3% 37,0%) Tỷ lệ sử dụng dụng cụ tử cung tăng cao năm 2009 (63,9%) có xu hướng giảm dần đến năm 2012 (56,1%) - Thành thị đồng vùng có số lượt khám phụ khoa trung bình thấp trung du miền núi (từ 0,5 – 0,7% thành thị đồng bằng; từ 0,65 – 1,1% trung du miền núi) Trung bình lượt khám phụ khoa xấp xỉ 0,6 lần/người/năm có xu hướng tăng dần theo năm - Tỷ lệ điều trị phụ khoa so với khám phụ khoa 27,8% - 35,6% , có xu hướng giảm dần theo năm Tỷ lệ khám phụ khoa phải điều trị huyện miền núi cao so với huyện đồng thành thị 56 KIẾN NGHỊ Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Vĩnh Phúc cần tăng cường đạo, hướng dẫn giám sát chuyên môn, kỹ thuật hoạt động thuộc lĩnh vực chăm sóc SKSS sở y tế địa bàn tỉnh Đặc biệt trọng việc triển khai chương trình xã miền núi khó khăn Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Vĩnh Phúc cần phối hợp với quan liên quan thực công tác tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động thuộc lĩnh vực SKSS địa bàn tỉnh Báo cáo Sở Y tế để kịp thời trấn chỉnh nâng cao chất lượng chăm sóc Tăng cường đào tạo đào tạo lại cho cán cung cấp dịch vụ sức khỏe sinh sản địa bàn tỉnh Phối hợp với chi cục Dân số cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS phù hợp tới đối tượng sử dụng Phối hợp với Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe quan thông tin đại chúng địa bàn tỉnh tổ chức triển khai thực công tác thông tin, giáo dục, truyền thông lĩnh vực chăm sóc SKSS 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2001), Chăm sóc trước, sau đẻ, Tóm lược trạng chăm sóc sức khoẻ sinh sản, số Bộ Y tế (2001), Chiến lược chăm sóc sức khoẻ sinh sản 2001- 2010, Dự án VIE/ 01/ P10 Bộ Y tế (2007), Hướng dẫn chuẩn Quốc gia chăm sóc sức khoẻ sinh sản Hà Nội, nxb Y học Trần Thị Trung Chiến, Trịnh Hữu Vách cs (1995), Tử vong mẹ Việt Nam, NXB Y học Hà Nội tr 87 - 93 Trần Thị Trung Chiến, Trịnh Hữu Vách cs (2003), Kết thí điểm giảm chết chu sinh Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 112- 213 Trần Thị Trung Chiến, Trịnh Hữu Vách cs (2002), Kết thí điểm giảm chết chu sinh Việt Nam., Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 143 160 Dương Thị Cương (1999), Vệ sinh thai nghén, Bài giảng Sản phụ khoaNXB Y học tr 78 Hội đồng dân số (2010), Phân tích tình hình dịch vụ CSSKSS tỉnh Việt Nam, Hà Nội Hội đồng dân số (2000), Phân tích tình hình dịch vụ SKSS khu vực y tế Nhà nước tỉnh Việt Nam, Hà Nội tr 30- 94 10 Đàm Khải Hoàn cs (2008), Chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ em người dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái, Tạp chí Y học thực hành, số 34 Tiếng Anh 11 Liskia, L.B., Maryland (2008), Complications of abortion in developing countries, The Johns Hopkins University, Population information program 12 Ritu Sadara (2002), Definition and measurement of heath.: Bulletin of the world heath Organization pp 23-27 13 WHO (2000), Impact of prenatal care on Prenatal Mortality Mar: Southeast Asian J Trop Med Public Health 14 WHO (2005), Women's experiense of Abortion in the Western Pacific Region Manila, (Vol 4) (Womon's Health seris 15 WHO (2009), Prenventing Matenal, Deaths Geneva pp71-78 16 WHO (2009), Impact of prenatal care on Prenatal Mortality Med Public Health pp.47-51 ... nhu cầu sức khỏe sinh sản phụ nữ, đề tài ? ?Phân tích kết chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2008- 2012? ??, tiến hành với mục tiêu sau: Phân tích kết chăm sóc sức khỏe sinh sản cho bà... sản cho bà mẹ có thai tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2008- 2012 Phân tích kết chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (khơng có thai) tỉnh Vĩnh Phúc qua năm từ năm 20082 012 Chương TỔNG QUAN... động chăm sóc sức khỏe sinh sản cho bà mẹ có thai tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2008- 2012 4.1.1 Chăm sóc trước sinh Hiện nay, việc tăng cường chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ nước nói chung, cho tỉnh Vĩnh Phúc

Ngày đăng: 25/07/2015, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w