Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác thu mua nguyên liệu thủy sản tại công ty cổ phần Nha Trang Seafoods-F17.
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa kinh tế trường Đại HọcNha Trang đã truyền đạt kiến thức cũng như kinh nghiệm quý báu giúp ích cho em trongbốn năm học qua
Lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô trong bộ môn QTKD đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp
đỡ em trong suốt thời gian vừa qua để em có thể hoàn thành đợt thực tập giáo trình này
Qua đây em cũng xin cảm ơn Ban Giám Đốc công ty cùng các cô, chú phòng TổChức hành chính, phòng kinh doanh Anh, chị tổ bán hàng đã tạo điều kiện thuận lợicung cấp số liệu và thông tin cần thiết giúp em trong suốt thờigian thực tập tại công ty vàgiúp em có kiến thức và kinh nghiệm thực tế
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Nha Trang, ngày tháng năm 2011
Sinh viên thực tập
LÊ THỊ HỒNG HUYÊN
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
I Sự cần thiết, mục đích, ý nghĩa, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, và
phương pháp nghiên cứu của đề tài.
1 Sự cần thiết, ý nghĩa của đề tài.
Ngành Thủy sản Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ trong những năm vừa qua, vàđược xem là ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân, hàng thủy sản ViệtNam ngày càng chiếm vị trí cao trên thị trường quốc tế Cả nước có khoảng 700 nhàmáy chế biến thủy sản quy mô công nghiệp Mặt hàng thủy sản của Việt Nam cũng đã
và đang có mặt ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới Bên cạnh nhữngthành công đạt được, ngành cũng đang phải đối mặt với những thách thức đáng kể
trong việc đảm bảo tính cạnh tranh cũng như tính bền vững của ngành Việc thiếu
nguyên liệu trong quá trình sản xuất thì sẽ làm cho quá trình sản xuất bị gián đoạnhoặc không thể tiến hành được Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp chế biến cần phảichú trọng đến công tác thu mua nguyên vật liệu để có thể đáp ứng được nguồn đầuvào để sản xuất
Thêm vào đó là nguyên liệu thủy sản mang tính mùa vụ Nguồn lợi ven bờ ngày càngcạn kiệt, còn thủy sản từ nuôi trồng luôn phải chịu ảnh hưởng của thời tiết, dich bệnh,môi trường bị ô nhiễm,…khó khăn tiếp nối khó khăn Để đối phó với vấn đề này thìcác doanh nghiệp đã tổ chức mạng lưới thu mua nguyên liệu trên khắp cả nước.Không chỉ vậy còn có nhiều doanh nghiệp buộc phải nhập khẩu nguyên liệu của nướcngoài để đảm bảo cho sản xuất như: Công ty Aqrex SaiGon, và Công ty Saigon Food,
…
Đối với công ty cổ phần Nha Trang Seafoods_F17 cũng không nằm ngoài vùng xoáynày, cũng luôn gặp khó khăn trong công tác thu mua nguyên liệu Công ty luôn đề ranhững chiến lược tốt nhất để có được nguồn nguyên liệu đáp ứng quy trình sản xuất.Nhận thức được sự cần thiết của vấn đề này nên em đã chọn đề tài:” một số biện phápnhằm đẩy mạnh công tác thu mua nguyên liệu thủy sản tại công ty cổ phần Nha TrangSeafoods-F17”
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Trang 3Đề tài nghiên cứu về công tác thu mua nguyên liệu và các nhân tố ảnh hưởng đến côngtác thu mua nguyên liệu tại công ty cổ phần Nha Trang Seafoods-F17 từ năm 2008 đến2010.
3 Mục đích nghiên cứu:
Nhằm bổ sung và nâng cao kiến thức về công tác thu mua nguyên liệu thủy sản
Thấy được vai trò của nguyên liệu thủy sản trong quá trình sản xuất của ngànhthủy sản
Hiểu thêm về thực trạng công tác thu mua nguyên liệu tại công ty cổ phần NhaTrang Seafoods-F17, từ đó đưa ra biện pháp giải quyết nhằm đẩy mạnh công tácthu mua nguyên liệu tại công ty
4 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thông kê
Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp
Phương pháp phân tích, đánh giá theo thời gian
II Dàn bài chi tiết:
Dàn bài gồm 3 chương:
Chương I: Phần tổng hợp (giới thiệu về công ty)
Chương II: Cơ sở lý thuyết chung
Chương III: Thực trạng hoạt động thu mua của công ty cổ phần Nha Trang F17
Seafoods-Chương IV: Đánh giá và một số giải pháp về hoạt động thu mua của công ty cổ phầnNha Trang Seafoods-F17
Nha Trang, ngày tháng năm 2011
Sinh viên thực hiện
LÊ THỊ HỒNG HUYÊN
Trang 4PHẦN I BÁO CÁO TỔNG HỢP
1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY:
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS-F17
Trụ sở chính: 58B Đường 2/4, Vĩnh Hải, Nha Trang, Khánh Hòa
Điện thoại: (085)831041 – 831493 – 240026 – 831033 – 831040
Fax: (84-58)831034 – 831032
Email: ntsf@dng.vnn.vn ; nhatrangseafoods@vnn.vn
EU.code: DL17 – DL90 – DL394
Giám đốc: Ngô Văn Ích
Ngành nghề kinh doanh chính: chế biến và xuất khẩu thủy sản
Logo công ty:
1.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods-F17 trước đây là xí nghiệp đông lạnh NhaTrang được UBND tỉnh Phú Khánh (nay là tỉnh Khánh Hòa) ra quyết định thành lập vàongày 10/11/1976
Tháng 8/1978 Công ty rời cơ sở sản xuất từ 51 và 55 Lý Thánh Tôn – Nha Trangtới địa điểm mới tại 58B Vĩnh Hải – Nha Trang Để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuấtkinh doanh đồng thời hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường
Xí nghiệp đông lạnh Nha Trang là đơn vị hạch toán độc lập theo nghị định số 388/HĐBT, là doanh nghiệp nhà nước thành lập theo thông báo số 2313 – TS/TB ngày8/12/1992 của Bộ Thủy Sản
Trang 5Ngày 14/12/1993 Xí nghiệp đổi tên thành công ty chế biến thủy sản xuất khẩuNha Trang và tên giao dịch nước ngoài là Nha Trang Seaproduct company, viết tắt là NhaTrang Seafoods.
Ngày 06/08/2004 Công ty chính thức đổi tên thành công ty cổ phần Nha TrangSeafoods – F17, tên giao dịch với nước ngoài là Nha Trang Seafoods
Quang cảnh của công ty cổ phần Nha Trang Seafoods-F17.
Công ty có vốn sở hữu của Nhà nước chiếm 49% và các cổ đông là cán bộ côngnhân viên sở hữu 51% Tháng 12/2004, 49% cổ phần của Nhà nước cũng được bán đấugiá ra ngoài và từ đầu năm 2005, công ty hoạt động với 100% vốn của các cổ đông là tưnhân
Trải qua 35 năm xây dựng và phát triển với bao khó khăn cùng với sự nổ lực cốgắng không ngừng của Ban lãnh đạo và toàn thể công nhân viên chức đến nay công ty đãtrở thành một trong những doanh nghiệp chủ chốt của ngành thủy sản Khánh Hòa và có
uy tín trên thị trường
Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thịtrường đầy cạnh tranh như ngày hôm nay thì công ty đãkhông ngừng nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã và
đa dạnh hóa sản phẩm Công ty áp dụng hệ thống quản
lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP, đảm bảo vệ sinhtheo tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế Từ năm 2000 đếnnay hệ thống quản lý chất lượng của công ty được tổ
Trang 6chức quốc tế BVQI Vương quốc Anh cấp chứng nhân đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 2000.
9001-Với những nổ lực không ngừng ấy thì công ty đã vinh dự được Nhà nước tặngthưởng một huân chương Loa động hạng Nhất (năm 1996), hai huân chương Lao độnghạng Nhì(năm 1985 và năm 1994), và một huân chương lao động hạng Ba (năm 1981)
Và được Bộ Thương Mại tặng thưởng danh hiệu đơn vị xuất khẩu tiên tiến liên tục trongcác năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009…
Công ty có 3 nhà máy chế biến đặt tại Nha Trang là DL17, DL90, DL394, một nhàmáy tại Cần Thơ DL461 với kinh phí xây dựng 151 tỷ đồng, năng suất 300 – 500tấn/ngày, một nhà máy tại Kiên Giang DL440 kinh phí xây dựng 19 tỷ đồng công suất 30tấn/ngày Sản phẩm xuất khẩu vào thị trường Châu Âu, Hàn Quốc, …3 siêu thị bán sảnphẩm nội địa, một cửa hàng bán thiết bị vật tư thủy sản, và một nhà hàng Nha TrangSeafoods
Sản phẩm chính: Hoạt động kinh doanh chế biến xuất khẩu thủy sản là hoạt động
chủ yếu Trong đó sản phẩm chính gồm các loại tôm, mực, cá, ghẹ đông lạnh; các loạihải sản khô và tẩm gia vị
Năng lực sản xuất:
o Doanh số xuất khẩu bình quân của công ty đạt 30 triệu USD với sản lượngvào khoảng 5000 tấn mỗi năm
o Công suất cấp đông 60 tấn/ngày, công suất kho lạnh trên 3000 tấn
o Có đội ngũ lao động trên 1700 người
Công ty luôn khẳng định vị thế của mình không chỉ đối với khách hàng trongnước mà còn đối với khách hàng nước ngoài.Điển hình là công ty đã tham gia các hội chợtriển lãm và đã không ngừng quảng bá, khẳng định thêm tên tuổi của mình với bạn bètrong nước và quốc tế qua một số giải thưởng như sau:
o Năm 2000: tại hội chợ triển lãm Vietfish, công ty được tặng một huychương vàng với mặt ruốc khô và cá gáy cắt khúc xuyên que
o Năm 2002: đạt giải thưởng thường niên thứ 3 của Darden Restaurant –Amanda Food trao tặng cho đối tác cung cấp nguyên liệu lớn và đảm bảochất lượng của mặt hàng này tại hội chợ triển lãm Vietfish 2002
Trang 7o Năm 2005: đạt Huy chương vàng về sản phẩm thủy sản chất lượng caocho mặt hàng Cocktail Shirmp and Sauce tại hội chợ triển lãm quốc tếthủy sản Việt Nam Vietfish 2005.
o Năm 2006: đạt huy chương vàng sản phẩm thủy sản chất lượng cao chomặt hàng Bạch tuộc cắt và Mực ống cắt khoanh trung đông lạnh
o Năm 2008: đạt huy chương vàng cho mặt hàng tôm thẻ thịt xiên que đônglạnh tại hội chợ triển lãm Vietfish 2008
Thị trường xuất khẩu chính: Mỹ, EU,Nhật, Úc, Hàn Quốc, Canada, Hồng Kông,Malaisia, Ai Cập, Đài Loan
Sản phẩm xuất khẩu chính : Các loại tôm, mực, cá, ghẹ đông lạnh; các loại hải sảnkhô và tẩm gia vị; cụ thể:
o Tôm sú, tôm thẻ, tôm sắt: HOSO, HLSO, PTO, PTO Butterfly,RoundCut, PTO Cooked, PTO Cocktail Sauce, PD, PD Cooked,…
o Cá Rô phi, Cá ngừ đại dương, cá ngừ sọc dưa, cá thu, cá cờ kiếm, cá cờgòn, cá sơn la, cá dấm trắng, cá gáy, cá hồng, cá mú, cá mó và các loại cákhác với dạng sản phẩm: Nguyên con, Fillet,Loin, Portion, Steak, Cube,xông CO,…
o Ghẹ : Nguyên con, Mảnh, Thịt sống, Thịt chín, Thịt nhồi mai, thịt bọccàng ghẹ, Thịt chín thanh trùng,…
o Mực : Mực nang nguyên con làm sạch, mực nang Sashimi, mực nangSushi, mực ống cắt khoanh trụng, mực ống cắt khoanh tươi, mực ống tube,
…
o Bạch tuộc : Nguyên con làm sạch, Cắt khúc sống và chín
o Hải sản khô, tẩm gia vị : Ruốc khô, mực khô còn da và lột da, mực tẩm; cácác loại khô và tẩm gia vị (cá mai, bò da, liệt chỉ, sơn thóc, )
1.1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Trang 8Sản xuất, gia công, lắp đặt máy, thiết bị công nghiệp và thiết bị lạnh.Mua bán máy móc thiết bị và vật tư.
Khai thác nước khoáng nóng
Mua bán rượu, thuốc lá điếu sản xuất trong nước
b Nhiệm vụ:
o Tổ chức thu mua nguyên liệu, tiếp nhận và chế biến nguyên liệu thủy sản theođúng quy định chế biến hàng xuất khẩu, đảm bảo số lượng, chất lượng và thờigian giao hàng
o Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng kinh tế theo đúng quy định hiện hành,đảm bảo giữ chữ tín với khách hàng
o Thực hiện hạch toán kinh tế và báo cáo thường xuyên, trung thực theo đúngquy định quản lý tài chính, quản lý xuất khẩu của nhà nước
o Đảm bảo thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước, và sản xuất hiệu quả đểtái đầu tư và tạo ra lợi tức cho các cổ đông
o Nâng cao chất lượng sản xuất, chuyên môn hóa và ứng dụng khoa học côngnghệ vào trong sản xuất để đạt hiệu quả tốt nhất
o Chăm lo đời sống cho công nhân viên toàn công ty, từng bước ổn định và cảithiện đời sống vật chất cũng như tinh thần cho cán bộ công nhân viên
o Thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh chính trị và làm trònnghĩa vụ quốc phòng
Trang 91.1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ KINH DOANH:
Với tình hình xã hội ngày một phát triển như ngày nay thì công tác quản lý càng quantrọng hơn Việc tổ chức bộ máy quản lý là một điều cấp thiết đối với doanh nghiệp nóichung và công ty nói riêng là vấn đề không thể thiếu, nhất là trong môi trường đầy biếnđộng như thế này Chính vì lẽ đó mà công ty cổ phần Nha Trang Seafoods-F17 đã cóđược một máy quản lý và sản xuất tương đối tốt với sự phối hợp chặc chẽ giữa các phòngban
1.1.3.1 Sơ đồ quản lý của công ty:
Sơ đồ 1: sơ đồ quản lý công ty
Trang 101.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
Đại hội đồng cổ đông:
Gồm tất cả các cổ đông, là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của công ty
cổ phần Vì vậy nó có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của Hội đồng quản trị về tình hìnhhoạt động kinh doanh, quyết định các chiến lược, phương án, nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh và đầu tư, tiến hành thảo luận và bổ sung, sữa đổi Điều lệ của công ty, bầu và nãinhiệm Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và quyết định bộ máy tổ chức của công ty
Hội đồng quản trị (HĐQT):
Là cơ quan quản lý cao nhất của công ty giữa hai kỳ đại hội cổ đông,có toàn quyềnnhân danh công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi củacông ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị
có quyền và nghĩa vụ giám sát hoạt động của Tổng giám đốc và những cán bộ quản lýkhác trong công ty
Ban giám đốc:
Giám đốc:
Là người đại diện theo pháp luật của công ty,điều hành hoạt động sản xuất kinhdoanh, thi hành các nghị quyết và quyết định của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quảntrị theo nhiệm vụ và quyền hạn được giao, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị vềviệc tổ chức, quản lý điều hành các hoạt động của công ty về:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Quản lý nguồn đầu vào và đầu ra của công ty trong thị trường nội địa cũngnhư là xuất khẩu
- Quan hệ với khách hàng trong và ngoài nước, kí kết những hợp đồng kinh
tế, chịu trách nhiệm khi hoạt động kinh doanh kém hiệu quả
- Trình báo quyết toán hằng năm lên hội đồng quản trị
Trang 11Thay mặt giám đốc giải quyết các công việc theo giấy ủy nhiệm của giám đốc khigiám đốc đi vắng.
Các phòng ban chức năng gồm phòng Tổ chức lao động tiền lương, phòng Tài
vụ kế toán, phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu, và Trung tâm KCS-Kỹ thuậtđiện lạnh
Phòng Tổ chức lao động tiền lương của công ty có nhiệm vụ xây dựng và thựchiện các chính sách liên quan đến việc quản lý nhân sự của công ty: công táctuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, công tác quy hoạch và bổnhiệm cán bộ, điều chuyển nhân viên, công tác giải quyết chính sách chế độ
và các hoạt động phúc lợi khác phục vụ cho người lao động
Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiệm vụ tìm kiếm và phát triển thịtrường, giao dịch với khách hàng, lập hợp đồng tham mưu cho giám đốc việc
ký kết các hợp đồng mua bán, lập các chứng từ thủ tục hải quan để xuất hàng,quản lý và điều hành hiệu quả các phương tiện, đáp ứng nhu cầu bảo quản vàvận chuyển hàng hóa như kho lạnh, xe tải lạnh
Phòng Tài vụ kế toán có nhiệm vụ quản lý và điều hành công tác thu chi,quyết toán tài chính toàn công ty theo đúng Luật kế toán Việt Nam, tập hợpchứng từ của các nhà máy và hạch toán lãi lỗ định kỳ hàng tháng, quý, nămtheo quy định chung, thực hiện các công tác quản lý tài chính khác theo yêucầu của Giám đốc công ty
Trung tâm KCS-Kỹ thuật điện lạnh gồm một phân xưởng cơ điện lạnh và baphòng: phòng KCS, phòng thử nghiệm và phòng kỹ thuật điệt lạnh, có nhiệm
vụ điều hành hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, xây dựng và kiểm traviệc thực hiện các quy trình sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩnchất l ượng đề ra, quản lý công tác vận hành, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống máymóc thiết bị phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm
Các đơn vị trực thuộc công ty:
Nhà máy chế biến thủy sản 17: có hai phân xưởng là phân xưởng chế biếnchuyên sản xuất thủy sản đông lạnh, phân xưởng Đặc sản chuyên sản xuấtthủy sản khô và tẩm gia vị
Trang 12 Nhà máy chế biến thủy sản 90: chỉ có một phân xưởng chế biến đặt tại BìnhTân- Nha Trang, chuyên sản xuất cả thủy sản đông lạnh lẫn thủy sản khô vàtẩm gia vị.
Nhà hàng Nha Trang Seafoods-F17: là nơi kinh doanh ăn uống, và giới thiệusản phẩm của công ty với khách hàng trong nước và nước ngoài Đó cũng lànơi thu thập những phản hồi từ phía khách hàng và quảng cáo thương hiệurộng rãi hơn cho công ty
1.1.4 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG
THỜI GIAN TỚI:
1.1.4.1 Thuận lợi:
- Nằm trên khu vực có tiềm năng phát triển thủy sản cao và nguồn tài nguyên dồidào, đa dạng
- Nguồn lao động dồi dào, nhiệt tình và có ý thức cao trong công việc
- Công ty đã tạo được uy tín cao không những đối với khách hàng, bạn hàng trongnước mà có cả khách hàng và bạn hàng quốc tế
- Nhu cầu thủy sản ngày càng tăng và ngành thủy sản cũng là ngành kinh tế mũinhọn đang được Nhà nước quan tâm và đầu tư
- Sản phẩm ngày càng đa dạng và phong phú về chủng loại nhằm đáp ứng nhu cầucủa người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
Trang 13- Về sự cạnh tranh: sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các công ty thủy sản ngàycàng nhiều nhưng nguồn nguyên liệu ngày càng hạn hẹp Thêm vào đó là sự cạnhtranh về chất lượng, giá cả, mẫu mã giữa các công ty trong ngành thủy sản.
- Công ty chưa có bộ phận chuyên trách về marketing nên công tác nghiên cứu thịtrường chưa hiệu quả, sản phẩm của công ty ở dạng sơ chế, ít có mặt hàng caocấp
- Thị trường thế giới có nhiều biến động, thời tiết diễn biến phức tạp làm cho thịtrường tiêu thụ sản phẩm giảm đáng kể
1.1.4.3 Phương hướng phát triển trong thời gian tới:
Phương hướng hoạt động trong thời gian tới như sau:
- Thực hiện kế hoạch: Phấn đấu lợi nhuận năm sau phải bằng hoặc vượt hơn so vớinăm nay
- Tập trung đẩy mạnh phát triển thị trường chủ lực và tiềm năng là Mỹ và EU Đây
là hai thị trường chủ lực của công ty.Vẫn duy trì và phát triển các sản lượng trêncác thị trường truyền thống như Nhật Bản, Đài Loan(là hai thị trường tiềm năngmang lại lợi nhuận lớn cho công ty), và cũng phát triển thêm sang một số thịtrường mới như Hàn Quốc, Canada, Hong Kong, Malaisia, Ai Cập, Úc
- Tăng cường thiết lập mối quan hệ với nhà cung cấp nhằm đảm bảo nguồn nguyênliệu đầu vào cho công ty, đặc biệt là trong lúc trái mùa
- Nâng cao hoạt động marketing cho công ty và phấn đấu thành lập một bộ phậnmarketing trong công ty
- Hoàn thiện hơn website của công ty, vì đó là công cụ thiết thực hỗ trợ việc quảng
bá hình ảnh và sản phẩm của công ty tới khách hàng trong nước và quốc tế
- Mở rộng và nâng cao điểm bán hàng nội địa để đưa sản phẩm của công ty đến taykhách hàng dễ dàng hơn
- Nghiên cứu thêm nhiều chủng loại sản phẩm để đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứngnhu cầu thị trường và xuất khẩu (như các sản phẩm tẩm gia vị, sản phẩmsấy khô )
- Xây dựng và duy trì hệ thống, quy trình sản xuất theo các tiêuchuẩn HACCP,ISO, …để đảm bảo chất lượng sản phẩm
Trang 14- Đầu tư thêm nhiều máy móc thiết bị, xây dựng nhiều nhà máy, để chủ động nguồnnguyên liệu phục vụ sản xuất để xuất, đẩy mạnh tên tuổi thương hiệu đến cácvùngmiền, (chẳng hạn như xây 2 nhà máy ở Kiên Giang và Cần Thơ để chế biếnxuất khẩu sản phẩm cá tra, cá ba sa).
- Tạo môi trường làm việc tốt hơn cho người lao động, đào tạo nguồn nhân lực tậntụy với nghề nghiệp, sẵn sàng chấp nhận thử thách mới trong công việc
1.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA:
1.2.1 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY:
1.2.1.1 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ:
1.2.1.1.1 Môi trường kinh tế:
Sau nhiều năm gia nhập WTO thì nước ta đã giao lưu và buôn bán với các nướcbạn rất nhiều Vì vậy mà các công ty cần phải trang bị cho mình những kiến thức nhấtđịnh về kinh tế đặc biệt là đối với các công ty xuất khẩu như Nha Trang Seafoods-F17.Chính những kiến thức đó sẽ phần nào cho công ty biết được sự ảnh hưởng của mình đốivới nền kinh tế nước chủ nhà và nước sở tại và cũng như là ảnh hưởng của các chính sáchkinh tế đến hoạt động xuất khẩu của mình
Tỷ giá hối đoái:
Theo kế hoạch 2006-2010, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực
và thế giới Vì thế mà Việt Nam bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài chínhtoàn cầu năm 2008-2010 Mà tỷ giá biến động lên xuống thất thường tác độnglớn đến các công ty xuất khẩu Năm 2008 vào thời điểm tỷ giá giảm mạnh làmcho doanh thu xuất khẩu của công ty cũng giảm sút Bước sang năm 2010,tăng trưởng kinh tế của EU gặp trở ngại khi hai nền kinh tế lớn nhất là Đức,Pháp đạt mức tăng trưởng thấp, đồng đô la Mỹ và đồng Yên Nhật tiếp tục đàtăng mạnh so với đồng Euro khiến cho giá cả nhập khẩu vào EU tăng lên, kéotheo nhu cầu nhập khẩu suy giảm, trong đó có ngành thủy sản Vì thế nêncông ty đã đa dạng hóa thị trường xuất khẩu sang các nước khác như: HànQuốc, Ai Cập, Hồng Kông
Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế:
Trang 15Nó ảnh hưởng trực tiếp đến những cơ hội và nguy cơ mà doanh nghiệpphải đối mặt Khi tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và gia tăng thì tạo ra nhiều cơhội cho doanh nghiệp Ngược lại khi tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, suythoái thì nó là nguy cơ đối với doanh nghiệp.
Trong năm 2008, khủng hoảng kinh tế của một số nền kinh tế lớn đã đẩynền kinh tế thế giới rơi vào suy thoái, làm hạn hẹp thị trường xuất khẩu và tácđộng tới nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội của nước ta Tốc độ tăng trưởng kinh tếnăm 2008 đạt 6,18%, năm 2009 đạt 5,32% và năm 2010 tăng lên 6,78%.Suy thoái kinh tế làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty Cácthị trường xuất khẩu của công ty như: Mỹ, EU, Nhật Bản,… chịu ảnh hưởngnặng nề của suy thoái nên sức mua cũng giảm dần, đầu ra của công ty bấy giờcũng gặp nhiều khó khăn
Lạm phát:
Trong năm 2010 giá của một số hàng hóa tăng cao: giá dầu, xăng, sắt thép,nguyên vật liệu nhập khẩu,…đặc biệt là giá vàng biến động mạnh Việc lạmphát tăng cao tác động mạnh đến giá cả và sản xuất trong nước trong thời giantới Đối với công ty thì việc lạm phát tăng như vậy kéo theo giá nguyên liệutăng dẫn đến giá thành phẩm của công ty tăng lên Bên cạnh đó việc thiếunguyên liệu đầu vào làm cho giá của nguyên liệu tăng lại càng tăng lên Trướctình hình này thì F17 đã tăng cường kiểm soát nguồn nguyên liệu đầu vào,hoàn thiện quy trình sản xuất,… nhằm giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của lạmphát
1.2.1.1.2 Môi trường chính trị:
Là một môi trường đóng vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng ngày càng lớn đến cácdoanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu Sự ổn định về chính trị sẽ tạo ramôi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu, khuyến khích họ đầu tư nhiềuhơn với số vốn dài hạn Còn nếu không ổn định về chính trị thì nó không thúc đẩy chohoạt động xuất khẩu phát triển
Các chiến lược phát triển kinh tế quốc gia, các chính sách và các chương trìnhhành động cũng ảnh hưởng đến các doanh nghiệp Nó có thể tạo ra nguy cơ hoặc cơhội cho doanh nghiệp Ví dụ: ngành thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn đang được
Trang 16Nhà nước quan tâm và đầu tư nên mức thuế đánh vào ngành này thấp hơn tạo cơ hộicho các công ty xuất khẩu thủy sản phát triển.
Năm 2007, nước ta trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương Mại ThếGiới WTO đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho doanh nghiệp Điều này cũng đồng nghĩa là
ta phải hội nhập nhanh chóng với các quy định và sân chơi toàn cầu Đó là vấn đề cấpbách đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Nha Trang Seafoods nói riêng.Nếu không am hiểu nó thì mang lại những rủi ro cho doanh nghiệp Ví dụ cái vụ kiệnchống bán phá giá cá tra, cá basa vào thị trường Mỹ là một ví dụ điển hình Điều đó
sẽ ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu thủy sản vào thị trường Mỹ của công ty
1.2.1.1.3 Môi trường tự nhiên:
Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến công ty bao gồm các yếu tố thuộc về vị trí địa
lý, điều kiện thời tiết, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên và môi trường
Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods-F17 đang nằm trong địa bàn rất thuận lợicho phát triển kinh doanh của mình Khánh Hòa là một tỉnh nằm ở ven biển NamTrung Bộ, có chiều dài bờ biển khoảng 520km, tổng diện tích mặt nước khai thác cóhiệu quả khoảng 2 triệu ha Tại đây ngành thủy sản rất có tiềm năng và phát triển.Điều này được thể hiện qua bảng sản lượng khai thác thủy sản của Việt Nam giaiđoạn 2008-2010
Bảng 1: Sản lượng khai thác thủy sản của Việt Nam giai đoạn (2008-2010)
Đvt: 1000 tấn
(nguồn: tổng cục thống kê 2008-2010)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy nguồn lợi thủy sản của nước ta tăng lên hàngnăm Đặc biệt là cá chiếm đa phần, năm 2008 số lượng là 1,605.7 nghìn tấn, sangnăm 2009 tăng thêm 102.4 nghìn tấn, nó tiếp tục tăng trong năm 2010 và đạt 1,789.2nghìn tấn đối với tôm cũng vậy, cũng tăng dần qua các năm, năm 2008 đạt 113.4
Trang 17nghìn tấn, năm 2009 đạt 130.1 nghìn tấn tức là đã tăng lên 16.7 nghìn tấn, và đến năm
2010 tăng lên thêm 8.4 nghìn tấn so với năm 2009 Đây là một lợi thế của ngành thủysản nước ta nói chung và công ty Seafoods-F17 nói riêng
Thêm vào đó là theo kết quả nghiên cứu của viện nghiên cứu biển và nguồn lợithủy sản thì tỉnh Khánh Hòa có trữ lượng 90,000-150,000 tấn Khánh Hòa hiện cóhơn 10,100 tàu đánh bắt thủy sản, sản lượng đánh bắt thủy sản hàng năm đạt được từ65,000-70,000 tấn Chứng tỏ vị thế của công ty rất thuận lợi cho thu mua nguyên liệu
và phát triển
Tuy nhiên, do sự khai thác bất hợp lý nên nguồn lợi thủy sản đang có xu hướnggiảm dần Thêm vào đó là tình trạng nuôi trồng thủy sản bị nhiễm bệnh, năng suấtcũng như chất lượng thủy sản giảm sút Đây là thách thức đối với công ty nói riêng vàngành thủy sản nói chung
Bên cạnh đó thì diễn biến của thời tiết ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động kinhdoanh của công ty Bão lũ, thiên tai thường xuyên xảy ra làm ảnh hưởng đến nguồnnguyên liệu dẫn đến tình trạng khan hiếm nguyên liệu trên cả nước, không có nguyênliệu đầu vào để sản xuất
1.2.1.1.4 Trình độ công nghệ:
Ngày nay khi khoa học phát triển như vũ bão, đã nghiên cứu ra được các côngnghệ có chuyên môn hóa cao hơn làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng tănglên Từ đó mà các doanh nghiệp có thể cung cấp kịp thời các đơn đặt hàng khi kháchyêu cầu
Hơn thế nữa cũng nhờ công nghệ mà làm cho mẫu mã phong phú và đa dạng hơn,chất lượng cũng được nâng cao hơn để đáp ứng nhu cầu của thị trường
Đối với F17 thì công nghệ cũng đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất nêncông ty luôn chú trọng đến công nghệ, thay đổi những công nghệ đã cũ và thay vào
đó những công nghệ mới để phù hợp với tiến độ của sản xuất
1.2.1.1.5 Yếu tố về xã hội:
Đây là yếu tố mà được các doanh nghiệp rất chú ý không chỉ gì công ty F17 Là một công ty sản xuất thủy sản không chỉ phục vụ trong nước mà còn xuấtkhẩu ra nước ngoài là chủ yếu nên công ty luôn bị sự tác động của các yếu tố như: cơcấu dân số, thu nhập bình quân, lực lượng lao động, thị hiếu tiêu dùng,…
Trang 18Seafoods-Ngày nay khi mức sống của người dân được nâng cao thì người ta còn chú trọnghơn đến các nhu cầu khác như: sở thích vui chơi giải trí, mua sắm, sức khỏe,… nắmbát được xu thế chung này nên các công ty luôn đưa ra các chiến lược đáp ứng đượcnhu cầu của khách hàng F17 cũng không ngoại lệ: công ty luôn đề ra những chiếnlược của mình để phù hợp với thực tại một trong những chiến lược đó là: xác địnhđược về mối quan tâm về sức khỏe của công đồng nên công ty đã nâng cao hơn chấtlượng sản phẩm của mình, đa dạng hóa sản phẩm, đầu tư qua các lĩnh vực khác như:kkhai thác nước khoáng nóng, nhà hàng,…
Thêm vào đó là dự toán của quỹ dân số thế giới (UNFPA) dân số thế giới sẽ là 9
tỷ người vào năm 2050 Và kết quả từ số liệu điều tra mẫu cho thấy hiện nay, ViệtNam đang trong thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, thời kỳ mà nhóm dân số trong độ tuổilao động cao gần gấp đôi nhóm dân số trong độ tuổi phụ thuộc Dân số tăng nhanhnhư vậy kéo theo nhu cầu về lương thực và thực phẩm gia tăng đáng kể, nhất là cácsản phẩm thủy sản, là sản phẩm đang dược ưa chuộng hiện nay
Với xu hướng như vậy thì nó tạo ra cơ hội rất tốt cho ngành thủy sản Việt Namphát triển hơn nữa Nhất là xuất khẩu sang thị trường Mỹ, vốn là một thị trường đầytiềm năng Và thị trường này vốn là một trong những thị trường xuất khẩu chính củacông ty cổ phẩn thủy sản Nha Trang Seafoods-F17
1.2.1.2 MÔI TRƯỜNG VI MÔ:
1.2.1.2.1 Nhân tố nhà cung ứng:
Nhà cung cấp là người cung ứng đầu vào như: nguyên liệu, trang thiết bị, sức laođộng và cả thông tin dịch vụ, vận chuyển,…đó là một yếu tố quan trọng đối với cácđơn vị hoạt động kinh doanh Sự biến động của yếu tố đầu vào đều ảnh hưởng đếnhoạt động kinh doanh của công ty Việc thiếu nguyên liệu thì quá trình sản xuất sẽ bịgián đoạn, từ đó không đáp ứng được tiến độ giao hàng Mà ngành thủy sản là ngànhmang tính chất thời vụ nên việc thiếu nguyên liệu là thường xuyên xảy ra Vì thế nêncần hoạch định lại việc thu mua nguyên vật liệu để có thể đảm bảo nguồn nguyên liệuphục vụ sản xuất
1.2.1.2.2.Nhân tố khách hàng:
Trang 19Khách hàng là một phần của doanh nghiệp Chính sự trung thành của khách hàng làmột lợi thế lớn cho doanh nghiệp, mà sự trung thành đó xuất phát từ sự thoải mãn nhucầu của họ đối với sản phẩm của mình hơn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Khiđược sự tính nhiệm của khách hàng thì sẽ mang lại cơ hội lớn cho doanh nghiệp.Ngược lại, khi khách hàng không tín nhiệm thì sẽ là nguy cơ cho doanh nghiệp Vì họ
sẽ là người tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp, nếu không có họ doanh nghiệp sẽkhông sản xuất được
1.2.1.2.3 Nhân tố lao động:
Doanh nghiệp muốn hoạt động được thì cần phải có nhân lực Nguồn lao động là yếu
tố không thể thiếu Một doanh nghiệp có nguồn lao động dồi dào cả về số lượng lẫnchất lượng thì hoạt động vận hành của doanh nghiệp trôi chảy và hiệu quả, mang lạinăng suất lớn Và ngược lại khi nguồn lao động ít, chất lượng thấp thì nó sẽ làm choquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị trì trệ, không dảm bảo được tiếnđộ
Ở lĩnh vực xuất khẩu thì đội ngũ cán bộ nhân viên sẽ nghiên cứu thị trường, lậpcác phương án kinh doanh, giao dịch đàm phán, tìm kiếm và kí những hợp đồng xuấtnhập khẩu,…đó là công việc khá quan trọng khi xuất khẩu
1.2.2 KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY: 1.2.2.1.Vốn:
Vốn là yếu tố được quan tâm hàng đầu khi thành lập doanh nghiệp Nócũng là yếu tố cần thiết để cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển,vì nó quyết địnhkhả năng kinh doanh của doanh nghiệp Tài chính của doanh nghiệp mà mạnh thìdoanh nghiệp dễ thực hiện được các kế hoạch của mình hơn như: mở rộng thịtrường, đầu tư trang thiết bị, công nghệ,…Để hiểu rõ hơn về nguồn vốn và tài sảncủa công ty cổ phần Nha Trang Seafoods-F17 thì ta theo dõi bảng số liệu sau:
Trang 20Bảng 2: tình hình sử dụng vốn của công ty qua các năm.
(đồng)
Tỉtrọng(%)
(đồng)
Tỉtrọng(%)
chênh lệch(đồng)
tỉ lệ(%)
chênh lệch(đồng)
tỉ lệ(%)
TÀI SẢN
351,653,003, 533
100
00
500,104,779, 984
100
00
431,609,029, 931
100
00
148,451,776,451
42.22
68,495,750,053
13.70
-A Tài sản
ngắn hạn
229,745,874, 579
65.3 3
358,748,224, 956
71.7 3
224,380,894, 861
51.9 9
129,002,350,377
56.15
134,367,330,095
37.45
10.22
131,161,789,149
30.39
42,079,845,762
466
85
80,068,388,398
156.71
II Các khoản
phải thu ngắn
hạn khác
189,555,356,121
53.90
224,534,079,915
44.90
53,149,211,285
12.31
34,978,723,794
18.45
171,384,868,630
76.33
14.23
30,381,617,0
46,797,625,013
192
11
40,775,423,827
57.30
63.60
1,465,426,036
13.14
Trang 21-B Tài sản dài
hạn
121,907,128, 954
34.6 7
141,356,555, 028
28.2 7
207,228,135, 070
48.0 1
19,449,426,074
15.95
-2 -1,500,000 -0.40
II Tài sản cố
định
50,002,577,046
14.22
64,428,666,755
12.88
97,118,045,606
22.50
14,426,089,709
28.85
20.24
76,137,689,568
15.22
109,302,000,000
25.32
100
00
500,104,779, 984
100
00
431,609,029, 931
100
00
148,451,776,451
42.22
68,495,750,053
13.70
-A Nợ phải
trả
235,866,818, 964
67.0 7
304,036,518, 362
60.7 9
200,693,167, 320
46.5 0
68,169,699,398
28.90
103,343,351,042
33.99
-I Nợ ngắm
hạn
222,028,968,964
63.14
293,740,098,720
58.74
199,922,967,320
46.32
71,711,129,756
32.30
93,817,131,400
31.94
25.59
9,526,219,642
92.52
-B Nguồn vốn
chủ sở hữu
115,786,184, 569
32.9 3
196,068,261, 622
39.2 1
230,915,862, 611
53.5 0
80,282,077,053
69.34
34,847,600,9
Trang 22I Vốn chủ sở
hữu
112,910,443,596
32.11
195,325,740,749
39.06
230,915,862,611
53.50
82,415,297,153
72.99
74.1
-8 -742,520,873
100.00
Trang 23-Nhận xét: Nhìn qua bảng trên ta thấy được tổng vấn kinh doanh và sản xuất không ổnđịnh, tổng vốn tăng lên vào năm 2009, nhưng lại giảm vào năm 2010 Hơn nữa ta thấynguồn vốn chủ yếu của doanh nghiệp là từ nguồn vốn vay và tài sản ngắn hạn Dùng vốnvay như con dao hai lưỡi, ta phải dùng cho thật hiệu quả để nó có thể mang lại những kếtquả tốt nhất, nhưng cũng tránh tình trạng lạm dụng quá mà bị mất khả năng thanh toán.Thêm vào đó là sự biến động của tài sản ngắn hạn cũng tác động rất nhiều đến hoạt độngsản xuất kinh doanh Điều này được thể hiện cụ thể qua công ty trong các năm 2008 đến
2010 tình hình có sự đổi khác là hàng tồn kho đã giảm đi 57.30% và các khoản thucũng giảm xuống 76.33% một tín hiệu đáng mừng cho nguồn vốn để sản xuất kinhdoanh
Tài sản cố định chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng tài sản và nó có xu hướngtăng trong tương lai Cho ta thấy được công ty đã chú trọng hơn vào công tác đầu tưcho thiết bị nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Xét về cơ cấu nguồn vốn:
Nguồn vốn vay đã chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn của công tytrong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn
Nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng qua các năm và năm 2010 nó đạt được53.5% trong tổng nguồn vốn Chứng tỏ một điều rằng công ty đã chú trọng hơn vào việctăng vốn chủ sở hữu để nâng cao khả năng tự chủ về mặt tài chính trong công ty
Trang 241.2.2.2 Tình hình lao động:
Lao động là yếu tố không thể thiếu trong một doanh nghiệp Chất lượng và số lượnglao động trong doanh nghiệp sẽ phản ánh được trình độ tổ chức quản lý, sản xuất củadoang nghiệp đó Muốn cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty được hiểu quả hơnthì tổ chức quản lý phải năng động, lực lượng lao động có trình độ cao, và kinh nghiệmtrong sản xuất Nắm bắt được vấn đề này nên công ty Nha Trang Seafoods-F17 luôn có
sự quan tâm đối với nguồn lao động này Cụ thể như sau:
Cơ cấu trình độ chuyên môn nghiệp vụ lao động của công ty tính từ ngày 01/01/2010
Bảng 3: cơ cấu và trình độ chuyên môn nghiệp vụ lao động khối gián tiếp của công tytính từ ngày 01/01/2009
Trang 25- Trình độ đại học cao đẳng có 103 người chiếm 53.37%, trong đó nhà máy 17 là có
số lượng lao động lớn nhất do đây là cơ sở chính của công ty nên cơ cấu lao động
có trình độ đại học, cao đẳng là cao nhất Trong đó số lượng nhân viên nữ chiếm29.53% so với lao động ở khối gián tiếp của công ty, ứng với 57 người Tiếp sau
đó ta thấy khối quản lý của công ty cũng có một số lượng lao động lớn không kém
đó là 41 người, nữ có 22 người Với trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao như vậythì trong tương lai không xa công ty sẽ còn vươn cao hơn nữa
- Trình độ trung cấp chiếm 14%, tương ứng với 27 người Khối quản lý có 5 ngườichiếm 14 %, trong đó có 4 nữ và 1 nam Ở nhà máy 17 có 17 nhân viên, trong đó
nữ có 16 người
- Còn trình độ khác chiếm 32.64%, ứng với 63 người
Như vậy, trong khối lao động gián tiếp của công ty, trình độ lao động là khá cao đặcbiệt là khối quản lý, phản ánh về chất lượng lao động gián tiếp của công ty tương đối tốtKhối lao động trực tiếp nhiều hơn khối lao động gián tiếp, tổng cộng của khối laođộng trực tiếp có 640 lao động, trong đó nữ có 432 người chiếm 67.5% lao động của khốitrực tiếp Trong đó lao động được phân bổ chủ yếu ở 2 nhà máy là: nhà máy 17 và nhàmáy 90 Nhà máy 17 có nhiều lao động nhiều nhất với 377 người, sau đó là đến nhà máy
90 với 151 người Lao động trực tiếp mang tính chất công việc tay chân hơn nên ở đây
Trang 26không đòi hỏi lao động phải có trình độ cao lắm Vì vậy mà trình độ đại học, cao đẳng chỉ
có 16 người Họ thường làm ở các khâu xử lý vì ở khâu này đòi hỏi phải có trình độ cao.Trình độ trung cấp có 15 người, chiếm 2.34% lao động trong khối trực tiếp và lao độngkhác chiếm 3.6%, tương ứng với 23 người
Nhìn chung ta thấy lực lượng phổ thông chiếm chủ yếu Trình độ đại học, caođẳng tập trung chủ yếu ở bộ phận lao động gián tiếp, đó là những quản lý, nhân viên vănphòng, kỹ thuật Giữa khối lao động trực tiếp và gián tiếp luôn có sự phối hợp với nhau
đã tạo nên hiệu quả trong công việc
Cơ cấu trình độ chuyên môn nghiệp vụ lao động của công ty tính từ ngày 01/01/2010
Bảng 4: cơ cấu và trình độ chuyên môn nghiệp vụ lao động của công ty tính từ ngày01/01/2010
Trang 27Ở khối gián tiếp lao động có trình độ đại học, cao đẳng có 99 người, trong đó nữ
có 61 người Trình độ trung cấp có 28 người, trong đó 24 người là nữ Trình độ khác có
48 người, trong đó có 32 người là nữ Ở nhà máy 17 có 85 lao động trong đó có 44 người
có trình độ đại học, cao đẳng, 18 người là trung cấp và 23 người là bằng cấp khác Trong
bộ phận quản lý năm nay với số lượng người ít hơn năm ngoái và họ có trình độ khá vữngchắc với đại học, cao đẳng: 40 người, trung cấp: 10 người, trình độ khác: 10 người
Ở khối lao động trực tiếp với lực lượng rất đông 646 người Đây là lực lượng trựctiếp tạo ra sản phẩm, là lực lượng quan trọng đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiếnhành liên tục Và nguồn này phân bổ nhiều nhất cũng ở hai nhà máy là 17 và 90 Sốlượng ở nhà máy 17 năm nay chỉ còn 361 người, tức là đã giảm xuống 16 người, nhà máy
90 cũng đã giảm 3 người so với năm 2009 Năm 2010 tăng trưởng kinh tế của EU gặptrở ngại nên việc xuất khẩu của ta sang nước đó cũng gặp không ít khó khăn Vì thế màviệc sản xuất cũng bị hạn chế dần, nên số lượng lao động ít hơn năm 2009
Ta thấy công ty đang cố gắng chọn những phương pháp tối ưu nhất nhằm bố trínhân công đúng người đúng việc và phân bổ hợp lý để cho kết quả là tốt nhất Đặc biệttrong trong đặc điểm của ngành thu mua có tính mùa vụ nên công ty cũng chú trọng đến
Trang 28một lực lượng lao động đang làm theo mùa vụ nhằm đảm bảo chi phí là thấp nhất mà lợinhuận là cao nhất.
Cơ cấu lao động theo mùa vụ:
Bảng 5: Cơ cấu lao động theo mùa vụ năm 2009 và năm 2010
Đơn vị: người
( Phòng Lao Động- Tiền Lương)
Nhận xét:
Ta thấy số lượng lao động theo mùa vụ của năm 2009 nhiều hơn của năm 2010.Năm 2010 số lượng lao động chỉ có 226 người, nhưng năm 2009 số lao động là 231người
Năm 2009 nhà máy 17 có số lượng lao động nhiều nhất 128 người, trong đó sốlao động nữ là 48 người Còn năm 2010 số lượng lao động ở nhà máy này giảm xuốngcòn 95 người, trong đó số lao động nữ là 42 người Ở nhà máy 90 cũng vậy năm 2009 thìlao động có 59 người nhưng sang năm 2010 thì còn có 84 người Duy chỉ có khối quản lý
là tăng lên, năm 2009 là 3 người, nhưng sang 2010 là 9 người Cơ cấu này không ổnđịnh, tùy theo mùa vụ, thời kỳ mà công ty quyết định tuyển số người cần thiết, thường làlúc mùa vụ, thủy sản nhiều cần thêm nhân công
Nhìn chung ta thấy công ty đang rất quan tâm đến đội ngũ nhân công của mình,đặc biệt là chất lượng, chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề của người lao động Công ty luôn
có kế hoạch đào tạo dưới nhiều hình thức như đào tạo tại công ty, cử người đi học các lớpnâng cao trình độ chuyên môn,…Bên cạnh đó công ty cũng quan tâm đến chính sách đốiđãi với nhân viên như: tiền lương, thưởng và chính sách xã hội (BHYT, BHXH, KPCĐ,
…)
1.2.2.3 Tình hình máy móc thiết bị:
ĐƠN VỊ
Tổng lao động Số lao động nữ01/01/2009 01/01/2010 01/01/2009 01/01/2010
Trang 29Máy móc thiết bị đóng một vai trò rất quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh củacông ty Vì nó tác động đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, giá thành,…ảnhhưởng rất lớn năng lực sản xuất của công ty.
Sau đây là một số máy móc chính của công ty:
cấp đông nhanh các sản phẩm rời
Máy quay tăng trọng
Máy vữa nguyên liệu
Máy vửa bán thành phẩm
Máy hút chân không
Máy hàn bao
Máy dò kim loại…
Là một công ty thành lập cũng đã lâu đời nên F17 luôn chú trọng đến những vấn đềnày nên họ đã đầu tư máy móc thiết bị tương đối là hoàn chinh để phục vụ quá trình sảnxuất được tốt hơn
1.2.3 CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP:
1.2.3.1 Tình hình thu mua nguyên vật liệu:
Việc thu mua nguyên vật liệu là một khâu khá quan trọng trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Nếu việc thu mua được đảm bảo tiến hành tốt thì sẽ đápứng được đúng tiến độ của quá trình sản xuất, từ đó sản phẩm đầu ra sẽ không bị giánđoạn mà đáp ứng đầy đủ, kịp thời và chất lượng,…Còn nếu doanh nghiệp không có đủnguồn nguyên liệu cho quá trình sản xuất thì không kịp tiến độ giao hàng theo hợp đồngcủa doanh nghiệp Vậy nên cái nguồn nguyên liệu đầu vào cần được đảm bảo Mà nguyênliệu thủy sản có tính mùa vụ, thêm vào đó là sự cạnh tranh gay gắt về nguyên liệu cũng
Trang 30đã thúc đẩy cho giá của nó tăng lên rất nhiều Vì vậy công ty cần tiến hành hoạch địnhcác chiến lược kinh doanh một cách có hiệu quả nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu đầuvào cho công ty.
Kế hoạch thu mua ở F17 được thực hiện trên sự gắn kết giữ bộ phận thu mua vàphòng kinh doanh Bộ phận thu mua sẽ nắm bắt tình hình thị trường, thông tin mùa vụ,giá cả,…Những thông tin này sẽ báo cho bộ phận kinh doanh để lập ra bảng giá thành sảnphẩm dự trù và chuẩn bị kế hoạch chào bán Sau khi kí được hợp đồng bộ phận kinhdoanh sẽ chuyển đơn hàng cụ thể cho bộ phận thu mua để bộ phận thu mua có thể tiếnhành thu mua nguyên liệu phục vụ quá trình sản xuất
Công tác thu mua nguyên liệu của công ty F17 hiện tại là ở các tỉnh từ Quảng Namđến Bình Thuận Và thu mua chủ yếu thông qua nậu và trực tiếp từ ngư dân
- Thu mua trực tiếp từ hộ nuôi: số lượng khoảng 20 đến 30 hộ, nông dân phải vậnchuyển nguyên liệu đến công ty và được thanh toán chậm sau 7 đến 10 ngày
- Thu mua qua đại lý nậu, vựa: số lượng khoảng 5 đến 10 hộ, công ty mua được sốlượng lớn và nhanh chóng khi ta đảm bảo thanh toán nhanh
Khi thu mua nguyên liệu bên ngoài thì nó được bảo quản bằng đá hoặc hệ thống làmlạnh.Nguyên liệu được đưa vào phân xưởng thì các nhân viên sẽ tiến hành kiểm trađánh giá chất lượng, phân loại nguyên liệu Những sản phẩm đạt chất lượng sẽ đượccông ty thu nhận và những sản phẩm không đạt chất lượng thì sẽ trả lại cho nhà cungcấp Sau đó bộ phận KCS sẽ tiến hành kiểm tra chất lượng một lần nữa trước khi đưavào chế biến
Trên thực tế khi thu mau nguyên liệu thì yếu tố giá cả ảnh hưởng cũng không nhỏ, nó phụthuộc vào mức độ cạnh tranh trên thị trường nguyên liệu và dựa trên sự thỏa thuận giữahai bên Và nó được thanh toán qua chuyển khoản ngân hàng hoặc có thể nhận tiền trựctiếp tại công ty
1.2.3.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty:
Là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, nó ảnh hưởng đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh và sự tồn tại và phát triển của công ty Đối với sản phẩm thủy sản thì cầnđẩy nhanh hình thức tiêu thụ này hơn vì nếu sản phẩm sản xuất ra mà không tiêu thụđược thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm Hơn nữa nó càng làm ứ đọng vốncủa công ty
Trang 31Các sản phẩm chính là các loại tôm, mực, cá, ghẹ đông lạnh; các loại hải sản khô và
tẩm gia vị Hiện nay các sản phẩm này đang có tại thị trường trong nước và nước ngoài,
nhưng thị trường trong nước còn khiêm tốn
Đây là công ty sản xuất ra thị trường nước ngoài là chủ yếu nên đối với thị trường trong
nước thì doanh thu này còn rất thấp Thêm vào đó là các doanh nghiệp thủy sản ngày
càng mọc lên nhiều nên sự cạnh tranh về nguyên liệu sản xuất rất gay gắt và việc xuất
khẩu sang thị trường nước ngoài như Mỹ và EU ngày càng khắc khe hơn Vì thế mà công
ty cần đề ra chiến lược Marketing tốt hơn để thu hút khách hàng, nâng cao chất lượng sản
phẩm và có giá hợp lý,…cho cả thị trường trong nước và nước ngoài Sau đây là bảng
phân tích sản lượng tiêu thụ của các cửa hàng nội địa và thị trường xuât khẩu:
Thị trường trong nước:
Bảng 5 : sản lượng tiêu thụ của các cửa hàng nội địa(ĐVT: Đồng)
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009Cổng 1.625.862.488 1.396.945.798 1.486.445.726 -228.916.690 89.499.928Sinh trung 399.977.503 392.110.765 715.437.730 -7.866.738 323.326.965Phan Bội Châu 723.315.537 624.176.175 839.242.350 -99.139.362 215.066.175Công ty+Quang 947.748.590 610.113.205 926.038.616 -337.635.385 315.925.411Tổng 4.205.296.218 3.273.219.403 4.165.586.952 -932.076.815 892.367.549
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên ta thấy sản lương tiêu thụ mạnh nhất là vào năm 2008, thấp nhất
là năm 2009 sản lượng tiêu thụ chỉ đạt được 3.273.219.403 đồng, sang năm 2010 sản
lượng tiêu thụ này đã tăng lên 892.367.549 đồng Tại các địa điểm nội địa sản lượng tiêu
thụ mạnh nhất là tại cổng của công ty Tại đây năm 2008 đạt được 1.625.862.488 đồng,
năm 2009 sản lượng này giảm xuống 228.916.690 đồng và sản lượng tiêu thụ này tăng
lên vào năm 2010, tăng 89.499.928 đồng
Thị trường xuất khẩu:
Trang 32F17 là công ty xuất khẩu là chính nên hàng năm sản lượng sản xuất qua các thị trườngnày là rất lớn Vì thế mà công ty luôn bị ảnh hưởng bởi những biến động của các thịtrường này Các thị trường xuất khẩu của công ty như: Mỹ, Nhật, EU, Hàn Quốc, ĐàiLoan, Hong Kong, Úc, Ai Cập Sau đây là bảng tình hình sản xuất của công ty theo từngthị trường.
Trang 33Bảng 6: tình hình sản xuất của công ty theo từng thị trường.
-EU 3,732,442.29 8.86 3,931,457.53 8.995 8,125,908.06 16.56 199,015.24 5.33 4,194,450.53 106.69 Hàn Quốc 909,456.72 2.16 4,557,118.81 10.427 6,753,097.47 13.76 3,647,662.09 401.08 2,195,978.66 48.19
Trang 342010 chỉ đạt được 30,610,189.50 USD, tương đương với chiếm 62.37% trong kimngạch xuất khẩu của công ty năm 2010 và nó giảm 9.1% so với kim ngạch xuấtkhẩu của năm 2009.
- Thị trường Nhật: là thị trường truyền thống của công ty, tuy nhiên thị trường nàyrất khó tính vì người Nhật luôn đòi hỏi cao về chất lượng, mãu mã nên năm 2008kimh ngạch xuất khẩu đạt 2,060,097.51 USD chiếm 4.89% trong kim ngạch xuấtkhẩu năm 2008, và giảm dần qua các năm, đến năm 2010 kim ngạch này chỉ còn769,615.77 USD và chỉ chiếm 1.57% kim ngạch xuất khẩu của công ty năm đó
- Thị trường EU cũng là 1 trong thị trường chính của công ty, kim ngạch xuất khẩucủa công ty sang các thị trường này tăng lên theo các năm, và năm 2010 đạt caonhất là 8,125,908.06 USD chiếm 15.56% trong kim ngạch của công ty năm 2010
- Thị trường Hàn Quốc là một thị trường đầy tiềm năng, trong những năm gần đâycông ty đã chú trọng sang thị trường này và sản lượng xuất khẩu tăng dần qua cácnăm và đến năm 2010 đạt 6,753,097.47 USD chiếm 13.76% trong kim ngạch xuấtkhẩu của công ty năm 2010 và tăng hơn 2,195,978.66 USD so với kim ngach xuấtkhẩu năm 2009, tương đương tăng 48.19%
- Thị trường Đài Loan: chiếm 1 phần rất nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu của công
ty, năm 2009 công ty không có đơn đặt hàng nào từ thị trường này, sang năm
2010 chỉ đạt được 113,544.00 USD chiếm 0.23% trong kim ngạch xuất khẩu năm
2010, một tỷ trọng khá khiêm tốn
- Thị trường Hong Kong cũng vậy, là một thị trường mà kim ngạch xuất khẩuchiếm rất ít trong công ty
Trang 35- Thị trường Úc: chiếm tỷ trọng cũng hơi khiêm tốn, nhưng trong năm 2010 công ty
đã chú trọng hơn vào thị trường này nên kim ngạch của nó chiếm 4.48%, tươngđương 2,197,584.00 USD và tăng hơn so với năm 2008 và 2009
- Thị trường Ai Cập: chiếm tỷ trọng cũng rất nhỏ, nhỏ hơn 2%, và tình hình xuấtkhẩu sang thị trường này không có ổn định vào năm 2009 công ty không có đơnđặt hàng từ thị trường này
- Thị trường Canada và Maliasia cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trong năm 2008 và sang
2009 và 2010 thì công ty cũng không nhận được đơn đặt hàng nào cả
Nhìn chung thủy sản tăng dần qua các năm, công ty không những được thị trườngtruyền thồng của mình mà còn định hướng sang các thị trường khác nữa để đảm bảođược số lượng sản phẩm bán ra
Sau đây ta xem tình hình sản xuất của từng mặt hàng thủy sản qua các năm của công
ty Seafoods-F17
Bảng 7: tình hình xuất khẩu theo mặt hàng qua các năm
Mặt hàng
giá trị(USD) % giá trị(USD) % giá trị(USD) %
Tôm 35,759,448.34 84.86 40,705,990.12 93.14 47,075,409.02 95.92
Cá 4,086,146.93 9.70 2,094,008.80 4.79 1,122,152.90 2.29Ghẹ 1,026,400.62 2.44 483,155.80 1.11 295,506.57 0.60Mực 1,021,437.33 2.42 128,238.51 0.29 333,498.31 0.68Ruốc 139,933.80 0.33 293,866.35 0.67 252,300.00 0.51
-Tổng cộng 42,137,299.92 100.00 43,705,259.58 100.00 49,078,866.80 100.00Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình xuất khẩu tăng dần qua các năm, năm 2008 là42,137,299.92 USD, đến năm 2009 đạt 43,705,259.58 USD và tăng 5,373,607.22 USDvào năm 2010, tức là năm 2010 đạt được 49,078,866.80 USD
Mặt hàng tôm là mặt hàng được ưu chuộng nhất, xuất khẩu nhiều nhất Mặt hàng nàychiếm vị thế cao trong xuất khẩu, năm 2008 chiếm 84.86%, tương ứng với 35,759,448.34USD, sau đó thăng dần vào các năm, năm 2009 nó chiếm 93.14% trong giá trị xuất khẩucác mặt hàng năm đó và năm 2010 nó đã đạt được 95.92%
Trang 36Đứng sau mặt hàng của tôm là cá, là loại xuất khẩu lớn thứ 2 của công ty, mặt hàngnày đang giảm dần ở các năm gần đây, tỷ trọng chiếm khá khiêm tốn Cùng với cá là ruốc
và ghẹ đang xuống dốc trong những năm gần đây
Tình hình của mực thì lao dốc nghiêm trọng trong năm 2009, sang năm 2010 tìnhhình có khả quan hơn tí xíu nhưng số lượng xuất khẩu của mặt hàng này vẫn còn quá ít.Còn mặt hàng bạch tuộc thì do tình hình nguyên liệu ngày càng khan hiếm về nguyênliệu này nên công ty đã không có nguyên liệu đầu vào để sản xuất mặt hàng này vào năm
2009 và 2010
1.2.3.3 Marketing và bán hàng:
Các hoạt động marketing của công ty không có rầm rộ, mạnh mẽ mà nó diễn ra rấtchậm và hầu như không phát triển Các hoạt động này nằm chủ yếu ở phòng kinh doanhxuất nhập khẩu Một phần cũng tại công ty chỉ sản xuất theo các đơn đặt hàng cho cáckhách hàng quen thuộc của công ty nên họ không quảng cáo tuyên truyền nhiều
Công ty quảng cáo mình chủ yếu thông qua việc công ty luôn cố gắng giữ chữ tínbằng việc thực hiện tốt nhất các hợp đồng đã ký, đồng thời tham gia hội chợ trong nước
và quốc tế hàng năm như: Hội chợ thủy sản ở Boston (Hoa Kỳ), Hội chợ thủy sản ởBrussels (Bỉ), Hội chợ Vietfish của Việt Nam… Công ty đã gặp gỡ và giao lưu với nhiềukhách hàng cũ cũng như mới, từ đó mở ra được các cơ hội tốt cho công việc bán hàng củamình Bên cạnh đó công ty cũng đã tạo được hình ảnh tốt với địa phương được thể hiệnqua các bài báo viết về công ty của những trang web liên kết công ty
Cùng với những hoạt động này công ty còn mở nhà hàng ăn uống Nha TrangSeafoods ở đường Nguyễn Thị Minh Khai làm quảng bá thêm nhiều hình ảnh về công ty.Qua nhà hàng này mà khách hàng có thể cảm nhận và đánh giá được về chất lượng sảnphẩm của công ty Đây là cách quản bá rất hiệu quả đến người tiêu dùng không nhữngtrong nước mà còn ngoài nước
1.2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
Trang 371.2.4.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Bảng 8: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Tỉ lệ (%)
1 Doanh thu bán hàng hóa
Trang 39Nhận xét:
Qua bảng phân tích ta thấy, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm
2009 có lợi nhuận sau thuế của nó là cao nhất, sau đó là năm 2008 và thấp nhất là năm
2010 Có thể đánh giá khái quát hoạt động kinh doanh như sau:
Doanh thu của công ty tăng theo năm, năm 2008 đạt được 758,680,669,133 đồng vàsang năm 2009 tăng lên 91,327,113,457 đồng tương đương tăng 12.04% Đến năm 2010doanh thu này đạt được 986,165,504,834 đồng tức là nó đã tăng thêm lên136,157,722,244 đồng so với năm 2009, tương đương tăng 16.02% Có nghĩa là công ty
đã thực hiện tốt trong việc đẩy mạnh xuất khẩu của mình
Các khoản giảm trừ doanh thu cũng tăng lên qua các năm, năm 2008 đạt1,241,940,616 đồng, năm 2009 tăng lên 1,166,925,660 đồng so với năm 2008, tươngđương tăng 93.96% Sang năm 2010 các khoản này cũng tăng lên 33,948,049 đồng so vớinăm 2009, tương đương tăng 1.41% Nguyên nhân ở đây có thể là do hàng bán bị trả lại.Doanh thu thuần qua các năm cũng tăng lên, năm 2009 tăng lên 90,160,187,797 đồng
so với năm 2008, tương đương tăng 11.9% Năm 2010 tăng lên 136,123,774,195 đồng sovới năm 2009, tương đương tăng 16.06%
Giá vốn hàng bán cũng tăng qua các năm, năm 2008 giá vốn này là 624,038,837,616đồng, năm 2009 giá vốn này tăng lên 37,184,874,921 đồng so với năm 2008, tươngđương tăng 5.96% Năm 2010 giá này tăng lên 181,402,043,058 đồng, tương đương tăng27.43% so với năm 2009 Giá vốn hàng bán này tăng lên do hoạt động thu mua nguyênvật liệu cho sản xuất tăng lên dẫn đến giá thành phẩm cũng tăng lên
Thêm vào đó là sư tăng lên của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệpcũng phần nào đó đẩy giá thành sản phẩm tăng cao Chi phí bán hàng năm 2009 tăng lên2,111,166,385 đồng so với năm 2008, tương đương tăng 4.05%, còn năm 2010 tăng lên17,454,897,000 đồng so với năm 2009, tương đương tăng 32.19% Chi phí quản lý doanhnghiệp năm 2009 cũng tăng lên 6,179,120,419 đồng so với năm 2008, tương đương tănglên 59.16% và năm 2010 chi phí quản lý này tăng thêm lên 2,048,239,902, tương đươngtăng 15.32% so với năm 2009
Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp vào năm 2009 tăng mạnh, tăng58,958,470,870 đồng so với năm 2008, tương đương với tăng 92.26%, và đến năm 2010thì lợi nhuận này giảm xuống 67,445,835,934 đồng, tương đương với giảm 54.9% Sở dĩ
Trang 40năm 2009 lợi nhuận này tăng nhanh như vậy là do gói kích cầu kích thích nền kinh tếphát triển của chính phủ Các doanh nghiệp được hỗ trợ lãi suất phục vụ kinh doanh, sảnxuất Đặc biệt đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhà nước không những hỗ trợ lãisuất mà còn ưu tiên trong việc giảm các loại thuế như thuế xuất khẩu Điều này làm cholợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng lên đáng kể vào năm 2009, đã tăng lên52,676,397,950 đồng, tương ứng với tăng 88.12% so với năm 2008 Và năm 2010 lợinhuận này đã giảm 60,251,463,760 đồng, tương đương giảm 53.58% so với năm 2009.Hằng năm công ty đều hoàn thành nhiệm vu đóng thuế cho nhà nước, năm 2008 là4,125,524,865 đồng, năm 2009 tăng lên 152.27% so với năm 2008, tương ứng tăng6,282,072,920 đồng còn năm 2010 công ty chỉ phải nộp 3,213,225,611 đồng đã giảm đi69.13% so với năm 2009.
Nhìn chung trong giai đoạn 2008 đến 2010 là thời kỳ mà nền kinh tế thế giới suythoái,và sang năm 2010 đã có đấu hiệu của sự phục hồi nhưng vẫn còn khó khăn Điều đó
đã ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình xuất khẩu của nước ta Nhiều doanh nghiệp khôngtrụ được đã dẫn đến phá sản Trong khi đó công ty F17 vẫn trụ được, đó là nhờ khả năngquản lý của doanh nghiệp cộng thêm uy tín của công ty đối với khách hàng và sản phẩmcủa công ty không ngừng nâng cao về chất lượng và cách phục vụ của mình
Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất LNST trên tài sản (ROA) = *100
Tổng tài sản
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất LNST trên vốn chủ sở hữu (ROE) = *100
Vốn chủ sở hữu