Ở VN, sản xuất rượu cổ truyền là một nghệ thủ công lâu đời và mang nét đặc trưng từng vùng
Trang 1VAI TRÒ CỦA NẤM MỐC
TRONG MEN RƯỢU CỔ TRUYỀN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BÁO CÁO: LÝ THỊ THANH THẢO (CBTS) ĐƠN VỊ: BM CÔNG NGHỆ SINH HỌC
An Giang, tháng 08 2010
Trang 2Nội dung báo cáo
• Giới thiệu
• Hệ vi sinh vật trong men rượu cổ truyền
• Quy trình sản xuất men rượu cổ truyền
• Vai trò của nấm mốc trong men rượu cổ truyền
• Một số sản phẩm rượu cổ truyền ở Việt Nam
• Tài liệu tham khảo
• Giới thiệu
• Hệ vi sinh vật trong men rượu cổ truyền
• Quy trình sản xuất men rượu cổ truyền
• Vai trò của nấm mốc trong men rượu cổ truyền
• Một số sản phẩm rượu cổ truyền ở Việt Nam
• Tài liệu tham khảo
Trang 3nghề thủ công lâu đời và mang nét đặc trưng cho từng vùng
Sự chuẩn bị và sử dụng men làm rượu như nguồn giống chủng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất rượu lên men truyền thống
Chất lượng men rượu có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng rượu thành phẩm cũng như độ an toàn của sản phẩm.
Giới thiệu
Trang 4• Hệ vi sinh vật trong men rượu bao gồm:
- Nấm mốc (Rhizopus sp, Mucor sp, Aspergillus sp,
Amylomyces sp )
- Nấm men (Endomycopsis fibulligenes, Saccharomyces,
Candida )
- Vi khuẩn (Lactobacillus, Streptococus)
Hệ vi sinh vật trong men rượu cổ truyền
Trang 5Quy trình sản xuất men rượu
cổ truyền
Trang 6Ở Việt Nam, có 3 loại men làm rượu chủ yếu:
• Bánh men thường: thành phần chính của bánh men thường là bột gạo và giống vi sinh vật.
• Bánh men thuốc bắc: ngoài bột gạo, giống vi sinh vật còn có các vị thuốc bắc.
• Bánh men lá: thay cho các vị thuốc bắc, người ta dùng các loại
lá rừng chứa nhiều tinh dầu
Men Lá Nếp Cẩm và viên men rượu
Men Tứ Hải Quán
Trang 7Ủ ở nhiệt độ phòng (28-30 0 C) trong 2 ngày
Phơi hoặc sấy khô (40 – 50 0 C)
Men rượu
Quy trình sản xuất men rượu cổ truyền
Trang 8Vai trò của nấm mốc
trong men rượu cổ truyền
Trang 9Nấm mốc là một trong những yếu tố có vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng rượu thành phẩm.
Nấm mốc có mặt chủ yếu trong bánh men là các chủng
Aspergillus sp, Mucor sp , Rhizopus sp, Amylomyces sp
Chúng có khả năng sinh tổng hợp enzyme α-amylase,
β-amylase, và amiloglucosidase , giữ vai trò quan trọng trong quá trình đường hóa (Trần Thị Thanh, 2001).
Trang 10Quy trình sản xuất rượu gạo và rượu nếp than
Gạo
Ủ Trộn bánh men
Để nguội Nấu chín
Rượu gạo Chưng cất Lên men Chan nước
Quy trình sản xuất rượu truyền thống
Trang 12http://www.chemwiki.ucdavis.edu/Biological_Chemistry/Food_Chemistry/Sweetners/High_Fructose_Corn_Syrop
Quá trình đường hóa tinh bột
Trang 13Các giai đoạn chính trong quá trình đường hóa
- Giai đoạn đường hoá
- Giai đoạn dextrin hóa
Trang 14Giống Aspergillus sp
• Aspergillus sp có thể cùng lúc tổng hợp protease,
amylase, cellulase, glucose oxidase có ý nghĩa rất lớn đối với công nghệ sản xuất enzyme (ứng dụng trong làm bánh mì, ủ bia rượu, bánh kẹo ) và một số ngành công nghiệp như sản xuất cồn, xử lý nước thải
Trang 15Bào tử màu đen và những giọt tiết
Giống Aspergillus sp
Trang 16Một số ứng dụng của các enzyme tạo ra từ Aspergillus niger
Tên enzyme Lĩnh vực ứng dụng
α-Amylase Bánh mì, thức uống (rượu, bia, nước trái cây, thức
uống không chứa cồn), ngũ cốc, tinh bột, đường, rau quả
Glucoamylase Thức uống, bánh kẹo, tinh bột, đường, rau quả
Protease Bánh mì, thức uống, pho-mat, ngũ cốc, thịt/cá, rau
quảLipase Pho-mat, dầu/chất béo
Glucose oxidase Thức uống, bơ sữa
(Paul R.Mathewson, 1998)
Trang 17http://www.foodprocessing-Bào tử Asp oryzae
Giống Aspergillus sp
Trang 20Giống Amylomyces sp
Amylomyces rouxii có khả năng thủy phân tinh bột và
đường hóa cao, nồng độ glucose đạt đến 25 % (w/w)
và hoạt tính glucoamylase đạt đến 0,6 U/g khối mốc ủ (
Ngô Thị Phương Dung et al, 2007).
Amylomyces rouxii
http://www.forumsains.com/artikel/mengenal-amylomyces-rouxii/
Trang 21Giống Mucor sp
Mucor (chủ yếu là Mucor rouxii): chịu
nhiệt độ cao (32 - 350C), sinh enzyme
amylase và protease , vừa có khả năng
đường hóa và vừa có khả năng rượu hóa
Chúng được dùng trong sản xuất acid
hữu cơ, rượu và các chế phẩm enzyme
Mucor rouxii
http://www.prz.uni-jena.de/galerie/index.php?action=showgallery&pfad=Pilzfotos
Trang 22Một số sản phẩm rượu cổ truyền
ở Việt Nam
Trang 23Rượu Cần
Rượu nếp cái Vương Hương Tửu
Rượu nếp cái hoa
Trang 24Rượu Dừa Bến Tre
Rượu Bàu Đá
Rượu Nếp Cẩm
Rượu Nếp Quốc Tửu
Trang 25Tài liệu tham khảo
• Cook P.E Owens J.D and Platt G.C 1991 Fungal growth during rice tape
fermentation Letters in Applied Microbiology.
• Hesseltine C.W Roger R and Winarno F.G 1988 Microbiological studies on
amylotylic oriental fermentation starters Mycopathologia 101, 141 – 155.
• Hồ Sưởng, Lương Đức Phẩm, Lê Văn Tố và Nguyễn Thị Hoa, 1982 Vi sinh vật
trong bảo quản và chế biến thưc phẩm TP Hồ Chí Minh: NXB Nông nghiệp.
• Huỳnh Thị Hạnh Dung 2007 Nghiên cứu sản xuất rượu vang huyết rồng từ nấm mốc và nấm men thuần Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ Sinh học Đại học An Giang
• Lê Ngọc Tú 2000 Hoá sinh công nghiệp Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật.
• Ngô Thị Phương Dung, Rombouts and Nout 2005 Development of defined
mixed-culture fungal fermentation starter granulate for controlled production of rice wine
Elsevier science
• Ngô Thị Phương Dung 2007 Nghiên cứu tính ổn tịnh của hạt men giống thuần và khả năng ứng dụng trong sản xuất rượu nếp than Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
bộ Cần Thơ: Đại học Cần Thơ
• Nguyễn Đức Lượng 2004 Công nghệ vi sinh vật Tập 1 Thành phố Hồ Chí Minh:
NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
• Paul R.Mathewson 1998 Enzyme, Eagan ® press, USA.
• Trần Thị Thanh 2001 Công nghệ vi sinh TP Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục.
• http://www.kitchenheadquarters.org/scripts/nutrition/nutrition_04_glucose.html
• http://www.vaas.org.vn/download/caylua/12/15_ruougao.htm
Trang 2626