Chất hữu cơ của đất thường được xem như đất mùn. Đó là một sản phẩm phân huỷ của thực vật hay xác động vật do hoạt động của các vi sinh vật trong đất. Nó là một chất có mầu tối và tương đối ổn định, đề kháng được sự phân rã nhanh tiếp theo.
Trang 1Bài thảo luận Môn hóa học đất
GV: Trần Thị Phả SV: Hoàng Thị Mai Anh
Lớp: 39A- Mụi trường
Trang 2NỘI DUNG THẢO LUẬN
VAI TRÒ HÓA HỌC
CHẤT HỮU CƠ ĐỐI VỚI TÍNH CHẤT ĐẤT
Trang 3Chất hữu cơ của đất thường được xem như đất mùn Đó là một sản phẩm phân huỷ của thực vật hay xác động vật do hoạt động của các vi sinh vật trong đất Nó là một chất có mầu tối và tương đối ổn định,
đề kháng được sự phân rã nhanh tiếp theo
Trang 4Chất hữu cơ trong đất rất quan trọng đối với quản lý đất một cách bền vững trong sản xuất quả có múi, vì nó thúc đẩy sự hình thành những kết tập đất và đến lượt chất này sẽ giúp duy trì một kết cấu đất tốt cho sự tiêu nước và thông khí
Trang 5 Chất mùn cũng làm tăng sự trao đổi các cation, tăng cường khả năng giữ phân bón (các chất dinh dưỡng) và nước của đất Nó cũng có tác dụng như một bể chứa chất dinh dưỡng, vì một phần của chất hữu cơ
bị phân giải do quá trình khoáng hoá liên tục của đất Trong quá trình đó, nó cung cấp cho các cây trồng các loại chất dinh dưỡng khác nhau, bao gồm Nitơ, Phốt-pho
và lưu huỳnh
Trang 6I- Khái quát về chất hữu cơ trong đất
Chất hữu cơ đóng vai trò quan trọng trong đất, chất hữu cơ làm cho đất tơi xốp, tăng độ phì của đất, giúp cho các vi sinh vật có ích phát triển, bổ sung các nguyên tố đa vi lượng, tăng tính đệm của đất, đồng thời giúp cho cây trồng giảm ngộ độc trong vùng đất phèn.
Chất hữu cơ trong đất được chia làm 5 loại chính như sau:
Trang 71- Chất thải động vật:
Từ phân gia súc, gia cầm nuôi trong gia đình như trâu, bò, cừu, dê, heo, gà,… có khả năng cung cấp một lượng lớn cho cây trồng
Trang 82- Phụ phẩm trong nông nghiệp:
Gồm rơm rạ, thân cây, lá cây, vỏ cây,… còn lại sau khi thu hoạch
Ngoài ra, một số nơi còn sử dụng cá biển làm phân bón cho cây trồng như tiêu,…
Trang 93- Cây phân xanh:
Thường thuộc nhóm cây họ đậu, có khả năng cố định đạm khí trời vào trong đất Bản thân cây này cũng chứa lượng đạm cao
Trang 104- Rác thải đô thị:
Rác thải đô thị cũng chứa N; P2O5 và Kali, tuy nhiên trước khi sử dụng phải được xử lý
5- Than bùn:
Than bùn cũng chứa nhiều dinh dưỡng cho cây trồng
Trang 11II- Vai trò hóa học của chất hữu cơ đối
Trang 12Các nguồn hữu cơ trong đất:
Gồm 2 thành phần chính:
+ Xác hữu cơ: là tàn tích hữu cơ chưa bị
phân giải,vẫn giữ nguyên hình thể trong
Trang 13Quá trình hình thành mùn trong đất:
Bản chất của quá trình này là quá trình
phân giải xác hữu cơ do hệ VSV phân
giải,tạo nên các hợp chất trung gian và
tổng hợp các hợp chất trung gian đó thành các HCHC phức tạp gọi là mùn
Trang 142 Ảnh hưởng đến hóa tính của đất:
2.1 Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của cây trồng: Như đã phân tích trên khi bón phân hữu cơ đã trực tiếp cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng sinh trưởng và phát triển.
Chất hữu cơ cung cấp đủ dinh dưỡng cho đất trồng, chống xói mòn đất, tạo lớp phủ bồi, che phủ bảo vệ cho rễ cây mới trồng
Trang 152.2 Tăng độ phì nhiêu của đất
Trong điều kiện nhiệt đới ẩm của nước ta tốc độ khoáng hoá hữu cơ trong đất rất cao, nếu không có biện pháp bổ sung phân hữu cơ cho đất thì độ phì nhiêu của đất sẽ giảm sút rất nhanh
Trang 16Khi đưa vật chất hữu cơ vào đất thì hoạt động sinh khối đều tăng so với đối chứng, điều đó chứng tỏ CHC rất cần thiết cho hoạt động vi sinh vật(VSV), đó là nguyên nhân chủ yếu để VSV góp phần làm tăng
độ phì nhiêu của đất thông qua việc khoáng hoá và mùn hoá CHC trong đất
Trang 172.3 Chất hữu cơ cũng cung cấp năng lượng cho các sinh vật trong đất hoạt động như vi khuẩn, nấm, giun đất,…
Hiểu một cách đơn giản, chất hữu cơ bổ
sung cho đất trồng chính là các loại phân bón hữu cơ như phân trộn, phân xanh,
phân chuồng
Chất hữu cơ có chứa axit giúp cho rễ cẩy
tăng cường khả năng hấp thụ nước và các chất dinh dưỡng, giúp phân huỷ lượng vô
cơ có trong đất trồng
Trang 18Chất hữu cơ sẽ làm tăng cường cấu trúc đất trồng, nuôi dưỡng giun đất và các vi sinh vật có ích cho đất trồng Sau khi chết, giun đất và các vi sinh vật bị phân huỷ, chúng sẽ để lại lượng chất dinh dưỡng đáng kể cho đất trồng của bạn
Trang 19Chính vì vậy, nếu đất trồng càng chứa nhiều loại vi sinh vật có ích thì lượng chất dinh dưỡng thu được sau khi các vi sinh vật bị phân huỷ càng nhiều Ngoài ra, khi
di chuyển, giun đất sống trong đất trồng còn làm cho đất thoáng khí
Trang 202.4 Tăng tính đệm pH: Trung hòa, giảm bớt khi điều kiện pH quá chua hoặc quá kiềm làm giảm stress cho cây.
Độ pH của đất là tiêu chí để xác định tính axit (độ pH nhỏ hơn 7) và tính bazơ (độ pH lớn hơn 7) của đất
trồng, độ pH = 7 là thích hợp nhất, đây là độ pH phù hợp với hầu hết các loại cây trồng Chính vì vậy có thể điều chỉnh độ pH sao cho phù hợp với loại cây
trồng.
Trang 21
2.5 Giúp cố định các kim loại như Fe, Al trong đất phèn (điều kiện pH thấp) sẽ không gây độc cho cây.
Cố định các kim loại trong đất đồng thời cung cấp nguồn dinh dưỡng tổng hợp cho đất như: đạm, lân, kali, canxi, magne, lưu huỳnh, các nguyên tố vi lượng, các kích thích tố sinh trưởng, các vitamin, cho cây trồng, làm nguồn dinh dưỡng trở nên dễ hữu dụng cho đất, tăng cường giữ phân cho đất
Trang 22III- Lợi ích của chất hữu cơ đối với đất
Phân hữu cơ sinh học hay hữu cơ truyền thống là loại phân toàn diện có đầy đủ đa, trung, vi lượng và các amino acid như : acid Aspartic, acid Glutamic, Lysine, Serine, Leucine, Histidine, Tryptophan, Alanine, Glycine các thành phần dinh dưỡng này rất cần thiết cho cây trồng mà phân vô cơ không thể thay thế được
Trang 23• Phân hữu cơ sinh học hoặc hữu cơ
truyền thống còn làm các chức năng :
- Cải tạo hóa tính đất: trong quá trình phân
giải phân hữu cơ có khả năng hòa tan, làm giảm khả năng di động của một số nguyên
tố khoáng, hạn chế khả năng đồng hóa
kim loại của cây,
Trang 24do đó sản phẩm nông nghiệp trở nên sạch hơn Việc hình thành các phức hữu cơ –
vô cơ làm tăng tính đệm của đất, điều này rất quan trọng đối với đất có thành phần
cơ giới nhẹ
Trang 25- Cải tạo lý tính đất : tác dụng ổn định cấu
trúc đất phụ thuộc vào bản chất của chất hữu cơ làm tăng khả năng kết dính của hạt đất để tạo thành đoàn lạp và làm giảm khả năng thám ướt khiến cho kết cấu được bền trong nước
Trang 26Bón phân hữu cơ sinh học hoặc hữu cơ
truyền thống, tạo điều kiện thuận lợi cho
vi sinh vật có ích trong đất phát triển và
hoạt động mạnh lên nhiều, giải phóng
nhiều đạm hòa tan, độ ổn định của kết cấu đất tăng
Trang 27Chất hữu cơ giúp cho nước ngấm vào đất thuận lợi hơn, khả năng giữ nước của đất cao hơn, việc bốc hơi của mặt đất ít đi, do
đó tiết kiệm được nước tưới, đồng thời khi mưa nhiều, đất thoát nước nhanh hơn,
ít bị úng hơn
Trang 28- Phân hữu cơ tác động đến sinh tính
của đất: Trong quá trình phân giải, phân
hữu cơ cung cấp thêm thức ăn cho vi sinh vật có ích cả thức ăn khoáng và thức ăn
hữu cơ, nên khi bón phân vào đất tập đoàn
vi sinh vật (VSV) có ích phát triển nhanh,
kể cả giun đất cũng phát triển
Trang 29Tr ờng đại học nông lâm thái nguyên
khoa tài nguyên & môi tr ờng