Trẻ chưa phân biệt được rõ ràng từng phần tử của tập hợp.

Một phần của tài liệu 6010_bai-giang_mon-phuong-phap-lam-quen-voi-toan_chuong-1_128_2 (Trang 30 - 33)

VD: một dãy 5 búp bê, GV đề nghị cho các búp bê ăn, trẻ chỉ có thể đút cho con đầu tiên và con cuối cùng trong dãy ăn. Thế nhưng trẻ cho rằng trẻ đã cho tất cả búp bê ăn

- Trẻ không tri giác được số lượng phần tử của tập hợp.

VD: cho tấm bìa có 3 cây nấm xếp thành hàng và yêu cầu trẻ đặt những viên sỏi lên cây nấm. Trẻ không đặt chồng những viên sỏi lên những cây nấm mà rải đều sỏi lên tấm bìa, từ cây nấm đầu tiên cho đến cây nấm cuối cùng, rải vào cả những chỗ không có cây nấm.

- Khả năng tri giác tập hợp của trẻ còn bị chi phối bởi cách bố trí các đối tượng của tập hợp. Trẻ dễ dàng tri giác các đối tượng xếp theo hàng thẳng hơn việc tri giác các đối tượng dưới dạng hình mẫu số khép kín.

- Màu sắc của các phần tử trong tập hợp cũng có ảnh hưởng đến việc tri giác tập hợp xếp theo hình mẫu số.

- Ở giai đoạn đầu, trẻ thường không chú ý đến màu sắc, nhưng khi trẻ có thể tri giác được tập hợp trong giới hạn của nó, trẻ sẽ chú ý đến sự giống nhau của các phần tử.

VD: 1 tập hợp mà các phần tử có màu khác nhau thì trẻ sẽ tri giác nó như là 2 tập hợp khác nhau

- Bằng đặc điểm màu sắc, trẻ có thể tri giác tập hợp có nhiều phần tử khác nhau.

VD: những vòng tròn màu đỏ, những cái khăn màu đỏ, những hình vuông màu đỏ… đều thuộc vào tập hợp màu đỏ.

3.2. Đặc điểm nhận thức số tự nhiên- Trẻ bắt đầu dùng số từ rất sớm. - Trẻ bắt đầu dùng số từ rất sớm.

Một phần của tài liệu 6010_bai-giang_mon-phuong-phap-lam-quen-voi-toan_chuong-1_128_2 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)