Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm qua

18 400 0
Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm qua

LỜI MỞ ĐẦU Cải thiện năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế đó là đũi hỏi cấp bỏch trong tiến trỡnh xõy dựng kinh tế thị trường,hội nhập. Hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam đang đứng trước những thách thức quyết liệt hơn cả ở thị trường trong nước và ngồi nước. Tồn cầu hóa và khu vực hóa đang là 1 xu thế khách quan và diễn ra nhanh chóng. Lộ trỡnh thực hiện CEP J/A FTA đó và sẽ phải cắt giảm hàng nghỡn đồng thuế . Hàng hóa sản xuất để tiêu thụ ở Việt Nam và các nước A SEAN sẽ khơng được bảo hộ bởi hàng rào thuế và phi thuế. .Hàng hóa Việt Nam sẽ phải cạnh tranh quyết liệt với hàng ngoại nhập ngay trên thị trường trong nước. Thực hiện Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỡ(BTA) và những cam kết khi gia nhập WTO đũi hỏi nền Kinh tế nước ta phải mở cửa tự do hóa và hội nhập sâu hơn vào Kinh tế Thế giới.Để vượt qua những thách thức quyết liệt đó, trụ vững và phát triển buộc phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền Kinh tế của doanh nghiệp,của các tổ chức Kinh tế.Đây là vấn đề đang được dư luận quan tâm trong thời gian qua, thấy được tầm quan trọng của vấn đề này, em xin được dùng những kiến thức Ngoại thương đó học đặc biệt là kiến thức về xuất khẩu để phân tích 1phần nhỏ trong hoạt động xuất khẩu Dệt may của Việt Nam. Cơ hội thách thức và giải pháp phát triển. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN NỘI DUNG 1-Tìm hiểu chung về xuất khẩu a.Khái niệm về xuất khẩu Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa,dịch vụ của 1nước này với 1nước khác và dùng ngoại tệ làm phương tiện trao đổi.Hoạt động xuất khẩu diễn ra trong nền Kinh tế có Thương mại Quốc tế mở rộng bao gồm cả việc bán sản phẩm hàng hóa ra nước ngồi và nhập sản phẩm hàng hóa từ nước khác. Kinh doanh Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động Kinh doanh bn bán thuộc phạm vi Quốc tế và là hoạt động kinh tế Thương mại rất phức tạp. Do đó nó khơng chỉ là 1hành vi bao gồm nhiều khâu khác nhau. b.Sự cần thiết của Xuất khẩu trong nền Kinh tế Trên thực tế ta thấy,bất cứ 1ngành Sản xuất hay kinh doanh nào muốn đạt được hiệu quả cao đều phải biết khai thác và phát huy triệt để những lợi thế có sẵn 1cách đúng đắn và hợp lý. Đối với hoạt động Xuất khẩu của Việt Nam cũng vậy,cần phải tận dụng các nguồn tiềm năng để đạt được hiệu quả ngày càng cao. Nhận thức có được những điều kiện thuận lợi và khó khăn của nước nhà,Đảng và nhà nước ta đó đề ra phương hướng chiến lược phát huy thế mạnh tương đối,khơng ngừng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa. Đáp ứng tốt nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng đẩy mạnh vào xuất khẩu thay thế nhập khẩu bằng những mặt hàng sản xuất trong nước.Mở THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN rộng quan hệ kinh tế với các nước,các tổ chức Quốc tế,các cơng ty và các tư nhân nước ngồi,trên cơ sở hợp tác bỡnh đẳng,đơi bên cùng có lợi,phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, 2. Tỡnh hỡnh xuất khẩu của Việt Nam a. Hoạt động thương mại Việt Nam sau 20 năm đổi mới. Đánh giá về thành quả mà ngành Thương mại Việt Nam đó đạt được sau 20 năm đổi mới tại Hội nghị Thương mại tồn quốc năm 2005 diễn ra tại Hà Nội đầu năm nay,phó Thủ tướng Vũ Khoan cho rằng có thể gói trọn trong 1nhận định tuy ngắn gọn nhưng đầy đủ"có thành cơng nhưng dè dặt" nhận định này cho thấy những thành tựu đó đạt được trong thời gian qua,ngành Thương mại cũn rất nhiều việc phải làm trước khi bước vào thời kỡ hội nhập tồn diện của đất nước. Thương mại đó chuyển từ nền Thương mại độc quyền sang đa dạng hố trong các thành phần kinh tế,hội nhập sâu rộng với nền Thương mại quốc tế.bước đầu chuyển đổi từ cơ chế định giá theo quy luật cung-cầu trên thị trường Theo đó bước đầu mở rộng Thương mại trong và ngồi nước,khuyến khích được các thành phần Kinh tế cùng tham gia hoạt động Thương mại và Xuất khẩu,làm giàu cho đất nước. Tuy nhiên, Thương mại cũng bộc lộ khơng ít những tồn tại khiếm khuyết,trong đó đáng chú ý là chưa hỡnh thành 1cỏch đồng bộ mạng lưới Thị trường trong nước,hội nhập Kinh tế mới chỉ dừng ở tầm Vĩ mơ .hoạt động Xuất nhập khẩu chưa chủ động,lệ thuộc q nhiều vào THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN sự biến động thất thường của thị trường Quốc tế, thị trường trong nước đang phát triển cũn manh mỳn. Dẫn tới tỡnh trạng nhập siờu quỏ lớn! Khơng thể phủ nhận 1thực tế là hoạt động Xuất khẩu của những năm gần đây của Việt Nam đó đạt được những thành tích đáng kể,với tốc độ tăng trưởng được đánh giá nhanh và mạnh và khá đều đặn. Tuy nhiên đi kèm với thành tích này là 1kỷ lục đáng lo ngại trong hoạt động nhập khẩu với tốc độ tăng trưởng nhanh khơng kém và thậm chí cũn hơn xuất khẩu. Nếu năm2001,tỷ trọng Nhập siêu chỉ mới dừng ở mức7.9% thỡ đến năm2004,con số này đó tăng tới 17,5%. Điều đáng lo ngại của ngành Thương mại hiện nay là tỷ lệ q thấp của giá trị gia tăng trong kim ngạch xuất khẩu.Điều này khơng chỉ hạn chế những thành quả của xuất khẩu mà về lâu về dài nếu khơng có giải pháp để khắc phục sẽ là 1nguy cơ tiềm ẩn khiến hoạt động xuất khẩu khó có thể đạt được mức tăng trưởng thực chất đủ để gánh vác trọng trách mở đường cho tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới. b. Gia nhập WTO ,Cơ hội và Thách thức Nếu các cuộc đàm phán song phương và đa phương tới đây sẽ biến đổi sn sẻ và đạt được kết quả đúng như kế hoạch đặt ra :Việt Nam sẽ trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) vào cuối năm2005 Tuy nhiên viễn cảnh kinh tế sau đó sẽ thế nào,sức cạnh tranh của nền sản xuất trong nước sẽ ra sao và các ngành sẽ phải đón nhận những nỗi lo gỡ?Đó ln là những vấn đề đặt ra đối với Doanh nghiệp Việt Nam THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Có 4 cái được mà các chun gia hội nhập ln khẳng định ngay từ thời điểm này khi chặng đường đến với WTO đó gần tới đích thỡ đó là:Thị trường tồn cầu,sự cân bằng trong đối xử Thương mại Quốc tế,phải chịu hạn ngạch và có quyền đưa ra tiếng nói vào các chính sách Thương mại tồn cầu. Cùng với những cơ hội này,các thách thức và khó khăn đang chờ đợi ở phía trước cũng được cảnh báo,trong đó đáng lo ngại nhất là việc thuế quan và các hàng rào phi thuế quan,việc xóa bỏ sự bao cấp và hỗ trợ của nhà nước từ đó kéo theo những ảnh hưởng khơng nhỏ đối với các ngành Sản xuất . Theo thứ trưởng Bộ Thương mại Lương Văn Tư, trưởng đồn đàm phán Chỡnh phủ về việc gia nhập WTO cho biết ngành hưởng lợi đầu tiên trong việc gia nhập WTO chính là Dệt May. Với việc dỡ bỏ hạn ngạch,các ngành Dệt may được dự báo là sẽ có nhiều cơ hội phát triển,mở rộng vỡ họ sẽ Xuất khẩu tựy theo năng lực": Tuy nhiên ở điểm này ơng Tư cũng nhấn mạnh rằng sự việc khơng hẳn đó tiến triển đúng như vậy vỡ Sản xuấtXuất khẩu theo năng lực cũng sẽ đồng nghiac với việc bị thu hẹp Sản xuất,thậm chí là bị thất bại ,năng lực cạnh tranh thấp kém. Chính vỡ vậy,thỏch thức luụn đi kèm với cơ hội và đó ln là yếu tố tác động khơng thể tách rời của quỏ trỡnh hội nhập mà ngành Dệt may khụng là ngoại lệ 3.Thực trạng xuất khẩu hàng Dệt mayViệt Nam trong những năm qua THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN a.Đánh giá chung về xuất khẩu dệt may 2004 Năm2004 là năm có nhiều thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam. Mặc dù vậy,kim ngạch Xuất khẩu đạt khoảng 4,3-4,35 tỉ USD ,vượt kế hoach50-100triệu USD(4,25 tỉ USD). Trong đó,các thị trường có hạn ngạch(Hoa Kỡ,EU, Canada,Thổ Nhĩ Kỡ)chiếm khoảng70%:thị trường khơng hạn ngạch chiếm30%trong kim ngạch xuất khẩu cả nước. Cụ thể :Hoa Kỡ đạt khoảng 2,35-2,4 tỉ USD chiếm53,2%tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước,tăng 21,5% so với năm 2003, xuất khẩu mặt hàng có hạn ngạch đạt 1.6tỉ USD,chiếm6,7%, xuất khẩu mặt hàng khơng hạn ngạch đạt 700-800 triệu USD,chiếm30% tổng kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỡ,EU đạt gần 800triệu USD,chiếm18,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước,tăng 40% so với năm 2003(tuy nhiên 1 trong những nhân tố tăng cao là do việc cộng kim ngạch của 1 trong các thành viên mới): xuất khẩu hàng có hạn ngạch chiếm khoảng 30%,xuất khẩu hàng khơng hạn ngạch là 10%tổng kim ngạch,Xuất khẩu sang EU ,Nhật Bản đạt530-550 triệu USD,chiếm12,6% tổng kim ngạch xuất khẩu trong cả nước,tăng9% so với năm 2003 b.Tỡnh hỡnh xuất khẩu Dệt may hiện nay Ngày12/1/2005 Bộ Tài Chính ra quyết định số02/2005 QĐ-BTC về việc bói bỏ lệ phớ hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU, Canada. Theo quyết định này,từ ngày1/1/2005 :bói bỏ lệ phớ hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU,Canada. Và một tín hiệu khơng mấy tốt lành đối với hàng Dệt may Việt Nam là sau 2 thỏng bói bỏ chế độ hạn ngạch (HN) mức tăng trưởng của tồn ngành chỉ đạt THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1%,thấp hơn rất nhiều so với dự kiến. Đáng lưu ý là tại thị trường lớn như EU,Hoa Kỡ.hàng Dệt may nước ta đó vấp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phớa cỏc sản phẩm Trung Quốc. Ơng Lê Quốc Ân,chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam( Vitaf)cho biết:"trong 2tháng qua,tất cả các chủng loại hàng "nóng" mà các Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu vào EU đều giảm đáng kể như CAT.4 giam10%, Cat.4 giảm 30%, CAT.78 giảm 30% .trong khi đó,xuất khẩu những Cat"nóng" đó vào EU của TRUNG QUỐC lại tăng mạnh. Chỉ riêng trong tháng 1/2005,những mặt hangfg "nóng" như CAT.4( áo T.shirt, polo-shirt)của nước này xuất khẩu vào EU tăng gần40i%. Cat.5 ( len) tawng gần 56% và mặt hàng quần (CAT.6) tăng trên 60%. Khơng riêng tại EU, kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Hoa Kỡ cũng đó chững lại trong những thỏng đầu năm, chỉ đạt 224 triệu USD,chỉ tăng 12% so với cùng kỡ năm ngối. Xuất khẩu sang thị trường này chủ yếu là những CAT thuộc nhóm 1-nhóm hàng thị trường Hoa Kỡ cú nhu cầu lớn nhất. Những mặt hàng thuộc nhúm II,III cú mức tăng chậm hơn và tăng chậm nhất là nhóm hàng khơng bị quản lý bằng hạn ngạch" Trước tỡnh hỡnh hoạt động xuất khẩu ngành Dệt may của Việt Nam năm 2005, ta thấy Dệt may Việt Nam đang đứng trước mn vàn khó khăn và thử thách,song bên cạnh đó cũng có khơng ít những thuận lợi và cơ hội mới(trong tiến trỡnh hội nhập), Chỳng ta hóy cựng đi tỡm hiểu những khú khăn và thuận lợi đó THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN *Thuận lợi Việt Nam đó chớnh thức bước vào thị trường khơng hạn ngạch với những cạnh tranh gay gắt hơn nhưng dù áp lực cạnh tranh tăng lên thỡ thời kỡ tự do húa thương mại sẽ mang lại những lợi ích hơn cho ngành thương mại Việt Nam Một quan chức của Bộ Thương mại cho biết bản chất Thương mại Thế giới có những sự thay đổi lớn ,có lợi hơn cho Việt Nam. Trước tiên là việc chúng ta được đối xử bỡnh đẳng với những quốc gia khác,những thị trường lớn: EU.Thổ Nhĩ Kỡ .hơn nữa năng lực sản xuất hàng Dệt may của Việt Nam có khả năng cạnh tranh được với những đối thủ khác đặc biệt trong 1 khảng thời gian vừa qua,các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam đó tập rượt ,rút ra nhiều kinh nghiệm trong làm ăn với các thị trường lớn trên Thế giới và sẽ phát huy những lợi thế cạnh tranh của mỡnh *Khó khăn Đối mặt với 2 đại gia trong ngành Dệt may đó là Trung Quốc và Ấn Độ. Đó là trở ngại lớn nhất với các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam cũng như các doanh nghiệp CAMPUCHIA,BANGLADET Đối mặt chính là 2 quốc gia Trung Quốc và Ấn Độ đang chiếm khoảng70%thị trường Dệt may Thế giới. Theo ơng Phạm Tất Thắng-Giám đốc trung tâm thơng tin Thương mại( Bộ Thương mại): Trung Quốc và Ấn Độ đều là những nước có nền cơng nghiệp Dệt may phát triển trước Việt THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nam,họ có nhiều kinh tế,lại có sự đầu tư lớn vào Cơng Nghiệp,phát triển được ngun phụ liệu và xây dựng được thương hiệu nên có thể đáp ứng dễ nhiều đơn hàng lớn. Đó chính là ưu thế vượt trội của ngành dệt may của 2 nước này so với các quốc gia xuất khẩu hàng Dệt may khác Hàng Dệt may Việt Nam chịu nhiều sự lựa chọn hơn từ phía các nhà Nhập khẩu do bói bỏ chớnh sỏch Hạn ngạch. Việc bói bỏ hạn ngạch sẽ tạo được điều kiện cho các nước thành viên WTO xuất khẩu Dệt may,mở rộng thị phần ,đặc biệt là các quốc gia có khả năng cạnh tranh cao trong khi các quốc gia khơng là thành viên WTO,trong đó Việt Nam bị giới hạn số lượng bằng QUOTA sẽ fải đối mặt với những cạnh tranh khơng bỡnh đẳng và nguy cơ bị mất dần khách hàng,thị phần có thể xảy ra. Đó sẽ là 1điều bất lợi đối với xuất khẩu dệt may bởi cỏc nhà nhập khẩu sẽ tỡm đến nguồn cung cấp ổn định ở những nước khơng bị hạn ngạch,do đó họ chủ động về số lượng.Đặc biệt là các doanh nghiệp Việt Nam khơng tránh khỏi cảm giác chống trước mức độ phát triển q mức của các doanh nghiệp Trung Quốc- quốc gia hiện chiếm đến 80%thị phần hàng dệt may tại Hoa Kỡ,Nhật Bản và EU,chớnh vỡ vậy ngành dệt may Việt Nam vào EU đương nhiên phải chịu sự lựa chọn nhiều hơn từ giá cả và nhà Nhập khẩu. Các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may chậm đổi mới cơng nghệ,kĩ thuật. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Theo số liệu khảo sát 100 doanh nghiệp (35 doanh nghiệp hóa chất,65 doanh nghiệp dệt may tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội cho thấy hầu hết các doanh nghiệp này đang sử dụng dây chuyền cơng nghệ máy móc thiết bị đồng bộ thuộc thế hệ từ năm 80 của thế kỉ 20. 69%doanh nghiệp phụ thuộc vào thiết bị cơng nghệ của nước ngồi 19 doanh nghiệp lệ thuộc vào bí quyết cơng nghệ. Điều này cho thấy tốc độ triển khai cơng nghệ mới trong doanh nghiệp khá chậm,mức độ đầu tư mới cho đổi mới cơng nghệ của doanh nghiệp chỉ đạt 3%doanh thu/năm. Trung bỡnh 1doanh nghiệp đầu tư khoảng 5 tỉ/năm cho đổi mới cơng nghệ,chủ yếu là mua thiết bị cải tiến,máy móc phần cứng,chính vỡ vậy 1nhu cầu cấp thiết đó đặt ra hiện nay.Đó là việc đổi mới cơng nghệ.Chỉ có như vậy,ta mới thấy được vai trũ quan trọng của cụng nghệ trong sản xuất,trong việc nõng cao sức cạnh tranh. Vấn đề về thương hiệu Việt Nam Thương Hiệu :đó chính là niềm khao khát mónh liệt của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, Chuyện kể của 1 nữ giỏm đốc lớn của ngành may mặc Việt Nam( đơn vị có kim ngạch xuất khẩu hàng năm gần 400 tỉ đồng) tâm sự rằng :"sau nhiều chuyến thăm dũ thị trường,tỡm kiểm tra hàng húa xuất khẩu,bà chỉ cú 1 ước mơ là chuyến xuất ngoại tiếp theo sẽ mang được chiếc áo,chiếc quần mang đúng tên cơng ty của bà sang những thị trường sang trọng của Mĩ, Châu Âu. Một chun gia Thương mại nhận xét hỡnh như Việt Nam mới có 1cái tên Catfish Việt Nam được biết đến với vụ kiện phá giá đỡnh đám THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... của nước đó sẽ tồn tại và phát triển được THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN MỤC LỤC Lời mở đầu Nội dung 1 Tìm hiểu chung về xuất khẩu 2 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam 3 Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm qua 4 Giải pháp tăng xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam Kết luận ... hội trong thời kỳ cạnh tranh mới THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN * Hạ giá thành xuất khẩu : Đó là phương án được giám đốc cơng ty may Việt Tiến ơng Nguyễn Đình Trường đề xuất Ơng Thường biện bạch để giữ chân khách hàng và giữ được cơng ăn việc làm cho cơng nhân ở trong cơng ty Trong các hợp đồng xuất khẩu từ đầu năm 2005 , cơng ty may Việt Tiến đã hạ giá sản phẩm xuất khẩu 10-15% so với trước Như vậy may. .. nhập khẩu, giá thành của sản phẩm bán ra lại THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN khơng thể tự nâng lên được,do vậy mọi sự thua thiệt chỉ doanh nghiệp phải gánh chịu 4.Giải pháp tăn xuất khẩu mặt hàng Dệt may của Việt Nam a.Giải pháp từ phía nhà nước *Cho phép chuyển nhượng hạn ngạch Trong những năm gần đây,cơ chế phân bổ hạn ngạch được liên Bộ Thương mại và Cơng nghiệp đưa lên trên thành tích thực hiện xuất khẩu. .. nghiệp chỉ trong 1tuần * Giảm thủ tục cho các doanh nghiệp Dệt may số lượng nhỏ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nhằm giảm thủ tục cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng Mẫu,giao hàng với số lượng nhỏ ,hay thiếu hụt hạn ngạch với số lượng nhỏ sang thị trường Mĩ Năm2 005 bộ Thương mại vừa có thơng báo gửi các doanh nghiệp về thủ tục xuất khẩu với các lơ hàng như trên Theo đó ,các doanh nghiệp xuất khẩuhàng số... Cơng nghiệp đưa lên trên thành tích thực hiện xuất khẩu của doanh nghiệp năm trước.Tuy nhiên việc năm trước doanh nghiệp đạt được thành tích xuất khẩu nhiều khơng có nghĩa là năm sau doanh nghiệp đó mới xuất khẩu được như thế Vỡ vậy khi phõn hạn ngạch theo thành tớch xuất khẩu của doanh nghiệp năm trước có thể sẽ khơng dùng hết trong năm nay hoặc là sẽ dùng nhiều hơn Do vậy,để khơng lóng phớ hạn ngạch... dễ dàng nhập khẩu được loại phụ liệu như ý Ơng Vũ Đức Giang- Phó Giám đốc Cơng ty Dệt may Việt Nam( Vinatex) đó dẫn chứng về giỏ cả nguyờn phụ liệu nhập khẩu Nếu như năm2 003,giá hạt Nhập khẩu chỉ là 800$/tấn thỡ năm 2004 đó lờn tới 1030-1200$/tấn Đắt hơn 30% Như giá bơng nhập khẩu tại thời điểm này cũng tăng so với 2003 là 35%.Mặc dù giá tăng cao như vậy,nhưng để đảm bảo thời gian giao hàng như hợp... thương hiệu nội địa hóa của các doanh nghiệp ngành Dệt may mới chỉ đạt 31,5% Theo các chun gia,với đà này ngành Dệt may khó lũng đạt được mục tiêu 45%tỉ lệ nội địa hóa năm 2005 Thực tế hiện nay cho thấy ngành dệt may vẫn phải nhập khẩu 100%sợi polyester ,100%hóa chất thuốc nhuộm,Sản phẩm nhựa làm phụ liệu và 100% thiết bị cho các doanh nghiệp Dệt may. Thêm vào đó ,gần đây yếu tố ngun phụ liệu bấp bênh... hoạt hơn trong việc phân bổ hạn ngạch Trong bối cảnh chế độ hạn ngạch hàng Dệt may đó được bói bỏ đối với tất cả các quốc gia và cùng lónh thổ là thành viờn của Tổ Chức Thương mại Thế giới(WTO) bắt đầu từ 1/1/2005 mà Việt Nam hiện vẫn phải chịu hạn ngạch khi xuất khẩu vào Mĩ thỡ giải phỏp cơ bản là phải sử dụng linh hoạt trong việc điều hành,phân bổ hạn ngạch Với quan điểm này,hiện Bộ đó cú 1số điều... Theo hiệp hội D M Việt Nam mục đích chính của mo hình liên kết chuỗi là nhămd tăng cường khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp , đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Các doanh nghiệp lớn có thể hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong hợp tác sản xuất , chia sẻ đơn hàng , hỗ trợ nghiên cứu , giao dịch , tiếp thị mở rộng thị trường , kết hợp thực hiện các hoạt động xuất khẩu , nhập khẩu để giảm chi... trường nghành , những đơn hàng nhỏ phù hợp với những nước có quy mơ sản xuất vừa phải như Việt Nam … KẾT LUẬN Năm 2005 , kinh tế nước ta tiếp tụ bước vào thời kỳ hội nhập sân rộng , q trình cạnh tranh kinh tế ngày càng gay gắt Con đường bảo đảm thành cơng trong hội nhập và phát triển đã nâng cao tư thế cạnh tranh quốc gia, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và sức cạnh tranh của hàng hố ,dịch vụ . xuất khẩu 2. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam 3. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm qua 4. Giải pháp tăng xuất khẩu mặt hàng dệt. quỏ trỡnh hội nhập mà ngành Dệt may khụng là ngoại lệ 3 .Thực trạng xuất khẩu hàng Dệt may mà Việt Nam trong những năm qua THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC

Ngày đăng: 12/04/2013, 11:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan