Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

82 985 3
Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU • Sự cần thiết của đề tài Thị trường chứng khoánViệt Nam hay trên toàn cầu đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Tuy mới bước sang năm thứ 8 và vẫn còn khá non trẻ so với thị trường chứng khoán trên thế giới nhưng thị trường chứng khoán Việt Nam đang dần từng bước hoàn thiện và ngày càng trở thành bộ phận không thể thiếu của thị trường tài chính, một kênh huy động vốn hiệu quả cho đầu tư phát triển. Khi thị trường ngày càng phát triển đòi hỏi các nhà đầu tư phải trang bị những kiến thức vững vàng khi tham gia vào sân chơi đầy may rủi cũng như tuân theo các quy luật vận hành nhất định của nó. Chính việc đầu tư chứng khoán tổ chức và nghiên cứu một cách hệ thống không chỉ đem lại thành công cho nhà đầu tư mà còn giúp cho thị trường trở nên hiệu quả hơn. Việc em lựa chọn đề tài “Vận dụng hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam” không nằm ngoài mục đích hỗ trợ những kiến thức về toán kinh tế và thống kê giúp nhà đầu tư thêm hướng lựa chọn khi phân tích biến động của các loại cổ phiếu trên thị trường. Nhất là trên thị trường chứng khoán Việt Nam dường như hình này còn khá mới mẻ. Do đó việc tìm hiểu và vận dụng nó vào trong thực tiễn nước ta lại càng cần thiết hơn. • Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát tình hình biến động giá và khối lượng giao dịch của một số cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2007. - Khảo sát hình đa nhân tố và xây dựng hình cho chuỗi lợi suất của một số cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam để đánh giá độ Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nhạy của các nhân tố đối với lợi suất cổ phiếu. Dựa trên kết quả của hình đã ước lượng đưa ra một số kết luận thể giúp ích cho nhà đầu tư trong việc ra quyết định đầu tư. • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ áp dụng 2 phương pháp tiếp cận hình đa nhân tố đó là theo chuỗi thời gian và theo số liệu chéo. Nghiên cứu được tiến hành dựa trên số liệu về một số cổ phiếu được niêm yết trên sở giao dịch thành phố Hồ Chí Minh trong 2 năm 2006 và 2007. • Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng các phương pháp trong thống kê và toán kinh tế: - Phương pháp phân tích thành phần chính trong thống kê - Phương pháp định dạng và ước lượng hồi quy trong kinh tế lượng với số liệu theo chuỗi thời gian và theo số liệu chéo cho hình đa nhân tố. • Kết quả dự kiến - Đối với phân tích dựa trên một số chỉ tiêu - phân tích chéo, ta rút ra được nhân tố nào tác động tới lợi suất cổ phiếu. Phần dư thu được từ hình sẽ đại diện cho lợi suất riêng của từng cổ phiếu. - Đối với phân tích dựa trên các chuỗi lợi suất - phân tích theo chuỗi thời gian: ước lượng được độ nhậy của từng lợi suất cổ phiếu đối với các nhân tố - Đưa ra một số kết luận ý nghĩa đối với việc ra quyết định của nhà đầu tư. • Kết cấu chuyên đề Chương 1: hình đa nhân tố trong phân tích tài sản tài chính. Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương 2: Ước lượng hình đa nhân tố đối với một số cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam. LỜI CÁM ƠN Trong quá trình học tập tại Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân được lĩnh hội những kiến thức quý báu của thầy giáo kết hợp với thời gian thực tập tại công ty chứng khoán ACB – Hải Phòng đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Em xin chân thành cám ơn Ban giám đốc cùng tập thể cán bộ nhân viên trong Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập, giúp em được những hiểu biết về các nghiệp vụ của Công ty cũng như được tiếp cận thực tế với thị trường chứng khoán Việt Nam. Em xin chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Quang Dong cùng tất cả các thầy giáo trong chuyên ngành Toán Tài Chính, khoa Toán Kinh Tế đã hướng dẫn nhiệt tình để em thể hoàn thành chuyên đề này. Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG 1 HÌNH ĐA NHÂN TỐ TRONG PHÂN TÍCH TÀI SẢN TÀI CHÍNH Các hình đa nhân tố được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, chúng được dùng để tả sự vận động của các biến nội sinh trong hình dưới tác động của các nhân tố chung. Khi áp dụng để phân tích các bài toán kinh tế hay tài chính, hình đa nhân tố thường tả giá hoặc lợi suất của các tài sản (cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản, lãi suất,…) bằng một số hữu hạn các nhân tố liên quan dưới cấu trúc một phương trình tuyến tính. Các hình đa nhân tố khi áp dụng trong lĩnh vực tài chính chủ yếu dựa trên một trong các nguyên lý bản của lý thuyết tài chính là: các tài sản tài chính là phi lợi nhuận khi không rủi ro. thể kể đến: - hình định giá tái sản vốn (CAPM) của Sharpe (1964), Linner (1965) và Mossin (1966) (mô hình này sử dụng hệ số beta của cổ phiếu làm thước đo rủi ro duy nhất). - Lý thuyết định giá lợi (APT) do Ross đề xuất năm 1976 cũng thừa nhận một cấu trúc đa nhân tố tác động tới các quá trình tạo ra lợi nhuận của các chứng khoán. Tuy nhiên, Ross chưa đưa ra bản chất và số lượng các nhân tố trong cấu trúc mà ông đã đề xuất. - Các nghiên cứu thực nghiệm sau đó cũng chỉ ra cách tiếp cận của hình CAPM còn hạn chế. Chẳng hạn, Fama và French đã phát hiện bên cạnh chỉ số của thị trường chứng khoán, tỉ số giá thị trường trên giá trị sổ sách (Price to Book Value Ratio) và giá trị thị trường của vốn (Market Capitalisation) của chứng khoán cũng ảnh hưởng đến lợi suất của các cổ Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phiếu. Trên sở đó hai nhà nghiên cứu này đã đưa ra một hình với 3 nhân tố trên vào năm 1993. Những nghiên cứu đầu tiên với hình đa nhân tố trong lĩnh vực kinh tế và tài chính là của Rosenberg, trong đó các hình này được ứng dụng trong đầu tư, chủ yếu vì chúng cho phép phân tích dấu hiệu của rủi ro - lợi nhuận. Ứng dụng của các hình đa nhân tố là tương đối rộng và dựa trên phân tích và dự đoán về rủi ro của danh mục đầu tư. Chúng cũng cung cấp những nghiên cứu chi tiết về vai trò và đặc tính của rủi ro. 1.1. hình đa nhân tố trong phân tích tài sản tài chính Một cách tổng quát, các hình đa nhân tố trong lĩnh vực tài chính tả lợi suất của các tài sản tài chính khác nhau bằng các nhân tố chung theo một hàm số tuyến tính. Ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi suất của tài sản tài chính được gọi là độ nhạy của tài sản đó đối với các nhân tố trong hình. tả lý thuyết: 1 r 1 ε 1 F 2 r 2 ε i r i ε 2 F n r n ε Một hình đa nhân tố cho n tài sản tài chính (có thể giả sử đó là các chứng khoán) thể được biểu diễn như sau: R i = α i + β i1 F 1 + … + β ik F k + ε i (1) Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trong đó: R i : lợi suất của chứng khoán i β ij : Hệ số nhân tố của lợi suất chứng khoán i phản ánh mối quan hệ của nhân tố j đối với chứng khoán i, đại diện cho độ nhạy của tài sản chứng khoán i đối với nhân tố j F j (j = 1, ,k) : nhân tố thứ j ε i : đại diện các yếu tố không mặt trong hình nhưng vẫn ảnh hưởng đến chứng khoán i. Đó là nhân tố riêng đặc thù của chứng khoán. Các biến R i , F 1 , …,F k và ε i là các biến ngẫu nhiên. Phương sai của ε i được kí hiệu là σ i 2 , ma trận hiệp phương sai của các nhân tố được kí hiệu là Ф. Bên cạnh đó, để hình trở thành một công cụ hoàn chỉnh, một số giả thiết cần được thỏa mãn: - Các nhân tố riêng ε 1 ,…,ε n không tương quan với nhau. Giả thiết này ngụ ý là sự tương quan giữa lợi suất của 2 chứng khoán khác nhau được xác định một cách duy nhất dựa trên sự phụ thuộc chung vào các nhân tố F 1 , …,F k . - Kỳ vọng toán của các nhân tố riêng bằng 0 - Nhân tố riêng của các chứng khoán độc lập với các nhân tố chung. Trên thực tế đây chính là các giả thiết bản của hình hồi quy tuyến tính. Theo các giả thiết trên ta có: E(F k ) ≠ 0 ∀ k= 1, K ta đặt f k = F k – E(F k ) khi đó E(f k ) = 0 E( i ε )=0 ∀ i= 1,n cov(F i ,F j )=0 ∀ i ≠ j cov( i ε , j ε )=0 ∀ i ≠ j Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cov( i ε ,F j )=0 ∀ j= 1,n ∀ i= 1,n Một khía cạnh cũng cần nhắc đến ở đây là các hệ số trong (1) thể thay đổi theo thời gian. Điều này là hiển nhiên vì khi các nhân tốlợi suất của các tài sản thay đổi theo thời gian thì độ nhạy của lợi suất cũng sẽ nhận những giá trị khác nhau trong những thời kỳ khác nhau. thể biểu diễn phương trình (1) dưới dạng ma trận: R = £ * ₣ + ε (2) hoặc dưới dạng chi tiết: α 11 β 11 . . β 1k £ = . . . . . α n α n1 . . β nk 1 R 1 ε 1 F 1 . . ₣ = . R = ε = . . . F k R n ε n Trong đó R là một vector ngẫu nhiên với các thành phần là các lợi suất R 1 ,…,R n . Độ nhạy của các chứng khoán đối với các nhân tố tương ứng sẽ là các thành phần của ma trận £. Các nhân tố sẽ được đại diện bởi vector ngẫu nhiên ₣ với k + 1 thành phần trong đó thành phần đầu tiên F 0 nhận giá trị cố định là 1. Các thành phần còn lại là F 1 ,…,F k . Vector ngẫu nhiên đại diện cho nhân tố riêng của các chứng khoán được ký hiệu là ε. Ma trận hiệp phương sai của các nhân tố riêng này là một Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ma trận đường chéo ký hiệu là Ω. Thành phần trên đường chéo chính của Ω là σ 2 ε1 ,…,σ 2 εn là phương sai của các lợi suất riêng. Quan sát ma trận hiệp phương sai của R: V = Cov(R) = Cov(£*₣ + ε) = L*Cov(F)*L T + Cov(ε) = L*Ф*L T + Ω Ma trận L chính là ma trận £ đã lược bỏ cột α i , vector ngẫu nhiên F là vector chuyển vị của (F 1 ,…,F k ). Do thành phần F 0 là hằng số nên ta có: Cov(£, ₣) = L*cov(F)*L T . Như vậy dưới các giả thiết về hình đa nhân tố thì ma trận hiệp phương sai của lợi suất các chứng khoán thể biểu diễn dưới dạng: V = L*Ф*L T + Ω (3) Cũng cần chú ý là với giả thiết của hình, chúng ta đã giảm bớt được số chiều của không gian nghiên cứu. Một ma trận hiệp phương sai với n chứng khoán và không ràng buộc nào chúng ta sẽ ½*n*(n + 1) tham số khác nhau. Theo phương trình (2), ta n*k tham số đối với ma trận L. ½*(k 2 + k) tham số với ma trận Ф và n tham số với ma trận Ω. Như vậy trên thực tế chúng ta (n + ½k)(k + 1) tham số. thể lấy ví dụ như sau về vai trò của việc giảm số lượng các tham số phải ước lượng. Nếu muốn ước lượng ma trận hiệp phương sai đối với lợi suất của 50 chứng khoán trên thị trường mà không một ràng buộc nào thì chúng ta cần ước lượng 1275 tham số. Tuy nhiên, nếu giả định rằng lợi suất của các chứng khoán đó chịu tác động của 10 nhân tố chung trong một hình đa nhân tố, ta chỉ phải ước lượng 616 tham số (khoảng 50% con số ban đầu). Khi số chứng khoán tăng lên, ưu điểm này càng được thể hiện rõ nét hơn. 1.2. Phương pháp ước lượng hình đa nhân tố 3 phương pháp khác nhau để ước lượng hình đa nhân tố: Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 • Phương pháp chuỗi thời gian (time series) • Phương pháp số liệu chéo (cross-section) • Phương pháp nhân tố thống kê (statistical factor) 1.2.1. Phân tích theo chuỗi thời gian thể coi là phương pháp phổ biến để ước lượng hình đa nhân tố. Theo phương pháp này, ma trận £ được ước lượng dựa trên các giá trị đã biết của các nhân tố (nói cách khác, ma trận ₣ đã xác định). Ưu điểm của phương pháp này thể hiện dưới góc độ tác động của các nhân tố được giải thích tương đối dễ dàng. Các nhân tố điển hình cho các phân tích dưới dạng này thể gặp trong rất nhiều bài nghiên cứu, chẳng hạn trong các nghiên cứu của Berry/Burmeister/Mcelroy (1988) về trái phiếu dài hạn, tỷ giâ hối đoái hay những thay đổi trong lạm phát,… Thông thường một hồi quy tuyến tính luôn kèm theo giả thiết các tham số α i , β 1i ,…β ki của chứng khoán i là không thay đổi theo thời gian. Trong dạng gốc của hình, không đòi hỏi phải giả thiết này. Điều này cũng phù hợp với thực tế vì hiển nhiên rằng độ nhạy của một chứng khoán đối với một nhân tố xác định nào đó là thay đổi theo thời gian, đặc biệt là ở các thị trường chứng khoán lâu đời, sau các hoạt động sáp nhập và cấu trúc lại công ty. Tuy vậy, cho dù là không giả thiết này trong hình, thì cách tiếp cận dựa trên phân tích chuỗi thời gian cũng luôn cần những khoảng thời gian để điều chỉnh thích nghi với những thay đổi bất ngờ theo dạng trên. 1.2.2. Phân tích chéo Cách tiếp cận này ít phổ biến hơn hình thức tiếp cận theo chuỗi thời gian. Trong cách tiếp cận này, tác động của các nhân tố được xác định trước Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 (ma trận £ đã biết). Sau đó một hồi quy sẽ được thực hiện với tất cả các chứng khoán trong một thời kỳ chứ không giống như trên là hồi quy một chứng khoán theo tất cả các thời kỳ. Ma trận £ sẽ đóng vai trò ma trận các biến hồi quy và vector các tham số được ước lượng sẽ được giải thích như vector giá trị của các nhân tố. Hồi quy sẽ được thực hiện với vài thời kỳ để chúng ta thu được các chuỗi thời gian về giá trị các nhân tố. Và với các chuỗi thời gian này, thể ước lượng được ma trận Ф, ma trận hiệp phương sai của các nhân tố. Vấn đề cần giải quyết trong phân tích chéo là các độ nhạy được giả thiết là đã biết trước. hình đa nhân tố được phát triển bởi nhà kinh tế lượng Barra (cùng với Rosenberg 1974 và Rosenberg/Marathe 1976) sử dụng các yếu tố tả bản, vì theo ông độ nhạy của chứng khoán tương ứng với tình trạng kinh tế của công ty. Khi đó, hình hồi quy trong thời kỳ t sẽ được trình bày dưới dạng: Trong đó δ tij là giá trị của yếu tố j của chứng khoán i trong thời kỳ t. Các ước lượng của vector tham số trong hình hồi quy trên sẽ được giải thích là vector giá trị của các nhân tố trong thời kỳ t. Nếu mục đích chính của hình nhân tố là ước lượng đơn giản ma trận hiệp phương sai V của lợi suất các chứng khoán thì việc giải thích chính xác về kết quả thống kê ước lượng của các nhân tố là không cần thiết. Tuy nhiên, việc lựa chọn các Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46 r t1 . . . r tn = δ t11 . . . δ t1k . . . . . . . . . . . . . . . δ tn1 . . . δ tnk f t1 . . . f tk × + ε t1 . . . ε tn [...]... LƯỢNG HÌNH ĐA NHÂN TỐ ĐỐI VỚI MỘT SỐ CỔ PHIẾU TRÊN TTCK VIỆT NAM 2.1 sở dữ liệu 2.1.1 Các cổ phiếu được lựa chọn Trong giới hạn đề tài chỉ chọn 24 cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam để đưa vào hình để ước lượng Đây là 24 cổ phiếu của các công ty thuộc nhóm niêm yết sớm nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam Danh mục các cổ phiếu được sử dụng trong chuyên đề: AGF Công ty cổ phần... 0918.775.368 yếu tố tả trong hình cũng cho ta một gợi ý về các giải thích tương ứng về các nhân tố 1.2.3 Phân tích nhân tố thống kê Phương pháp thứ 3 được dùng để ước lượng hình nhân tốphân tích nhân tố thống kê, thường được gọi là phân tích nhân tố Theo phương pháp tiếp cận này, cả ma trận £ và ma trận nhân tố ₣ đều được ước lượng đồng thời Bởi vậy, cả hai cấu trúc thống kê này đều tối ưu dưới... ty cổ phần thương mại XNK Thiên Nam TRI Công ty cổ phần nước giải khát Sài Gòn TS4 Công ty cổ phần thủy sản số 4 VTC Công ty cổ phần viễn thông - VTC Trong phạm vi đề tài chỉ áp dụng hình đa nhân tố với các số liệu về cổ phiếu của 24 công ty trên theo 2 phương pháp tiếp cận: - Phân tích theo số liệu chéo: Phân tích dựa trên một số chỉ tiêu của công ty - Phân tích theo số liệu thời gian: Phân tích. .. theo số liệu thời gian: Phân tích dựa trên các chuỗi lợi suất 2.1.2 Thông tin về một số cổ phiếu Các thông tin hoạt động và sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán sẽ là nền tảng cho các phân tích trong hình đa nhân tố sẽ được áp dụng Dưới đây là thông tin về một số cổ phiếu thuộc các nhóm ngành khác nhau a Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang... đông Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tỷ lệ trả cổ tức Cổ tức trên một cổ phần = Thu nhập cổ phần Hệ số chi trả cổ tức đo lường tỷ lệ phần trăm lợi nhuận ròng trả cho cổ đông thường dưới dạng cổ tức • Chỉ tiêu hoạt động của cổ phiếu trên thị trường - Khối lượng giao dịch trung bình của các cổ phiếu: là một chỉ tiêu tốt để đánh... khoản của cổ phiếu trên thị trường - P/E (Price/Earning Ratio) là hệ số giữa thị giá một cổ phiếu trên thu nhập của nó Thông thường người ta dùng thu nhập của cổ phiếu trong bốn quý trước đó để tính Ý nghĩa đầu tiên của chỉ số này là biểu hiện mức giá nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra cho một đồng thu được từ cổ phiếu đó Tuy nhiên, P/E thường phản ánh kỳ vọng của thị trường về sự tăng trưởng của cổ phiếu hơn... mức bình quân, nghĩa thị trường kỳ vọng công ty này sẽ ăn nên làm ra trong một thời gian tới Công ty chỉ số P/E cao chắc chắn phải lợi nhuận tương lai cao như kỳ vọng, nếu không thị trường sẽ tự điều chỉnh, giá cổ phiếu giảm cho đúng với thực tế - Mức vốn hóa thị trường: bằng toàn bộ cổ phiếu của công ty đang lưu hành trên thị trường nhân với mức giá hiện tại Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính... lý tối đa Tuy nhiên, vẫn cần kèm theo giả thiết phân phối chuẩn của lợi suất của các tài sản Thêm vào đó, cũng cần thêm giả thiết là các thành phần của ma trận L là không đổi Cả độ nhạy và các nhân tố đều không được định nghĩa trước mà được ước lượng dựa trên dữ liệu quá khứ 1.3 Kỹ thuật phân tích thành phần chính Sử dụng kỹ thuật phân tích thành phần chính trong việc xác định và ước lượng các nhân tố, ... lượng giao dịch của TMS Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.1.3 Tình hình biến động giá và khối lượng giao dịch của các cổ phiếu trong năm 2007 Việc tìm hiểu về tình hình biến động và khối lượng giao dịch của 24 cổ phiếu mà ta đã chọn sẽ giúp ích rất nhiều cho việc áp dụng hình đa nhân tố cho các cổ phiếu đó Sau đây là những thống... = Số lượng cổ phiếu thường Cổ tức là một phần trong lợi nhuận của doanh nghiệp dành chia cho cổ đông, được gọi là thu nhập của cổ đông Mức độ cao thấp của cổ tức cũng như tính chất ổn định tương đối của việc chi trả cổ tức giữa các ngành và các công ty trong từng ngành là khác nhau Cổ tức trên một cổ phần thường là do công ty quyết định tùy theo tình hình hoạt động kinh doanh của mình và lợi nhuận giữ . thị trường trở nên hiệu quả hơn. Việc em lựa chọn đề tài Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt. cổ phiếu trên thị trường. Nhất là trên thị trường chứng khoán Việt Nam dường như mô hình này còn khá mới mẻ. Do đó việc tìm hiểu và vận dụng nó vào trong

Ngày đăng: 12/04/2013, 11:41

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 - Một số các chỉ tiêu của công ty XNK Thủy sản An Giang - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 2.1.

Một số các chỉ tiêu của công ty XNK Thủy sản An Giang Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng c.

ân đối kế toán Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.3 - Một số các chỉ tiêu của công ty cổ phần cơ điện lạnh - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 2.3.

Một số các chỉ tiêu của công ty cổ phần cơ điện lạnh Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.4 - Một số các chỉ tiêu của công ty cổ phần Cáp và vật liệu viễn thông - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 2.4.

Một số các chỉ tiêu của công ty cổ phần Cáp và vật liệu viễn thông Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.5 - Một số các chỉ tiêu của công ty CP khách sạn Sài Gòn - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 2.5.

Một số các chỉ tiêu của công ty CP khách sạn Sài Gòn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.6 - Một số các chỉ tiêu của công ty cổ phần Transimex – Sài Gòn - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 2.6.

Một số các chỉ tiêu của công ty cổ phần Transimex – Sài Gòn Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.7 - Bảng chỉ tiêu phản ánh tình hình biến động giá và khối lượng - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 2.7.

Bảng chỉ tiêu phản ánh tình hình biến động giá và khối lượng Xem tại trang 36 của tài liệu.
2.2. Ước lượng mô hình đa nhân tố đối với các cổ phiếu đã chọn - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

2.2..

Ước lượng mô hình đa nhân tố đối với các cổ phiếu đã chọn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.10 – Hệ số thành phần của các chỉ tiêu trong các thành phần chính - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 2.10.

– Hệ số thành phần của các chỉ tiêu trong các thành phần chính Xem tại trang 44 của tài liệu.
Kết quả ước lượng mô hình đa nhân tố: - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

t.

quả ước lượng mô hình đa nhân tố: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Mô hình 2.2 - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

h.

ình 2.2 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.11 - Phần dư thu được từ mô hình 2.1 - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 2.11.

Phần dư thu được từ mô hình 2.1 Xem tại trang 46 của tài liệu.
LOISUAT = C(1)*F1 + C(2)*F2 + C(3) Substituted Coefficients: - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

1.

*F1 + C(2)*F2 + C(3) Substituted Coefficients: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.13 – Kết quả phân tích thành phần chính dựa trên các chuỗi lợi suất cổ phiếu - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 2.13.

– Kết quả phân tích thành phần chính dựa trên các chuỗi lợi suất cổ phiếu Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.14 - Hệ số tương quan của các thành phần với các chuỗi lợi suất sau khi thực hiện phép xoay chiếu - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 2.14.

Hệ số tương quan của các thành phần với các chuỗi lợi suất sau khi thực hiện phép xoay chiếu Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.15 – Hệ số thành phần của các chuỗi lợi suất trong các thành phần chính - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 2.15.

– Hệ số thành phần của các chuỗi lợi suất trong các thành phần chính Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.16 - Kết quả từ mô hình đa nhân tố - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 2.16.

Kết quả từ mô hình đa nhân tố Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.17 - Hệ số tương quan của các thành phần với các chuỗi lợi suất sau khi thực hiện phép xoay chiếu (chọn 3 thành phần chính) - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 2.17.

Hệ số tương quan của các thành phần với các chuỗi lợi suất sau khi thực hiện phép xoay chiếu (chọn 3 thành phần chính) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Phụ lục 3: Kết quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất các cổ phiếu theo các nhân tố F1, F2, F3, F4 - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

h.

ụ lục 3: Kết quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất các cổ phiếu theo các nhân tố F1, F2, F3, F4 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Kết quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất CAN theo 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

t.

quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất CAN theo 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Kết quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất BT6 theo 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

t.

quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất BT6 theo 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Kết quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất HAP theo 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

t.

quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất HAP theo 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Kết quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất KHA theo 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

t.

quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất KHA theo 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Kết quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất NKD theo 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

t.

quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất NKD theo 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Kết quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất SAV theo 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

t.

quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất SAV theo 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Kết quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất SGH theo 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

t.

quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất SGH theo 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Kết quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất TMS theo 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

t.

quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất TMS theo 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Kết quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất TS4 theo 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

t.

quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất TS4 theo 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Kết quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất VTC theo 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 - Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

t.

quả ước lượng mô hình đa nhân tố với lợi suất VTC theo 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan