1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán séc tại Ngân hàng Công Thương Ba Đình Hà Nội

81 478 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 330,5 KB

Nội dung

Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán séc tại Ngân hàng Công Thương Ba Đình Hà Nội

Trang 1

Lời mở đầu

Sau hơn mời năm đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những kết quả

đáng kể và đang trên đà phát triển nhanh Sự tăng trởng và phát triển kinh tếvới tốc độ khá cao đã thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngày càng sôi động, đờisống của dân c không ngừng đợc cải thiện, nâng cao Do đó nhu cầu thanhtoán ngày càng lớn Cùng với sự đổi mới chung của nền kinh tế, sau thời gianthực hiện đổi mới tổ chức và hoạt động, hệ thống ngân hàng đã không ngừnghoàn thiện và phát triển Hoạt động thanh toán nói chung và đặc biệt thanhtoán không dùng tiền mặt cũng đã có nhiều tiến bộ, nhiều yếu tố thuận lợixuất hiện Tuy nhiên trong thực tế, nhu cầu thanh toán của dân c tăng chủyếu vẫn là thanh toán bằng tiền mặt, tỷ trọng thanh toán không dùng tiền tuy

có tăng nhiều hơn trớc nhng vẫn còn ở mức thấp Sở dĩ có tình trạng này là domột phần lớn ngời dân Việt Nam a thích sử dụng tiền mặt, ngoài ra cũng cầnnhìn nhận dịch thanh toán không dùng tiền mặt mà Ngân hàng cung cấp chatạo ra đợc những tiện ích cao hơn hẳn thanh toán bằng tiền mặt

Có rất nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt mà các cá nhân,doanh nghiệp có thể sử dụng để thanh toán trên thị trờng Việt Nam: ủy nhiêmthu, ủy nhiệm chi, séc, thẻ…Các phơng thức này đợc áp dụng từ lâu nhng vẫncha thực sự tạo đợc bớc đột phá nào trong thanh toán nội địa Trong các ph-

ơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt thì có thể nói séc là một phơng tiệnthanh toán không dùng tiền mặt có nhiều tiện lợi và hiệu quả kinh tế Séc ra

đời rất sớm và là một công cụ truyền thống đợc phổ biến ở các nớc có nềnkinh tế phát triển Nhng ở Việt Nam là một nớc đang phát triển chúng ta đãcha khai thác triệt để và cha phát huy hết tác dụng vốn có của nó Vậy để sécphát huy đợc hết tính u việt của nó so với các công cụ thanh toán khác, gópphần đa dạng hóa dịch vụ thanh toán của ngân hàng, các ngân hàng thơngmại cần phải có những giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy nhanh tốc độ hòa nhậpcủa séc vào nề kinh tế, phục vụ công cuộc phát triển đất nớc

Trờng Đại Học Dân Lập Đông Đô 1

Trang 2

Từ những kiến thức đã học ở trờng và kết hợp với kết quả thực tập tạiNgân hàng Công thơng Ba Đình, em đã nhận thức đợc tầm quan trọng củathanh toán bằng séc cũng nh những bất cập trong thanh toán bằng séc tạingân hàng nên em chọn đề tài: ”Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán séc tại Ngân hàng Công Thơng Ba Đình Hà Nội” làm khóa luận tốt

nghiệp của mình Luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng:

Chơng I: Cơ sở lý luận về thanh toán không dùng tiền mặt và thanh

nhân viên phòng Kế toán tài chính của NHCT Ba Đình đã tận tình chỉ bảo emtrong quá trình nghiên cứu su tầm tài liệu để khóa luận của em đợc hoànthiện hơn

Lời cam đoan

Trang 3

Tôi xin cam đoan trên đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trên trong khóa luận là trung thực xuất phát từtình hình thực tế của đơn vị thực tập

Sinh viên

Nguyễn Vân Anh

Chơng I Cơ sở lý luận về thanh toán không dùng

tiền mặt và thanh toán séc

Trờng Đại Học Dân Lập Đông Đô 3

Trang 4

1.1 Thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trờng:

1.1.1 Khái niệm và vai trò của TTKDTM

1.1.1.1 Khái niệm :

Thanh toán không dùng tiền mặt là quá trình thanh toán không có sựxuất hiện tiền mặt mà thực hiện bằng cách trích chuyển tiền từ tài khoản củangời phải trả sang tài khoản của ngời đợc hởng mở tại các ngân hàng hoặcthanh toán bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian thanh toán của ngânhàng

1.1.1.2 Vai trò của TTKDTM đối với nền kinh tế :

Trong nền kinh tế thị trờng, TTKDTM là bộ phận quan trọng đối với cácchủ thể thanh toán, các trung gian thanh toán Cụ thể :

*Vai trò của TTKDTM đối với nền kinh tế

- Trớc hết TTKDTM phục vụ cho quá trình tái sản xuất các nguyên liệu

đợc vận hành theo công thức :

T-H-SX-H-H rõ ràng nguyên liệu đầu vào và đầu ra đều là tiền tệ nhng

để thực hiện đợc nguyên liệu đầu ra là T ( T+∆t ) thì phải qua khâu thanhtoán tiền tệ Thanh toán tiền tệ Thanh toán vừa là khởi đầu một vòng tuầnhoàn, vừa kết thúc một chu kỳ sản xuất và lu thông hàng hoá

Bất cứ một chu kỳ sản xuất nào cũng bắt đầu từ yếu tố đầu vào lànguyên vật liệu, lao động, máy móc thiết bị … Và kết thúc đầu ra là nhữngsản phẩm, kết thúc chu kỳ sản xuất Thời gian thực hiện chu kỳ sản xuất càngngắn càng lợi cho nhà sản xuất vì vậy đòi hỏi khâu thanh toán phải đợc thựchiện nhanh chóng Chỉ có thanh toán nhanh chóng dới hình thức không dùngtiền mặt mới đáp ứng đợc điều đó vì không phải vận chuyển sang tài khoảnngời bán

Trang 5

TTKDTM góp phần giảm thấp tỷ trọng tiền mặt trong lu thông tiền mặttrong lu thông, từ đó có thể tiết kiệm đợc chi phí lu thông cơ hội nh: in ấnphát hành, bảo quản, vận chuyển, kiểm điểm Mặt khác TTKDTM còn tạo ra

sự chuyển hoá thông suốt giữa tiền mặt và tiền chuyển khoản Cả hai khíacạnh đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế hoạch và lu thông tiền tệ

- TTKDTM tạo điều kiện tập trung một nguồn vốn lớn của xã hội vàotín dụng để tái đầu t vào nền kinh tế, phát huy vai trò điều tiết, kiểm tra củanhà nớc vào hoạt động tài chính ở tầm vĩ mô và vi mô qua đó kiểm soát đợclạm phát đồng thời tạo điều kiện nâng cao năng xuất lao động

1.1.1.3 Vai trò của TTKDTM đối với NHTM:

Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng quan tâm đếnvấn đề thnh toán là an toàn tiện lợi, quay vòng vốn nhanh Với những yêu cầu

đa dạng của các mối quan hệ kinh tế xã hội, từ lâu đã có sự tham gia củaNgân hàng, Ngân hàng đã trở thành trung tâm tiền tệ - tín dụng thanh toántrong nền kinh tế Và thanh toán KDTM đã góp phần không nhỏ vào thànhcông đó của Ngân hàng

TTKDTM thúc đẩy quá trình cho vay

Nhờ có nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn, Ngân hàng có cơ hội để tănglợi nhuận cho mình bằng cách cấp tín dụng cho nền kinh tế Do Ngân hàngthu hút đợc một nguồn vốn có chi phí thấp nên trên cơ sở đó hạ lãi xuất tiềnvay, khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân vay vốn Ngân hàng để đầu t, pháttriển sản xuất kinh doanh có lãi

Mặt khác thông qua công tác thanh toán không dùng tiền mặt, Ngânhàng có thể đánh giá đợc tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpvì thu chi bằng tiền của các tác nhân thể hiện trên tài khoản tại ngân hàng sẽphản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó làm căn cứ cho vay haythu hồi nợ, hạn chế những hoạt động tiêu cực của khách hàng Từ đó giúpngân hàng an toàn trong kinh doanh, góp phần hạn chế rủi ro và nâng cao đợc

Trờng Đại Học Dân Lập Đông Đô 5

Trang 6

hiệu quả hoạt động của đầu t tín dụng, góp phần thúc đẩy sản xuất kinhdoanh

TTKDTM giúp cho Ngân hàng th ơng mại thực hiện chức năng tạo tiền

Trong thực tế nếu thanh toán bằng tiền mặt, sau khi lĩnh tiền mặt rakhỏi Ngân hàng, số tiền đó không còn nằm trong phạm vi kiểm soát củaNgân hàng nữa Song nếu thực hiện bằng hình thứ TTKDTM, Ngân hàngthực hiện trích chuyển từ tài khoản của ngờig phải trả sang tài khoản của ngờithụ hởng, hoặc bù trừ giữa các khoản tiền gửi của các NHTM với nhau, Ngânhàng sẽ có một lợng vốn tạm thời nhàn rỗi có thể sử dụng nguồn vốn đó đểcho vay Nh vậy thực chất của cơ chế tạo tiền gửi của hệ thống Ngân hàng là

là tổ chức thanh toán qua Ngân hàng và cho vay bằng chuyển khoản và khiTTKDTM càng phát triển thì khả năng tạo tiền càng lớn do đó tạo cho Ngânhàng lợi nhuận đáng kể

TTKDTM thúc đẩy các dịch vụ khác.

Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, Ngân hàng khôngngừng cải tiến kinh doanh đa ra các sản phẩm dịch vụ khác nhau vì các sảnphẩm dịch vụ này đảm bảo cho Ngân hàng tối đa hoá lợi nhuận Các dịch vụnày muốn phát triển đợc cần có sự hỗ trợ đắc lực của TTKDTM mới thựchiện đợc một cách hiệu quả nhất vì TTKDTM đợc tổ chức tốt sẽ tạo điều kiệncho Ngân hàng thực hiện các dịch vụ trả tiền với khối lợng lớn một cáchchính xác và nhanh chóng, qua đó thu hút đợc ngày càng nhiều khách hàng

1.1.2 Các quy định chung của TTKDTM.

Để thống nhất công tác tổ chức thanh toán, đảm bảo quyền lợi cho cácbên cũng nh thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển, Ngân hàng Nhà nớcViệt Nam đã có những quy định về thanh toán không dùng tiền mặt Ngày25/11/1993 Chính phủ ra Nghị định số 91/CP về tổ chức thanh toán khôngdùng tiền mặt Và gần đây nhất là Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày20/09/2001 của Chính phủ về hoạt động cung ứng và sử dụng séc

Trang 7

Theo Nghị định số 64/2001 ngày 20/09/2001 của Chính phủ về hoạt

động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, các Ngân hàngthơng mại và Kho bạc Nhà nớc phải thực hiện theo các quy định chung sau:+ Nghị định này áp dụng cho các hoạt động thanh toán trong nớc vàquốc tế qua các tổ chức cung ứng dụng vụ thanh toán thực hiện trên lãnh thổViệt Nam Mọi hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụthanh toán phải tuân thủ các quy định của Nghị định này và pháp luật khác

có liên quan

+ Các bên tham gia hoạt động thanh toán quốc tế có thể thoả thuận ápdụng tập quán quốc tế nếu tập quán đó không trái pháp luật nớc Cộng hoà Xãhội chủ nghĩa Việt Nam

+ Chủ tài khoản đợc uỷ quyền cho ngời khác bằng văn bản sử dụng tàikhoản theo quy định của pháp luật Ngời đợc uỷ quyền có quyền hạn vànghĩa vụ nh chủ tài khoản trong phạm vi đợc uỷ quyền và không đợc uỷquyền lại cho ngời thứ ba

+ Ngời sử dụng dịch vụ thanh toán đợc lựa chọn và sử dụng các dịch vụthanh toán do tổ chức cung cấp dịch vụ phù hợp với quy định của pháp luật

và phải đảm bảo có đủ tiền trên tài khoản thanh toán để thực hiện lệnh thanhtoán mà mình đã lập, trừ trờng hợp có thoả thuận thấu chi với tổ chức cungứng dịch vụ thanh toán

+ Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, ngời sử dụng dịch vụ thanh toán

có trách nhiệm bồi thờng thiệt hại, nếu gây thiệt hại cho bên liên quan do viphạm quy định hoặc thoả thuận giữa tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán vàngời sử dụng dịch vụ thanh toán

+ Trờng hợp có tranh chấp giữa ngời sử dụng dịch vụ thanh toán và tổchức cung ứng dịch vụ thanh toán, trớc tiên các bên liên quan cần phải giảiquyết tranh chấp bằng thoả thuận, việc giải quyết tranh chấp đựoc thực hiệntheo quy định của pháp luật

+ Quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động thanh toán

Trờng Đại Học Dân Lập Đông Đô 7

Trang 8

+ Tổ chức cá nhân vi phạm các quy định tại nghị định này tuỳ theo tínhchất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính hoặc truy cứutrách nhiệm hình sự Nếu gây thiệt hại thì phải bồi thờng thiệt hại theo quy

định của pháp luật

Nh vậy, quy định này là thay đổi mang tính chất tiền đề cho quá trình

đổi mới nghiệp vụ thanh toán qua Ngân hàng Trớc đây, khách hàng chỉ cóthể mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng địa phơng nơi đóng trụ sở chính,giờ đây họ đợc phép tự do lựa chọn Ngân hàng để mở tài khoản, Ngân hàng

đó, quy định này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng thực hiện các giaodịch một cách nhanh chóng và thuận tiện Còn về phía Ngân hàng, quy địnhnày tạo ra sự cạnh tranh, các Ngân hàng phải không ngừng hoàn thiện vànâng cao chất lợng dịch vụ thanh toán để hấp dẫn khách hàng, nhằm lôi kéokhách hàng đến với ngân hàng mình

1.1.3 Các phơng thức TTKDTM phổ biến :

1.1.3.1 Hình thức thanh toán bằng Séc

Séc là một mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện, do khách hàng của ngânhàng ra lệnh cho ngân hàng trích một số tiền nhất định trên tài khoản củamình mở tại ngân hàng để trả cho ngời đợc chỉ định trên séc hoặc ngời cầmséc

Kể từ ngày 01/04/2004 hoạt động cung ứng và sử dụng séc ở nớc ta chịu

sự điều chỉnh của Nghị định 159/2003/NĐ-CP của chính phủ Về cơ bảnNghị định mới này vẫn kế thừa các nội dung còn phù hợp quy định về séc tạicác nghị định trớc đó, tuy nhiên để tiếp cận dần thông lệ quốc tế về thanhtoán séc và đảm bảo thuận tiện hơn trong việc cung ứng và sử dụng séc Nghị

định 159/2003/NĐ-CP có một số thay đổi đáng kể Những thay đổi này sẽ

đ-ợc tập trung nghiên cứu ở phần sau

1.1.3.2 Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi

Khái niệm : Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản đợc lập

theo mẫu in sẵn của ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc yêu cầu Ngân hàng, Kho

Trang 9

bạc Nhà nớc phục vụ mình ( nơi mở tài khoản tiền gửi ) trích tài khoản củamình để trả cho ngời thụ hởng.

Thời hạn hiệu lực của uỷ nhiệm chi do tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán thoả thuận với ngời sử dụng dịch vụ thanh toán

UNC đợc sử dụng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hay để chuyển,cấp kinh phí, trả nợ hay thực hiện nghĩa vụ ngân sách hoặc chuyển tiền tròngcùng hệ thống hoặc khác hệ thống hoặc kho bạc nhà nớc

Uỷ nhiệm chi có thể đợc dùng để lệnh cho Ngân hàng cấp séc chuyểntiền cầm tay là loại séc mà khách hàng yêu cầu chuyển tiền từ địa điểm nàysang địa điểm khác Séc chuyển tiền chỉ áp dụng trong cùng một hệ thốngngân hàng do ngân hàng lập và trao cho khách hàng sau khi đã lu ký tiền vàomột tài khoản Thời hạn hiệu lực là 30 ngày kể từ ngày ký phát ghi trên tờSéc

Sơ đồ 1: Quy trình thanh toán UNC:

(1)

(4)

Sơ đồ thanh toán UNC qua 2 ngân hàng khác nhau

Chú giải:

Ngời mua và ngời bán có quan hệ kinh tế với nhau

(1) Ngời mua và ngời bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ

(2) Bên mua lập UNC nộp vào ngân hàng phục vụ mình đề nghị tríchtiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán của mình trả cho ngời bán

(3) Nhận đợc UNC ngân hàng phục vụ chi trả sẽ kiểm soát chứng từ,kiểm tra số d của ngời mua( ngời chi trả ) nếu đủ điều kiện thanh toán thìngân hàng sẽ báo Nợ cho ngời mua

Trang 10

(4) Ngân hàng phục vụ đơn vị mua lập và gửi lệnh chuyển có sangngân hàng ngời bán( ngời thụ hởng) Sau khi nhận đợc lệnh chuyển có ngânhàng phục vụ ngời thụ hởng sẽ kiểm soát lệnh, nếu đúng sẽ trả tiền cho ngờithụ hởng

(5) Ngân hàng phục vụ bên bán ghi có, báo có cho bên thụ hởng

Đối với UNC thanh toán trong cùng một Ngân hàng sẽ không có bớc(3) ở sơ đồ trên

* Ưu - nhợc điểm của hình thức thanh toán bằng ủy nhiêm chi :

+ Ưu điểm: Thủ tục thanh toán đơn giản, không gây phiền hà cho ngời

trả tiền, chỉ sau một thời gian ngắn bên bán đã nhận đợc tiền mà không phải

đến ngân hành làm thủ tục Ưu thế nổi bật của ủy nhiệm chi là: An toàn, hiệuquả, đặc biệt thuận tiện dới sự trợ giiúp của các thành tựu phát triển tronglĩnh vực tin học

+ Nhợc điểm: Trong thanh toán bằng ủy nhiệm chi, việc trả tiền cho

ngời thụ hởng là do thiện chí của ngời mua Nếu ngời mua không sòng phẳngthanh toán, nguời bán sẽ bị ngời mua chiếm dụng vốn Ngời trả tiền vẫn phải

đến ngân hàng để làm thủ tục, để trích tài khoản, để chuyển trả cho ngời thụhởng

1.1.3.3 Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm thu

* Khái niệm: Uỷ nhiệm thu là chứng từ thanh toán do ngời bán lập để

đòi tiền hàng đã giao cho ngời mua yêu cầu ngân hàng phục vụ mình thu hộ

số tiền trên chứng từ uỷ nhiệm thu theo giá trị hàng hoá, dịch vụ bên bán đãgiao cho bên mua

Uỷ nhiệm thu đợc áp dụng thanh toán tiền hàng, dịch vụ giữa các chủthể mở tài khoản trong cùng một chi nhánh Ngân hàng cùng hệ thống haykhác hệ thống Các chủ thể thanh toán phải thoả thuận thống nhất dùng hìnhthức thanh toán uỷ nhiệm thu với những điều kiện thanh toán cụ thể đã ghitrong hợp đồng kinh tế hay đơn đặt hàng, đồng thời phải thông báo bằng văn

Trang 11

bản cho Ngân hàng phục vụ chủ thể thanh toán biết để làm căn cứ thực hiệncác uỷ nhiệm thu.

Sơ đồ 2: Quy trình thanh toán UNT

(3) Tại ngân hàng ngời bán sau khi kiểm soát UNT do ngời bán gửi

đến sẽ không hạch toán mà ghi nhập sổ theo dõi “UNT gửi đi ” và chuyểnUNT sang ngân hàng ngời mua yêu cầu thanh toán

(4), (5) Tại ngân hàng ngời mua kiểm soát chứng từ, kiểm tra số d Nếu

đủ khả năng thanh toán sẽ hạch toán thu nợ của ngời mua và trả cho ngời bán

số tiền trên UNT, sau đó ghi nợ, báo nợ cho ngời mua và gửi lệnh chuyển cócho ngân hàng ngời bán

(6) Tại ngân hàng ngời bán sau khi nhận đợc lệnh chuyển có sẽ kiểm soát, nếu đúng sẽ ghi xuất sổ theo dõi UNT gửi đi và ghi có, báo có cho ngời thụ hởng

(Trong trờng hợp UNT thanh toán trong cùng một đơn vị ngân hàng

Trang 12

Trờng hợp ngời mua không đủ khả năng thanh toán thì ngân hàng phục

vụ ngời mua sẽ nhập sổ theo dõi “UNT chờ thanh toán “ khi ngời mua có đủtiền thanh toán ngân hàng sẽ thu số tiền thiếu và tính lãi suất phạt cho số tiềnthiếu đó

Số tiền phạt = số tiền chậm tả trên UNT x số ngày chậm trả x lãi suất

phạt chậm trả

Lãi suất phạt chậm trả = 150% x lãi suất cho vay ngắn hạn.

Số ngày chậm trả tính từ ngày nhập sổ theo dõi cho tới ngày xuất sổtheo dõi

*Ưu-nhợc điểm của hình thức thanh toán uỷ nhiệm thu:

- Ưu điểm: uỷ nhiệm thu có phạm vi thanh toán rộng, giúp các đơn vị

cung ứng dịch vụ công cộng đỡ mất công sức đến từng nơi thu tiền

- Nhợc điểm: uỷ nhiệm thu thờng đợc sử dụng cho các giao dịch thanh

toán có giá trị nhỏ, các bên mua và bán có quan hệ thờng xuyên, đã có cácphơng tiện cân đo đong đếm chính xác Bên cạnh đó, khâu chuyển chứng từqua lại giữa hai ngân hàng mất nhiều thời gian Điều này làm chậm tốc độluân chuyển vốn của bên bán gây ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của đơn

vị Có lúc bên bán không nhận đợc tiền do bên mua không còn đủ số d

1.1.3.4 Hình thức thanh toán bằng thẻ.

Khái niệm: Thẻ Ngân hàng là phơng tiện thanh toán do tổ chức cung

ứng dịch vụ thanh toán phát hành và cấp cho ngời sử dụng dịch vụ thanh toán

để sử dụng theo hợp đồng ký kết giữa tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán vàngời sử dụng dịch vụ thanh toán

Thẻ thanh toán bao gồm các loại sau:

- Căn cứ vào nguồn tiền thanh toán thì có hai loại lớn:

+ Thẻ ghi nợ( debit card ): Đây là loại thẻ khi sử dụng chủ sở hữukhông phải ký quỹ trớc Cơ sở để thanh toán thẻ là số d trên tài khoản tiền

Trang 13

(6)(5)

- Căn cứ theo phơng thức đảm bảo thẻ tín dụng gồm 3 loại :

+ Thẻ ký quỹ thanh toán: áp dụng rộng rãi cho mọi khách hàng Muốn

sử dụng loại thẻ này khách hàng phải lu ký tiền vào một tài khoản riêng tại ngânhàng Tỷ lệ ký quỹ tuỳ thuộc vào uy tín của khách hàng, hiện nay các ngân hàngtại Việt Nam thờng yêu cầu ký quỹ ít nhất là 100% hạn mức thẻ

+ Thẻ tín chấp : đây là loại thẻ đợc ngân hàng phát hành căn cứ vào

uy tín của từng khách hàng và không phải lu ký bất kỳ một khoản tiền nào cả,loại thẻ này thờng đựơc cung cấp cho khách hàng truyền thống có mỗi quan

hệ lâu dài với ngân hàng

+ Thẻ thế chấp : Là loại thẻ do Ngân hàng cấp theo đó ngời sử dụngphải thế chấp tài sản để đợc Ngân hàng cấp một hạn mức tín dụng nhất định

và không đợc sử dụng quá hạn mức này

Trang 14

(1) Ngời sử dụng thẻ nộp giấy đề nghị phát hành thẻ tại ngân hàng pháthành thẻ.

(2) Ngân hàng phát hành thẻ giao thẻ đã lập cho ngời sử dụng thẻ

(3) Ngời sử dụng thẻ thanh toán tại cơ sở chấp nhận thẻ, nếu đủ điều kiện

sẽ có biên lai thanh toán

(4), (5) Cơ sở tiếp nhận thẻ giao một biên lai cho ngời sử dụng thẻ và lậpbảng kê biên lai thanh toán thẻ gửi cho ngân hàng

(6), (7) Ngân hàng đại lý thẻ thanh toán tiền cho cơ sở chấp nhận thẻ sau

đó ghi nợ báo nợ cho ngân hàng phát hành thẻ

(8) Nhận đợc báo Nợ, ngân hàng phát hành thẻ ghi Nợ vào tài khoản

ng-ời sử dụng thẻ

Nh vậy, thanh toán bằng thẻ rất tiện lợi vì ngời mua có thể thanh toánngay tiền hàng hoá, dịch vụ mà không phải lập chứng từ rờm rà, còn ngời bányên tâm vì đợc thanh toán đầy đủ vì hạn mức của thẻ đã đợc lu ký tại Ngânhàng Tuy nhiên thẻ thanh toán lại không thể áp dụng đối với những giaodịch có giá trị lớn và diễn ra nhiều lần trong ngày

Ưu điểm :

+ Thanh toán bằng thẻ rất thuận tiện cho khách hàng, không phải sửdụng chứng từ, một thẻ dùng cho nhiều lần thanh toán nên tiết kiệm đợc chiphí

Ngân hàng phát

hành thẻ Ngân hàng đại lýthanh toán thẻ

Trang 15

+ Thẻ thanh toán là phơng tiện thanh toán hiện đại, việc thanh toán diễn

ra nhanh chóng, thuận tiện, dễ dàng, tận dụng tối đa các thành tựu của khoahọc kỹ thuật, đặc biệt là thành tựu về tin học

+ Bên bán đợc việc chi trả của bên mua Tuy nhiên thanh toán bằng thẻvẫn có những hạn chế, cụ thể:

Nhợc điểm:

+ Khi sử dụng thẻ khách hàng chỉ đợc sử dụng trong một giới hạn, mộtmức tối đa cho phép, do hạn mức tín dụng của thẻ là không lớn nên việcthanh toán hàng hoá dịch vụ bằng thẻ với giá trị lớn là khó có thể thực hiện

đồng thời khi áp dụng hình thức này đòi hỏi phải có cơ sở vật chất đồng bộ

và trình độ ứng dụng khoa học phù hợp vì thẻ chỉ thanh toán ở một số nơinhất định, mặc dù vậy thẻ Ngân hàng vẫn là một công cụ thanh toán hiện đại

đã đang và sẽ ngày càng phổ biến trên thế giới

1.1.3.5 Các hình thức thanh toán khác:

Ngoài các phơng tiện thanh toán trên còn có Th tín dụng nhng đến nay

th tín dụng hầu nh không sử dụng cho thanh toán trong nớc mà chỉ sử dụngtrong thanh toán nớc ngoài Loại khác ở chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba

Đình Hà Nội đợc hiểu là các chứng từ do chi nhánh lập nh các phiếu chuyểnkhoản

Trang 16

séc, ngời phát hành séc có nghĩa vụ thanh toán cho ngời thụ hởng và phảithanh toán ngay khi ngời thụ hởng nộp séc vào Ngân hàng.

Hình thức và nội dung của tờ séc:

Hình thức của tờ séc phải đợc thiết kế theo mẫu thống nhất do Ngân

hàng Nhà nớc quy định Nội dung của tờ séc phải đợc in và ghi bằng tiếngViệt Nam

Các yếu tố trên tờ séc bao gồm:

a) ở mặt trớc tờ séc có các yếu tố sau :

+ Chữ “ Séc” đợc in phía trên tờ séc;

+ Số séc;

+ Ngời đợc trả tiền;

+ Số tiền xác định, đợc ghi cả bằng số và bằng chữ;

+ Tên của ngời thực hiện thanh toán;

+ Địa điểm thanh toán;

+ Ngày ký phát;

+ Chữ ký ( có ghi rõ họ tên ) của ngời ký phát;

b) Chứng từ thiếu một trong những yếu tố nêu tại khoản 1 Điều này thìkhông có hiệu lực của một tờ séc, trừ trờng hợp :

+ Nếu không ghi địa điểm thanh toán, thì tờ séc đó phải đợc xuấttrình để thanh toán tại địa chỉ của ngời thực hiện thanh toán

+ Nếu không ghi tên ngời đợc trả tiền, thì số tiền ghi trên séc đợc trảcho ngời cầm séc

c) Các yếu tố in sẵn trên tờ séc trắng do các tổ chức cung ứng dịch vụthanh toán trên lãnh thổ Việt Nam cung ứng phải đợc in bằng tiếng Việt.Séc có thể đợc in thêm tiếng nớc ngoài thông dụng bên dới vị trí tiếng Việttơng ứng, nhng không lớn hơn và không đậm hơn tiếng Việt

Trang 17

d) Ngoài các yếu tố quy định ở khoản “a”, tổ chức cung ứng séc có thể

đa thêm những yếu tố khác mà không làm phát sinh thêm các nghĩa vụ pháp

lý của các bên nh : số liệu tài khoản thanh toán mà ngời ký phát đợc sửdụng để ký phát séc và các yếu tố khác

Trờng hợp séc đợc thanh toán qua Trung tâm thanh toán bù trừ séc thìtrên tờ séc phải có thêm các yếu tố thoả thuận với Trung tâm thanh toán bùtrừ séc

e) Mặt sau của tờ séc đợc dùng để ghi các nội dung chuyển nhợng

1.2.1.2 Phân loại Séc :

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lu thông, ngời ta phân loại séc nhsau:

*Phân loại theo hình thức xác định ngời thụ hởng.

- Séc vô danh : Là séc không ghi rõ họ, tên, địa chỉ ngời thụ hởng trênséc, thờng ghi” pay to bear” ( trả cho ngời cầm séc) Với loại séc này, ngờinắm giữ séc là ngời hởng lợi,loại séc này có thể chuyển nhợng dễ dàng bằngcách trao tay Nhng ngày nay séc vô danh hầu nh không tồn tại

- Séc định danh là séc có ghi rõ ngời thụ hởng trên séc

Séc định danh bao gồm hai loại là séc đích danh và séc ký danh

* Phân loại theo mức độ bảo đảm:

+ Séc chuyển khoản :

Séc chuyển khoản là tờ séc do chủ tài khoản phát hành và trả cho ngờithụ hởng (mẫu số 2) Séc chuyển khoản là loại séc đợc sử dụng rộng rãi, cógiá trị thanh toán trực tiếp nh tiền tệ, do đó trên tờ séc phải có đầy đủ nhữngyếu tố bắt buộc theo luật định

+ Séc bảo chi :

Trờng Đại Học Dân Lập Đông Đô 17

Trang 18

Séc bảo chi là tờ séc do chủ tài khoản phát hành đợc ngân hàng đảmbảo chi trả lập theo mẫu séc chuyển khoản Trong trờng hợp này ngời pháthành séc phải lu ký trớc số tiền ghi trên tờ séc vào một tài khoản riêng đểngân hàng làm thủ tục bảo chi trớc khi giao séc cho khách hàng.

+ Séc bảo lãnh :

Là séc đợc đảm bảo trả tiền đối với một phần hoặc toàn bộ số tiền ghitrên séc bằng việc bảo lãnh của một bên thứ ba ( gọi là ngời bảo lãnh), nhngkhông phải là ngời thực hiện thanh toán

Việc bảo lãnh đợc ngời bảo lãnh thực hiện bằng cách ghi cụm từ “ Đãbảo lãnh”, số tiền đợc bảo lãnh, tên của ngời đợc bảo lãnh, chữ ký và tênngời bảo lãnh trên tờ séc hoặc trên văn bản đính kèm tờ séc

Trờng hợp không ghi cụ thể ngời đợc bảo lãnh, thì ngời đợc bảo lãnh làngời ký phát tờ séc

1.2.2 Các chủ thể tham gia, quyền hạn và trách nhiệm:

* Nguời ký phát: là ngời lập và ký tên trên sức để ra lệnh cho ngời thực

hiện thanh toán thay mặt mình trả số tiền ghi trên séc

* Quyền và nghĩa vụ của ngời ký liên quan đến séc:

- Ngời đã ký liên quan đến séc với t cách là ngòi ký phát, ngời chuyểnnhợng, ngời bảo lãnh hoặc ngời bảo chi thì có quyền và nghĩa vụ với tờ séc là:Ngời ký phát có nghĩa vụ trả không điều kiện toàn bộ số tiền ghi trên tờ séc

mà mình đã đăng ký Bất kỳ thoả thuận nào quy định ngời ký phát không phảithực hiện đầy đủ nghĩa vụ này đều không có hiệu lực

- Bảo đảm có khoản tiền đợc sử dụng tại ngời thực hiện thanh toán để chitrả toàn bộ số tiền ghi trên séc cho ngời thụ hởng tại thời điểm séc đợc xuấttrình để thanh toán trong thời hạn xuất trình Khoản tiền đợc sử dụng có thể là

số d trên tài khoản thanh toán mà ngời ký phát có quyền sử dụng; hoặc số d

Trang 19

trên tài khoản thanh toán cộng với hạn mức thấu chi mà ngời ký phát đợc phép

sử dụng theo thoả thuận với ngời thực hiện thanh toán

- Điền đầy đủ nội dung của tờ séc ,nếu trờng hợp tờ séc đợc lập không

đúng quy định do lỗi của ngời ký phát khiến cho ngời thụ hởng bị từ chốithanh toán Ngời ký phát có nghĩa vụ lập tờ séc khác thay thế ngay trong ngàyhoặc ngày làm việc tiếp theo khi bị ngời thụ hởng yêu cầu

- Trờng hợp tờ séc bị từ chối thanh toán do séc đó không đủ khả năngthanh toán hoặc do lỗi của ngời ký phát, ngòi ký phát phải hoàn trả không

điều kiện số tiền bị truy đòi trên séc theo quy định của pháp luật

* Quyền hạn và nghĩa vụ của ngời thụ hởng séc.

- Ngời thụ hởng séc là ngời có quyền sở hữu số tiền ghi trên séc, đối vớiséc ký danh thì là ngời có tên ghi trên séc, đối với séc vô danh thì là ngời cầmséc

- Trong thời hạn hiệu lực của tờ séc, ngời thụ hởng séc phải lập bảng kênộp séc cùng các tờ séc nộp vào đơn vị thanh toán hoặc đơn vị thu hộ để đòithanh toán Trờng hợp không thể nộp séc trong thời hạn thanh toán thì khi hếtthời gian bất khả kháng, ngời thụ hởng séc phải nộp ngay séc kịp thời cho ngòithanh toán kèm theo xác nhận bằng văn bản của uỷ ban nhân dân xã, phờng nơi

c trú hoặc nơi làm việc về lý do bất khả kháng

- Ngời thụ hởng làm mất séc phải thông báo ngay cho đơn vị thanh toán

và ngời phát hành séc Thông báo mất séc đợc coi là lệnh đình chỉ thanh toánséc Ngời thông báo mất séc phải chịu trách nhiệm về tính trung thực của việcthông báo mất séc

- Ngời thụ hởng séc đợc quyền đòi đơn vị thanh toán bồi thờng trong ờng hợp tờ séc bị lợi dụng để rút tiền tại đơn vị thanh toán sau khi đơn vị thanhtoán đã nhận đợc thông báo mất séc

tr Khi séc bị từ chối thanh toán, ngời thụ hởng séc có quyền thực hiệntruy đòi đối với ngời ký phát, những ngời chuyển nhợng, ngời bảo lãnh …liên

Trờng Đại Học Dân Lập Đông Đô 19

Trang 20

quan đến tờ séc về khoản tiền ghi trên séc nếu tờ séc đã đợc xuất trình trongthời hạn xuất trình nhng bị từ chối thanh toán.

* Quyền hạn và nghĩa vụ của ngời thực hiện thanh toán :

- Ngời thực hiện thanh toán là tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toánnơi ngời ký phát đợc sử dụng tài khoản thanh toán với một khoản tiền để kýphát séc theo thoả thuận giữa ngời ký phát với tổ chức cung ứng dịch vụthanh toán đó Và tổ chức cung ứng dịch vụ này đợc cơ quan có thẩm quyềncấp giấy phép hoạt động dịch vụ thanh toán

- Khi nhận séc nộp xin thanh toán, đơn vị thanh toán phải kiểm tracác điều kiện thanh toán của tờ séc Trờng hợp đủ điều kiện thanh toán, đơn

vị thanh toán có trách nhiệm thanh toán ngay Nếu nhận đợc tờ séc sau khikết thúc giờ giao dịch với khách hàng, đơn vị thanh toán có trách nhiệmthanh toán vào đầu giờ ngày làm việc tiếp theo Trờng hợp thanh toán chậm

do lỗi của đơn vị thanh toán, gây thiệt hại cho ngời thụ hởng thì đơn vị thanhtoán phải có trách nhiệm bồi thờng cho ngời thụ hởng

- Trong trờng hợp ngời thực hiện thanh toán nhận đợc thông báo mất

tờ séc của ngời thụ hởng thì ngời thực hiện thanh toán có trách nhiệm tạmthời đình chỉ thanh toán và giữ tờ séc đó trong thời hạn 5 ngày Ngời thựchiện thanh toán nếu không tuân thủ đúng quy định thì phải chịu trách nhiệm

về số thiệt hại phát sinh nhng không quá số tiền ghi trên séc Ngời thực hiệnthanh toán không chịu trách nhiệm về các thiệt hại do việc lợi dụng tờ séc bịmất gây ra, nếu trớc khi nhận đợc thông báo mất séc, tờ séc đó đã đợc xuấttrình và thanh toán theo đúng quy định

- Đơn vị thanh toán đợc quyền từ chối thanh toán và trả lại séc cho

đơn vị thu hộ hoặc ngời thụ hởng trong trờng hợp séc không đủ điều kiệnthanh toán Khi từ chối thanh toán phải lập phiếu từ chối thanh toán (mẫu số1)

* Quyền và nghĩa vụ của ngời bảo lãnh và ngời đợc bảo lãnh.

Trang 21

- Ngời bảo lãnh chịu trách nhiệm về việc trả tiền của tờ séc nh ngời

đợc bảo lãnh khi ngời đợc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không

đúng nghĩa vụ trả số tiền trên tờ séc Trong trờng hợp chỉ bảo lãnh một phần

số tiền ghi trên tờ séc thì ngời bảo lãnh chỉ chịu trách nhiệm về phần tiền đãbảo lãnh

- Khi ngời bảo lãnh đã thực hiện xong nghĩa vụ bảo lãnh thì ngời bảolãnh có quyền yêu cầu ngời đợc bảo lãnh và ngời có trách nhiệm với ngời đ-

ợc bảo lãnh trên tờ séc đó thực hiện nghĩa vụ hoàn trả số tiền mà ngời bảolãnh đã trả thay

- Ngời bảo lãnh có quyền yêu cầu ngời đợc bảo lãnh trả thù lao (nếu

có thoả thuận)

- Ngời đợc bảo lãnh chiu trách nhiệm về việc trả số tiền mà ngời bảolãnh đã trả thay trên tờ séc

* Quyền hạn và trách nhiệm của đơn vị thu hộ:

- Đơn vị thu hộ là đơn vị cùng hệ thống hoặc khác hệ thống với đơn vịthanh toán, đợc phép làm nhiệm vụ hoặc dịch vụ thanh toán, nhận các tờ séc

do ngời thụ hởng nộp vào để thu hộ tiền Đơn vị thu hộ khi nhận séc phải kiểmtra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc

- Tờ séc đã quá thời hạn xuất trình nhng cha quá 06 tháng kể từ ngày kýphát, ngời thu hộ vẫn có thể nhận thu hộ Trờng hợp tờ séc bị từ chối thanhtoán , ngời thu hộ hoàn trả lại séc cho ngời thụ hởng và không phải chịu tráchnhiệm về việc bị từ chối này

- Đơn vị thu hộ phải mở sổ theo dõi những tờ séc nhận thu hộ Sau khinhận séc và kiểm tra đơn vị thu hộ phải chuyển séc ngay cho đơn vị thanhtoán Nếu nhận đợc tờ séc sau khi hết giờ giao dịch với khách hàng, đơn vị thu

hộ phải chuyển séc cho đơn vị thanh toán vào đầu giờ ngày làm việc tiếp theo.Trờng hợp chuyển séc chậm do lỗi của đơn vị thu hộ gây thiệt hại cho ngờithụ hởng thì đơn vị thu hộ phải bồi thờng cho ngời thụ hởng

Trờng Đại Học Dân Lập Đông Đô 21

Trang 22

- Ngời thu hộ séc có quyền quy định mức phí dịch thu hộ séc đối với

ời thụ hởng Trong trờng hợp tờ séc bị từ chối thanh toán không do lỗi của

ng-ời thu hộ, ngng-ời thu hộ không có nghĩa vụ phải hoàn trả phí thu hộ cho ngng-ời thụhởng Còn nếu do lỗi của ngời thu hộ thì ngời thu hộ phải chịu trách nhiệm bồithờng thiệt hại cho ngời thụ hởng theo thoả thuận giữa hai bên hoặc theo quy

định của pháp luật

- Trờng hợp vì lý do bất khả kháng, đơn vị thu hộ không thể nộp sécngay thì hết thời gian bất khả kháng, đơn vị thu hộ phải nộp ngay cho đơn vịthanh toán tờ séc kèm theo xác nhận lý do bất khả kháng của uỷ ban nhân dânxã, phờng nơi đóng trụ sở theo đúng mẫu quy định tại phụ lục thứ 2 đính kèmthông t này

1.2.3 Phạm vi và thời hạn thanh toán Séc.

Căn cứ Khoản 1, Điều 50 của Nghị định số 159/2003 NĐ-CP ngày10/12/2003 của Chính phủ về Cung ứng và sủ dụng séc, Ngân hàng Nhà NớcViệt Nam đã hớng dẫn thực hiện những quy định chung về thanh toán Séc

nh sau:

* Phạm vi thanh toán Séc

Phạm vi thanh toán của tờ séc tuỳ thuộc vào điều kiện và quy định củatừng hệ thống ngân hàng Tuy nhiên hiện nay séc đợc thanh toán chủ yếutrong trờng hợp :

- Hai khách hàng mở tài khoản tại cùng một ngân hàng

- Thanh toán ở hai ngân hàng khác nhau nhng cùng nằm trong một hệthống

- Hai ngân hàng khác hệ thống nhng cùng địa bàn thì có thể thanh toánqua tài khoản tiền gửi của NHNN

- Hai ngân hàng khác hệ thống, khác địa bàn có thể thanh toán qua tàikhoản TTBT, qua ngân hàng trung gian hoặc qua tài khoản tại NHNN

Trang 23

* Thời hạn :

- Xuất trình: Tờ séc đợc xuất trình trong vòng 30 ngày kể từ ngày kýphát và ngời ký phát có khoản tiền đủ để chi trả cho số tiền ghi trên séc, thìngời thực hiện thanh toán có trách nhiệm thanh toán cho ngời thụ hởng hoặcngời đợc thụ hởng uỷ quyền ngay trong ngày xuất trình hoặc ngày làm việctiếp theo sau ngày xuất trình đó

Trờng hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng làm cho séc không thể đợc xuấttrình để thanh toán đúng thời hạn thì thời hạn xuất trình sẽ đợc kéo dài quáthời gian quy định ở khoản trên và ngay sau khi các sự kiện này chấm dứt tờséc phải đợc xuất trình để thanh toán Thời gian kéo dài trong trờng hợp này

là không quá 06 tháng kể từ ngày ký phát

- Thời hạn thanh toán : Thời hạn thanh toán của tờ séc là 06 tháng kể từngày séc đợc ký phát hành Thời hạn này bao gồm cả ngày nghỉ chủ nhật,nghỉ lễ Nếu ngày kết thúc thời hạn rơi vào các ngày nghỉ nêu ở trên thì thờihạn hiệu lực của tờ séc đợc đẩy lùi vào ngày làm việc tiếp theo ngay sau cácngày nghỉ đó Nếu sau thời hạn xuất trình đơn vị thanh toán không nhận đợcthông báo đình chỉ thanh toán đối với tờ séc đó và trên tài khoản tiền gửi củangời kí phát có đủ số d để thanh toán thì ngân hàng vẫn thực hiện thanh toánbình thờng đối với tờ séc đó Nếu tờ séc đó quá thời hạn thanh toán thì ngânhàng có quyền từ chối thanh toán tờ séc đó

1.3 Quy trình thanh toán séc:

1.3.1 Quy trình thanh toán bằng séc chuyển khoản :

Trong trờng hợp ngời phát hành séc và ngời thụ hởng có quan hệ kinh

tế, trao đổi hàng hoá dịch vụ với nhau và hai ngân hàng của ngời phát hành,ngời thụ hởng có quan hệ thanh toán vốn với nhau thì quy trinh thanh toánséc sẽ đợc thực hiện nh sau:

Sơ đồ 4: Quy trình thanh toán bằng Séc chuyển khoản

Trờng hợp thanh toán séc chuyển khoản không có uỷ quyền chuyển nợ

(3)

(5)

Trang 24

(1) Ngời thụ hởng trao hàng hoá dịch vụ cho ngời phát hành đồng thờingời phát hành ký phát Séc giao séc cho ngời thụ hởng.

(2) Ngời thụ hởng lập BKNS và nộp kèm theo tờ séc vào ngân hàngphục vụ mình

(3) Ngân hàng ngời thụ hởng kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của tờ séc

và BKNS, ngân hàng sẽ chuyển toàn bộ chứng từ sang ngân hàng phục vụngời phát hành

(4) Tại ngân hàng phục vụ ngời ký phát: Nhận đợc bảng kê nộp séc và

tờ séc từ ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng sẽ kiểm soát lại bộ chứng từ, thờihạn thanh toán, kiểm tra số d Nếu đủ điều kiện sẽ thanh toán NH sẽ ghi Nợ

TK ngời phát hành

(5) Ngân hàng ngời phát hành chuyển có sang bên NH thu hộ

(6) Ngân hàng ngời thụ hởng nhận và báo Có cho ngời thụ hởng

Trờng hợp thanh toán séc chuyển khoản có uỷ quyền chuyển nợ

(5) NH ngời phát hành gửi thông báo chấp nhận lệnh chuyển nợ

(6) Ghi có cho ngời thụ hởng

Trong trờng hợp thanh toán séc quá số d :

Trờng hợp này xảy ra khi ngời ký phát séc vợt quá số d trên tài khoảncủa mình Trờng hợp này nếu ngời thụ hởng yêu cầu thanh toán một phần số

Trang 25

tiền ghi trên séc thì ngân hàng có nghĩa vụ thanh toán theo yêu cầu ngời thụhởng trong phạm vi khoản tiền mà ngời ký phát còn đợc sử dụng để thanhtoán Sau khi ngời ký phát nộp đủ tiền vào tài khoản thì ngân hàng tiến hànhthanh toán số tiền còn thiếu đồng thời tính phạt chậm trả đối với số tiền chathanh toán

Số tiền phạt = số tiền còn lại x số ngày chậm trả x lãi suất phạt

30 ngày

Số tiền còn lại = số tiền trên tờ séc – số tiền đã thanh toán

Ngày chậm trả tính từ ngày tờ séc đó đợc xuất trình đến ngày tờ séc đó

đợc thanh toán

Lãi suất phạt do NHNN quy định tại thời điểm xuất trình tờ séc

1.3.2 Quy trình thanh toán bằng séc bảo chi :

Quy trình này tơng tự nh quy trình thanh toán SCK nhng trong trờnghợp này ngời phát hành séc phải lu ký trớc số tiền ghi trên séc có một đặc

điểm khác là phải đóng dấu bảo chi lên mặt trớc của tờ séc vào một khoảnriêng để ngân hàng làm thủ tục bảo chi, đóng dấu bảo chi lên mặt trớc của tờséc trớc khi giao séc cho khách hàng

* Trờng hợp ngời thụ hởng và ngời phát hành mở TK tại cùng mộtNgân hàng:

Kế toán ghi: Nợ: TK tiền gửi đảm bảo thanh toán séc bảo chi

Có: TK tiền gửi ngời thụ hởng

Sơ đồ 5: Quy trình thanh toán séc bảo chi

(5)(3)

Trang 26

(1) Ngời ký phát tới NH phục vụ mình làm thủ tục bảo chi séc: NHkiểm tra các yếu tố cần thiết yêu cầu bảo chi séc và kiểm tra số d tài khoảntiền gửi thanh toán của ngời ký phát, nếu đủ điều kiện sẽ bảo chi séc chokhách hàng bằng cách lu ký vào TK tiền gửi bảo đảm thanh toán SBC và

đóng dấu, thực hiện tính và ghi ký hiệu mật lên tờ séc

(2),(3) Sau khi nhận đợc hàng hoá và dịch vụ ngời ký phát trao SBCcho ngời thụ hởng

(4) Ngời thụ hởng nộp BKNS kèm tờ SBC vào Ngân hàng NH kiểmtra bộ chứng từ, thời hạn xuất trình, thời hạn thanh toán

Nếu trong trờng hợp NH thanh toán và NH thu hộ có quan hệ thanhtoán vốn với nhau thì có 2 trờng hợp

Một là, khách hàng mở TK tại 2 NH khác nhau cùng hệ thống thì các

b-ớc tiếp theo đợc thực hiện nh sau:

(5), (6) Tại ngân hàng thu hộ sẽ kiểm tra bộ chứng từ và giải mã ký hiệumật trên séc: Nếu đó đúng là tờ séc do ngân hàng cùng hệ thống với mìnhbảo chi thì ngân hàng thu hộ sẽ ứng tiền trả ngay (ghi có, báo có ngay) chongời thụ hởng rồi báo nợ sang ngân hàng thanh toán

(7) Tại ngân hàng thanh toán: nhận đợc lệnh chuyển nợ từ ngân hàngthu hộ sẽ thực hiện kiểm soát lệnh và thu tiền của ngời ký phát từ tài khoản

đảm bảo thanh toán séc bảo chi

Hai là, trờng hợp thanh toán séc bảo chi giữa hai khách hàng mở tàikhoản tại hai ngân hàng khác nhau, khác hệ thống

Trờng hợp này do không giải mã đợc ký hiệu mật nên ngân hàng thu hộphải tuân thủ nguyên tắc ghi nợ ngời ký phát trớc, ghi có ngời thụ hởng

Trang 27

sau.Tức là quy trình thanh toán đợc thực hiện giống nh thanh toán séc chuyểnkhoản giữa hai khách hàng mở tài khoản tại hai ngân hàng ở trên.

1.4 u điểm của thanh toán séc so với các phơng thức TTKDTM khác

Mỗi công cụ thanh toán đều có công dụng riêng của nó, thích hợp chotừng đối tợng và loại hình giao dịch thanh toán đa dạng phong phú của dân c

Sử dụng tổng hợp các công cụ thanh toán sẽ góp phần tiết kiệm thời gian, chiphí, công sức…Tuy nhiên có thể thấy rằng, thanh toán bằng séc còn có nhiều

u thế hơn hẳn so với các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt khác

Séc bảo chi và th tín dụng giống nhau ở điểm ngời mua phải ký gửi tiền

đảm bảo thanh toán tại Ngân hàng và không đợc trả lãi cho số tiền ký gửi đó.Tuy nhiên thủ tục thanh toán séc bảo chi đơn giản hơn rất nhiều so với th tíndụng, thực tế cho thấy thanh toán séc bảo chi an toàn, thuận lợi hơn nhiều sovới th tín dụng

Séc chuyển khoản, uỷ nhiệm chi, uỷ nhệm thu đều đợc sử dụng với điềukiện 2 bên mua - bán tín nhiệm trong thanh toán Nhng với séc chuyểnkhoản, ngời mua có thể ký phát séc để thanh toán cho ngời bán ngay tại nơidiễn ra giao dịch mua bán Lợi thế này uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi không thể

có đợc Với uỷ nhiệm chi, sau khi nhận đợc hàng hoá dịch vụ từ ngời bán,ngời mua mới lập giấy uỷ nhiệm chi nộp vào ngân hàng phục vụ mình và yêucầu ngân hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi của mình để thanh toán cho ng-

ời bán Với uỷ nhiệm thu, sau khi giao hàng hoá dịch vụ cho ngời mua, ngờibán mới chủ động lập giấy uỷ nhiệm thu nộp vào ngân hàng phục vụ mình đểyêu cầu Ngân hàng thu hộ tiền từ ngời mua

Séc và thẻ thanh toán đều có thể đợc sử dụng để thanh toán cho ngờibán ngay tại nơi diễn ra giao dịch mua bán Nhng để thanh toán bằng thẻ, cảngân hàng và những nơi chấp nhận thẻ đều phải trang bị máy móc hiện đại đểkiểm tra và thanh toán thẻ, do đó chi phí đầu t ban đầu rất lớn Mặt khác, chiphí thanh toán thẻ tơng đối cao, điều này cha phù hợp với nền kinh tế còn yếu

Trờng Đại Học Dân Lập Đông Đô 27

Trang 28

kém nh nớc ta hiện nay Ngợc lại, thanh toán séc không cần phải trang bịmáy móc hiện đại mà ngời mua chỉ cần ký phát séc giao cho ngời thụ hởngnộp vào ngân hàng để thực hiện thanh toán Trong điều kiện nền kinh tế nớc

ta hiện nay thì séc có lợi thế mở rộng và phát triển hơn thẻ

Một u thế nổi bật nữa của séc so với tất cả các thể thức thanh toánkhông dùng tiền mặt khác là trong một số trờng hợp, chủ tài khoản khôngmuốn thanh toán bằng tiền mặt, chỉ muốn thanh toán bằng chuyển khoảnhoặc muốn thanh toán vào tài khoản của ngời thứ 3 (không phải là ngời nhậnséc), sử dụng séc cho phép thực hiện đúng ý định của chủ tài khoản

Vì những u điểm nổi bật của sức cũng nh vai trò quan trọng của séc đãnêu ở trên, có thể khẳng định việc mở rộng séc là cần thiết

1.5 Các nhân tố ảnh hởng đến mở rộng thanh toán Séc:

Séc là một trong những hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, vi thếséc cũng chịu ảnh hởng của các nhân tố tác động tới thanh toán không dùngtiền mặt

1.5.1 Điều kiện kinh tế Xã hội:

Điều kiện kinh tế là nhân tố cơ bản tác động tới sự phát triển của thanhtoán không dùng tiền mặt xuất phát từ bản chất kinh tế của giao dịch thanhtoán Môi trờng kinh tế văn minh có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triểnthanh toán không dùng tiền mặt ở một nền kinh tế cha phát triển, nhu cầutrao đổi, thanh toán ít, mức độ tin cậy vào nhau cha cao, khi đó các giao dịchthanh toán thờng đợc đòi hỏi thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt Ngợc lại,một nền kinh tế thơng mại phát triển và ổn định, các nhu cầu trao đổi thanhtoán ngày càng nhiều đối với khối lợng và giá trị lớn, phạm vi thanh toánrộng khắp, yêu cầu thanh toán nhanh chóng, kịp thời, an toàn, chính xác trởthành yêu cầu cấp thiết Lúc này, thanh toán bằng tiền mặt không thể đáp ứng

đợc những yêu cầu trên, những yêu cầu này đã tạo tiền đề, cơ sở cho thanhtoán không dùng tiền mặt ra đời và phát triển, đảm bảo thanh toán nhanhchóng, kịp thời, an toàn, chính xác

Trang 29

Sự ổn định chính trị - xã hội tác động rất lớn tới sự ổn định và phát triểnkinh tế từ đó ảnh hởng tới sản xuất và lu thông hàng hoá, tới nhu cầu thanhtoán, chu chuyển vốn trong nền kinh tế Nếu chính trị - xã hội ổn định, tạo sựphát triển kinh tế, đảm bảo tính an toàn của hệ thống tài chính, từ đó sẽ đảmbảo an toàn trong hệ thống thanh toán giúp ta phát triển và mở rộng thanhtoán không dùng tiền mặt.

Và một thực tế nữa là do mặt bằng xã hội cha cao về mọi mặt, trình độphát triển của nền kinh tế còn ở mức thấp, GDP bình quân đầu ngời ở ViệtNam chỉ gần 500 USA/năm…Làm cho nhận thức cũng bị hạn chế cũng là mộtnguyên nhân lớn tác động đến TTKDTM Tâm lý ngời dân cha tin tởng vàoNgân hàng, sợ rút tiền khó, và đặc biệt là sợ ngời khác biết thu nhập củamình, trốn thuế…Vì những lý do nh vậy nên đòi hỏi sự hoàn thiện củaTTKDTM nói chung và thanh toán séc nói riêng

1.5.2 Môi trờng pháp lý:

Thanh toán không dùng tiền mặt là một hành vi kinh tế, do đó nó phải

đợc điều chỉnh bởi pháp luật của Nhà nớc Pháp luật của Nhà nớc càng cụ thể

và ổn định bao nhiêu càng tạo điều kiện thuận lợi cho thanh toán không dùngtiền mặt phát huy tác dụng, tồn tại, phát triển, mở rộng Công tác thanh toánkhông dùng tiền mặt phải tuân thủ các quy định, chế độ thể lệ thanh toán docác cơ quan, các cấp có thẩm quyền ban hành Mọi Ngân hàng đều phải đảmbảo thực hiện đúng nguyên tắc, chế độ từ việc mở tài khoản, phát hành séc,lập uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi,…cho đến khâu thanh toán cho khách hàng

Kỷ luật thanh toán phải thật sự chặt chẽ, nghiêm minh thì Ngân hàng mớixây dựng đợc lòng tin đối với khách hàng trong việc sử dụng dịch vụ Ngânhàng nói chung và dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng Tất cảcác trờng hợp vi phạm hợp đồng thanh toán cần phải đợc xử lý nghiêm khắctheo đúng quy định, bất kể hình thức xử phạt nào cũng cần phải đợc cụ thểhoá bằng văn bản pháp quy

Trờng Đại Học Dân Lập Đông Đô 29

Trang 30

Về phía khách hàng, nếu nh các thể lệ, thông t hớng dẫn đợc triển khaitới khách hàng một cách sát thực, rõ ràng, dễ hiểu thì sẽ tạo thuận lợi rấtnhiều cho khách hàng trong việc thanh toán.

1.5.3 Yếu tố khoa học công nghệ:

Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ thanh toán vào hoạt

động Ngân hàng có ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển hoạt động thanh toánqua Ngân hàng Trong những năm gần đây, sự phát triển và ứng dụng củacông nghệ thông tin đã tạo ra một bớc tiến nhảy vọt trong thanh toán Sự pháttriển của khoa học kỹ thuật và mức độ ứng dụng của khoa học kỹ thuật caocho phép các Ngân hàng có thể phát triển mạng lới dịch vụ thanh toán khácnhau để khách hàng lựa chọn Ngời ta không thể phát triển thẻ thanh toán nếuthiếu một hệ thống thanh toán điện tử hoàn chỉnh với các yêu cầu kỹ thuật đủtiêu chuẩn Ngoài ra, với hệ thống thanh toán bù trừ séc tự động, cơ chế thanhtoán séc cũng thay đổi với thời gian quyết toán ngắn hơn, độ an toàn cao hơn,làm cho công cụ séc đợc tin cậy và sử dụng thờng xuyên hơn trong giao dịchthanh toán Với ý nghĩa to lớn của việc ứng dụng khoa học kỹ thuật và côngnghệ thanh toán đã gợi mở cho Ngân hàng một trong những giải pháp hiệuquả cho việc nâng cao chất lợng thanh toán không dùng tiền mặt là đổi mớicông nghệ thanh toán, ứng dụng công nghệ thanh toán hiện đại vào việc xử lýnhiệm vụ của mình

1.5.4 Yếu tố con ngời

Yếu tố con ngời là yếu tố tác động lớn nhất, quyết định nhất tới sự pháttriển của hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt bởi nếu không có con ng-

ời thì sẽ không có hoạt động giao dịch nào diễn ra Con ngời ảnh hởng tớithanh toán không dùng tiền mặt trên các khía cạnh khác nhau:

+ Về phía Ngân hàng: Với vai trò là trung tâm thanh toán của nền kinh

tế, ngân hàng thực hiện các hoạt động ngân hàng nói chung nhằm thoả mãntối đa nhu cầu của khách hàng và thu đợc lợi ích kinh tế cao nhất cho mình.Vì vậy, các ngân hàng phải tạo ra những điều kiện tốt nhất cho khách hàng.Ngày nay, khách hàng đến với ngân hàng không chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu

Trang 31

giao dịch mà còn mong muốn nhận đợc sự tôn trọng từ phía ngân hàng.Chính vì vậy, cán bộ ngân hàng những ngời trực tiếp giao dịch với kháchhàng phải là những cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có đặc

điểm nghề nghiệp với thái độ phục vụ cởi mở, nhiệt tình có nh vậy mới gây

đợc thiện cảm cho khách hàng qua đó, hình ảnh và uy tín của ngân hàng ngàycàng đợc nâng cao

+Về phía khách hàng: Thực tế cho thấy, trong thời gian qua dịch vụTTKDTM của ngân hàng chủ yếu đợc áp dụng đối với các tổ chức kinh tế,cha phổ biến rộng rãi trong dân c Trong khi đó, theo đánh giá của cácchuyên gia kinh tế thì nguồn vốn có thể khai thác trong dân còn khá tiềmtàng Sở dĩ nh vậy là do trong điều kiện hiện nay, thu nhập bình quân đầu ng-

ời cha cao, thói quen tiêu dùng tiền mặt còn khá nặng nề, hơn nữa, trình độdân trí còn thấp nên công tác TTKDTM trong khu vực dân c còn nhiều hạnchế, bất cập, lợng tiền nhãn rỗi còn gây nhiều lãng phí vốn cho đất nớc

Nh vậy, để TTKDTM mở rộng và phát triển thì ngân hàng mà trực tiếp

là cán bộ ngân hàng vừa thực hiện nghiệp vụ vừa làm công tác marketingthực hiện tuyên truyền quảng cáo những tiện tích của các hình thứcTTKDTM cho ngời dân biết để xoá bỏ thói quen tiêu dùng tiền mặt làm quendần với TTKDTM

Tóm lại, những nhân tố tác động chính ở nớc ta hiện nay trong việc mởrộng thanh toán không dùng tiền mặt nói chung và thanh toán bằng séc nóiriêng là thu nhập, thói quen của ngời dân, môi trờng thanh toán của ngânhàng, các yếu tố về quy chế cũng nh các yếu tố khoa học công nghệ Do đó,cần phải xác định việc mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt trong đó đặcbiệt thanh toán bằng séc là một công việc lâu dài, cần làm từng bớc Khi thóiquen đã đợc tạo ra, dịch vụ thanh toán đi vào nề nếp, điều kiện môi trờng đợccải thiện thì việc mở rộng sẽ trở thành tự động

Trờng Đại Học Dân Lập Đông Đô 31

Trang 32

Chơng II Thực trạng thanh toán séc tại ngân hàng

công thơng Ba Đình.

2.1 Khái quát chung về ngân hàng công thơng ba đình

2.1.1 Tình hình kinh tế quận Ba Đình có ảnh hởng đến hoạt động của NHCT khu vực Ba Đình.

Ba Đình là một địa phơng luôn in đậm dấu ấn và gắn liền với lịch sửphát triển của Thủ đô và đất nớc Ngày 31/5/1961 Thủ tớng Chính phủ đã raquyết định sát nhập và khu phố Trúc Bạch, Ba Đình và 19 khối nông nghiệpngoại thành thuộc khu vực phía nam Hồ Tây để thành lập khu phố Ba Đình.Năm 1981, khu phố Ba Đình đợc đổi tên thành Quận Ba Đình hiện nay Quanhiều lần thay đổi, điều chỉnh địa giới hành chính, hiện nay quận Ba Đình cótổng diện tích là 9,29 km2, gồm 13 phờng, với trên 21 vạn dân, hàng nghìn cơquan, doanh nghiệp, trờng học, bệnh viện, đơn vị lực lợng vũ trang

Đặc biệt, Ba Đình là nơi tập trung hầu hết các cơ quan lãnh đạo đầu nãocủa Trung ơng Đảng, Quốc hội và Chính phủ, nhiều cơ quan Ngoại giao, tổchức Quốc tế đặt văn phòng, trụ sở trên đất Ba Đình càng tôn vinh thêm giátrị và vị trí linh thiêng của mảnh đất Ba Đình lịch sử, anh hùng.Với vị trí lợithế nh vậy, NHCT khu vực Ba Đình có thể tiếp cận và phục vụ nhiều đối tợnghơn, góp phần làm tăng cơ hội kinh doanh của ngân hàng

Ngoài ra, hoạt động phát triển kinh tế trên địa rất sôi nổi diễn ra theochiều hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Cùngvới hoạt động kinh tế thì tình hình an ninh chính trị trên địa bàn cũng ổn định

đã tạo ra một môi trờng kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp kinhdoanh trên địa bàn nói chung và Chi nhánh NHCT Ba Đình nói riêng

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Công thơng Ba

Đình.

Trang 33

Trớc năm 1986, NHCT Ba Đình là một Ngân hàng cấp quận, trực thuộcNgânhàng Nhà nớc thành phố Hà Nội Cho đến năm 1986, Ngân hàng đợctách ra thành một ngân hàng độc lập để phục vụ cho các thành phần kinh tếthuộc địa bàn quận Tuy nhên chỉ sau khi chỉ thị 218/CT ngày 3/7/1987 củaHĐBT và nghị định số 53/HĐBT ra ngày 26/4/1988 chính thức chuyển hệthống ngân hàng Việt Nam từ một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp thìNHCT Ba Đình mới thực sự trở thành Ngân hàng độc lập Ngày 1/7/1988NHCT Ba Đình đợc chính thức tách ra thành một Ngân hàng thơng mại, làchi nhánh trực thuộc NHCT Việt Nam, thực hiện đầy đủ các chức năng kinhdoanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng và thực hiện hạch toán tại chinhánh Là một trong những chi nhánh chủ chốt của Ngân hàng Công thơngViệt Nam.

Chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình có trụ sở tại 126 Đội Cấn - Ba Đình

- Hà Nội Hiện nay số lợng công nhân viên phục vụ trong ngân hàng là 264nhân viên, với 12 quỹ tiết kiệm và 11 phòng ban, mạng lới giao dịch đợc bốtrí nằm rải rác trên địa bàn dân c

Với sự quan tâm chỉ đạo thờng xuyên của Ban lãnh đạo, các phòng bannghiệp vụ về đờng lối chiến lợc kinh doanh cũng nh cơ chế nghiệp vụ, cơ cởvật chất, đội ngũ cán bộ công nhân viên NHCT khu vực Ba Đình đã có bớc tr-ởng thành vợt bậc, gắn kết thành một khối thống nhất đa ngân hàng đi lên.Trong những năm qua, ngân hàng đã mở rộng qui mô, chuyển mới mô hình

tổ chức, cải tiến hoạt động kinh doanh, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ đểphù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Trong 45 nămxây dựng và trởng thành Ngân hàng Công ty khu vực Ba Đình không ngừngvơn lên trở thành một ngân hàng lớn trong hệ thống NHCT Việt Nam nóichung và trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng Sự cố gắng nỗ lực phấn

đấu không mệt mỏi của Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viênNHCT khu vực Ba Đình các thời kỳ đã tạo nên nhiều thành tích, kết quả tolớn duy trì và đa hoạt động kinh doanh của chi nhánh không ngừng pháttriển mọi mặt, có uy tín đối với doanh nghiệp và khách hàng xa gần, góp

Trờng Đại Học Dân Lập Đông Đô 33

Trang 34

phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế trên địa bàn thành phố cũng

nh những thành quả chung của toàn hệ thống NHCT Việt Nam trong 15 nămxây dựng và trởng thành

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công Thơng Ba Đình :

Để phù hợp với sự biến động của nền kinh tế cũng nh thoả mãn tối đanhu cầu thanh toán của khách hàng, cơ cấu tổ chức của NHCT Ba Đình đãthay đổi nhiều lần kể từ khi thành lập Hiện nay, cơ cấu tổ chức bộ máy củaNgân hàng Công thơng Ba Đình đợc thay đổi theo mô hình Hiện đại hoá nhtrong Sơ đồ 6 trang sau.

Ban lãnh đạo BHCT Ba Đình gồm 1 Giám đốc và 3 phó Giám đốc,Giám đốc Ngân hàng chịu trách nhiệm tổ chức điều hành hoạt động củaNgân hàng theo đúng chức năng và nhiệm vụ Một phó Giám đốc phụ trách

kế toán tài chính, phòng giao dịch, 1 phó Giám đốc phụ trách kinh doanh, 1phó Giám đốc phụ trách tổ chức hành chính, hoạt động kho quỹ

NHCT Ba Đình gồm 11 phòng, chức năng và nhiệm vụ của một sốphòng đợc quy định nh sau:

* Phòng kế toán giao dịch:

Phòng có nhiệm vụ chính là thực hiện các giao dịch trực tiếp với kháchhàng nh mở KT, bán séc, các giao dịch về tiền mặt…thực hiện công tác thanhtoán bù trừ, thanh toán điện tử liên ngân hàng và chuyển tiền khác, kiểm soátcác giao dịch theo thẩm quyền Phối hợp với các phòng có liên quan trongviệc thu nợ, thu lãi, xây dựng và lu trữ hồ sơ khách hàng, đảm bảo an toàn bímật các số liệu có liên quan theo qui định của ngân hàng

* Phòng khách hàng số 1 (doanh nghiệp lớn):

Phòng khách hàng số 1 là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với cácdoanh nghiệp lớn Phòng có chức năng khai thác mọi nguồn vốn bằng VNĐ vàngoại tệ trong các doanh nghiệp có giao dịch, thực hiện các nghiệp vụ liên quan

đến cấp tín dụng, quản lý các sản phẩm cấp tín dụng phù hợp với chế độ tín

Trang 35

dụng hiện hành và hớng dẫn của NHCTVN nhằm đảm bảo an toàn vốn và hiệuquả.

* Phòng khách hàng số 2 (DN vừa và nhỏ).

Phòng khách hàng số 2 là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ Phòng có chức năng khai thác mọi nguồn vốn bằngVNĐ và ngoại tệ trong các doanh nghiệp có giao dịch, thực hiện các nghiệp

vụ liên quan đến cấp tín dụng, quản lý các sản phẩm cấp tín dụng phù hợpvới chế độ tín dụng hiện hành và hớng dẫn của NHCTVN nhằm đảm bảo antoàn vốn và hiệu quả

* Phòng tổ chức hành chính:

Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chinhánh Phòng có nhiệm vụ thực hiện quy định của nhà nớc và của NHCT cóliên quan đến chính sách cán bộ về tiền lơng, quản lý lao động, tuyển dụnglao động, sắp xếp cán bộ phù hợp với năng lực, trình độ, thực hiện bồi thờng,quy hoạch cán bộ, thực hiện việc mua sắm tài sản và công cụ lao động, trangthiết bị, phơng tiện làm việc

* Phòng tài trợ th ơng mại:

Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thơng mại tạichi nhánh Phòng có nhiệm vụ thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thơng mại, thựcHiện nghiệp vụ phát hành, sửa đổi, thanh toán L/C nhập khẩu, thông báo vàthanh toán L/C xuất khẩu, thực hiện nghiệp vụ nhờ thu Thực hiện nghiệp vụkinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền nớc ngoài

* Phòng kế toán tài chính:

Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tài chính kế toán của hoạt độngngân hàng Phòng có nhiệm vụ là phối hợp với các phòng có liên quan tham

mu cho giám đốc về kế hoạch và thực hiện quĩ tiền lơng, chi các quy theo qui

định thực hiện việc trả lơng và các chế độ khác đối với ngời lao động tại chi

Trờng Đại Học Dân Lập Đông Đô 35

Trang 36

nhánh Xây dựng kế hoạch tài chính của chi nhánh theo định kỳ, báo cáo tàichính theo qui định.

* Phòng kiểm tra nội bộ:

Phòng có nhiệm vụ chính là giám sát, kiểm tra, kiểm toán theo chơngtrình, kế hoạch hoặc chi đạo trực tiếp của Tổng Giám Đốc, về tổ chức quytrình nghiệp vụ, chế độ, thể lệ tại chi nhánh Tiếp nhận và giải quyết các đơn

th, khiếu nại của tổ chức và cá nhân

2.1.4 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thơng Ba Đình.

Việc ở cửa và hội nhập đang tạo ra cơ hội và thách thức mới cho cácdoanh nghiệp Việt Nam và những ngời bạn đồng hành với nó là các Ngânhàng Thơng mại Nhận thức rõ cơ hội và thách thức, bám sát sự chỉ đạo củaNHNN, NHCT Việt Nam, cấp ủy chính quyền địa phơng, tranh thủ sự hợptác giúp đỡ của bạn hàng, chi nhánh NHCT Ba Đình đã nỗ lực phấn đấu vơnlên phát triển kinh doanh và đã đạt đợc một số kết quả trên các mặt sau:

2.1.4.1 Công tác huy động vốn:

Với t cách là một trung gian tài chính thực hiện công việc mà bất kỳNHTM nào cũng làm đó là “đi vay để cho vay” Chất liệu cuả loại hình kinhdoanh này là quyền sử dụng các khoản tiền tệ Ngân hàng là ngời cung cấp

đồng vốn đồng thời là ngời tiêu thụ đồng vốn của khách hàng Tất cả các hoạt

động mua bán này đều nhằm mục đích kiếm lời Do đó công tác huy độngvốn ở mỗi ngân hàng là hoạt động cơ bản để đánh giá hiệu quả của chínhsách huy động vốn cơ cấu huy động vốn, nói cách khác là chỉ tiêu để đánhgiá sự nỗ lực của mỗi ngân hàng trong việc thu hút nguồn vốn với chi phíthấp và thời gian dài

Nhận thức nguồn vốn huy động trên đại bàn có ý nghĩa với cả nền kinh

tế thành phố, cả hoạt động tín dụng của ngân hàng và các hoạt động khác đểgiúp ngân hàng tăng trởng và phát triển nên nhiều năm qua ban giám đốc chi

Trang 37

nhánh luôn coi trọng và đẩy nhanh tốc độ huy động vốn, nhất là nguồn vốnnhàn rỗi trong dân c dới mọi hình thức để đảm bảo nhu cầu về vốn của kháchhàng

NHCT Ba Đình là một ngân hàng phục vụ kinh tế địa phơng là chính.Trong những năm trớc đây, ngân hàng đợc giao nhiệm vụ chủ yếu là huy

động vốn Sẵn có truyền thống từ trớc tới nay, đợc sự quan tâm của cấp uỷchính quyền địa phơng nên công tác huy động vốn ngân hàng vẫn giữ vững

và không ngừng phát triển, là nguồn cung ứng vốn đặc biệt cho việc mở rộngtín dụng đối với các thành phần kinh tế

Tình hình huy động vốn của ngân hàng đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHCT Ba Đình qua các năm)

Qua bảng số liệu trên có thể khẳng định công tác huy động vốn là mặtmạnh của ngân hàng, nguồn vốn huy động tăng qua nhanh tơng đối ổn định

Trang 38

Ta thấy tiền gửi từ dân c năm 2004 tăng mạnh, đảm bảo cho việc duy trìnguồn vốn tăng trởng ổn định qua các năm Để có đợc kết quả huy động vốn

nh vậy, chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã thực hiện chiến lợc huy

động vốn với nhiều hình thức đa dạng và hấp dẫn nh: Thực hiện chính sáchkhách hàng linh hoạt, nâng cao chất lợng thanh toán và dịch vụ Ngân hàng,

mở rộng mạng lới giao dịch phục vụ các tầng lớp khách hàng dới sự chỉ đạocủa Ngân hàng Công thơng Việt Nam, cụ thể nh sau:

Tăng cờng công tác tiếp thị thực hiện tốt chất lợng khách hàng để thuhút và giữ vững các doanh nghiệp có tiền gửi lớn, nhằm không ngừng tăng tr-ởng tiền gửi các tổ chức kinh tế cả VNĐ và ngoại tệ, xây dựng nguồn vốn ổn

định vững mạnh với lãi suất hợp lý Tiền gửi của các tổ chức kinh tế khôngngừng tăng, cho đến cuối năm 2004 tiền gửi huy động từ các tổ chức kinh tế

đã tăng 398 tỷ đồng (28,27%) cao hơn mức tăng tiền gửi huy động vốn từ tổchức kinh tế trên địa bàn Hà Nội Huy động đợc một tỷ trọng lớn tiền gửi củacác tổ chức kinh tế là một thành công lớn của Ngân hàng, vì trớc hết là lãisuất huy động vốn từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế thờng nhỏ hơn mức lãisuất trả trên tài khoản tiền gửi dân c ở cùng một mức kì hạn Ví dụ theo quyết

định số 160QD/ NHCT Ba Đình quy định đối với tiền gửi của các tổ chứckinh tế tiền gửi không kì hạn có mức lãi suất tối đa là 1,5%/ năm còn đối vớicác tổ chức dân c là 3%/ năm Vì vậy huy động đợc càng nhiều tiần gửi của

các tổ chức kinh tế thì giá đầu vào của Ngân hàng càng nhỏ Hơn nữa, nếutăng đợc tiền gửi từ các tổ chức kinh tế nghĩa là Ngân hàng thắt chặt đợc mốiquan hệ giữa Ngân hàng và doanh nghiệp tạo điều kiện cho các hoạt độngcho vay và đầu t của Ngân hàng

Trang 39

thơng Ba Đình đã chủ động mở rộng các hình thức huy động vốn, luôn coităng trởng nguồn vốn là nhiệm vụ hàng đầu Trong từng giai đoạn, Ngânhàng Công thơng Ba Đình đã chủ động thờng xuyên bám sát tình hình diễnbiến về lãi suất huy động, phân tích tâm lý ngời dân, xu hớng tiền nhàn rỗicủa họ Chính điều đó giúp Ngân hàng Công thơng Ba Đình có những quyếtsách đứng đắn về tình hình huy động vốn cũng nh lãi xuất.

Thực hiện chỉ đạo của NHCTVN theo phơng châm "Phát triển - an hiệu quả" Chi nhánh đã chú trọng tăng trởng tín dụng phải kiểm soát đợcvốn cho vay Trên cơ sở chọn lọc khách hàng, giảm dần d nợ đối với nhữngdoanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém, vốn chủ sở hữu nhỏ, nâng caochất lợng thẩm định dự án, coi trọng hiệu quả kinh tế và thực hiện nghiêm túccác quy chế về tín dụng hiện hành, chi nhánh đã đạt đợc kết quả nh mong

toàn-đợi

Theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của ngân hàng năm 2004,với nguồn vốn huy động đợc ngân hàng đã đầu t tín dụng đúng hớng, đạt hiệuquả kinh tế cao, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHCT Ba Đình qua các năm)

Năm 2004, tổng d nợ cho vay của chi nhánh đạt 1984 tỷ đồng, tăng 191

tỷ VNĐ (tăng 11,2%) so với cùng kỳ năm trớc Trong đó:

D nợ ngắn hạn đạt 1261 tỷ NVĐ so với năm trớc tăng 149 tỷ VNĐ(tăng 13,4%)

Trờng Đại Học Dân Lập Đông Đô 39

Trang 40

D nợ cho vay trung và dài hạn đạt 634 tỷ VNĐ so với năm trớc tăng 43

tỷ NVĐ (tăng 7,1%) Với kết quả này chi nhánh đã hoàn thành chỉ tiêu chovay trung và dài hạn do NHCTVN giao

Vốn tín dụng trung và dài hạn của chi nhánh đã hỗ trợ đắc lực và kịpthời cho các doanh nghiệp xúc tiến đầu t thiết bị mới với công nghệ hiện đại,nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh và đã phát huy hiệuquả tốt cho các doanh nghiệp Nhng đây là nhóm d nợ tiềm ẩn nhiều rủi rotín dụng rất cao nên ngân hàng cần chú ý quan tâm đặc biệt về chất lợng tíndụng của nhóm này, đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng đợc liên tục, hiệuquả

2.1.4.3 Công tác thu hồi nợ đọng.

Chi nhánh đã thực hiện nghiêm túc và kiên quyết việc xử lý nợ tồn

đọng Mặc dù trong quá trình thực hiện còn nhiều vấn đề phức tạp, khó khăn.Nhng đợc sự chỉ đạo sát sao và quan tâm động viên của NHCT Việt Nam vàBan giám đốc chi nhánh, cán bộ thu nợ đã hết sức cố gắng, mạnh dạn đề xuấtcác biện pháp xử lý quyết liệt Do đó, công tác thu hồi nợ đọng năm 2004 đã

đạt đợc những kết quả khả quan Cụ thể:

Năm 2004 nợ tồn đọng của 03 nhóm tiếp tục xử lý là 6813 triệu đồngtrong đó chủ yếu là nợ khoanh , nợ của những đơn vị đã ngừng hoạt động và

nợ của những đơn vị sản xuất kinh doanh yếu kém nhiều năm cha đợc tổchức sắp xếp lại Đã sử lý tài sản, thu bằng tiền đợc 327 triệu nhóm 1, Ngânhàng Công thơng Việt Nam cho xử lý nợ tồn đọng nh nợ nhóm 2 đợc 6538triệu đồng Đến cuối năm 2004 nợ tồn đọng chi nhánh chỉ còn một món duynhất là 52 triệu đồng

Kết quả trên, góp phần quan trọng cải thiện tình hình tài chính củangân hàng, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong năm

2005 và những năm tiếp theo

2.1.4.4 Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại.

* Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.

Ngày đăng: 12/04/2013, 10:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ thanh toán UNC qua 2 ngân hàng khác nhau. - Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán séc tại Ngân hàng Công Thương Ba Đình Hà Nội
Sơ đồ thanh toán UNC qua 2 ngân hàng khác nhau (Trang 9)
Sơ đồ luân chuyển chứng từ khác ngân hàng: - Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán séc tại Ngân hàng Công Thương Ba Đình Hà Nội
Sơ đồ lu ân chuyển chứng từ khác ngân hàng: (Trang 11)
Sơ đồ 4: Quy trình thanh toán bằng Séc chuyển khoản - Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán séc tại Ngân hàng Công Thương Ba Đình Hà Nội
Sơ đồ 4 Quy trình thanh toán bằng Séc chuyển khoản (Trang 23)
Sơ đồ 5: Quy trình thanh toán séc bảo chi - Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán séc tại Ngân hàng Công Thương Ba Đình Hà Nội
Sơ đồ 5 Quy trình thanh toán séc bảo chi (Trang 25)
Tình hình huy động vốn của ngân hàng đợc thể hiện qua bảng số liệu sau: - Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán séc tại Ngân hàng Công Thương Ba Đình Hà Nội
nh hình huy động vốn của ngân hàng đợc thể hiện qua bảng số liệu sau: (Trang 37)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn năm 2002, năm2003 và năm2004. - Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán séc tại Ngân hàng Công Thương Ba Đình Hà Nội
Bảng 1 Tình hình huy động vốn năm 2002, năm2003 và năm2004 (Trang 37)
Bảng 3: Tình hình thanh toán năm 2002, năm2003 và năm2004 - Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán séc tại Ngân hàng Công Thương Ba Đình Hà Nội
Bảng 3 Tình hình thanh toán năm 2002, năm2003 và năm2004 (Trang 43)
Bảng 3: Tình hình thanh toán năm 2002, năm 2003 và năm 2004 - Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán séc tại Ngân hàng Công Thương Ba Đình Hà Nội
Bảng 3 Tình hình thanh toán năm 2002, năm 2003 và năm 2004 (Trang 43)
Qua bảng 4 ta thấy tỷ trọng sử dụng giữa các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt có sự chênh lệch nhau rất lớn, bởi lẽ mức độ sử dụng các thể thức thanh toán nhiều hay ít là tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của khách hàng sao cho thuận tiện và đem lại hiệu  - Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán séc tại Ngân hàng Công Thương Ba Đình Hà Nội
ua bảng 4 ta thấy tỷ trọng sử dụng giữa các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt có sự chênh lệch nhau rất lớn, bởi lẽ mức độ sử dụng các thể thức thanh toán nhiều hay ít là tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của khách hàng sao cho thuận tiện và đem lại hiệu (Trang 45)
2.2.1.2. Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi - chuyển tiền. - Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán séc tại Ngân hàng Công Thương Ba Đình Hà Nội
2.2.1.2. Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi - chuyển tiền (Trang 45)
a) Tình hình thanh toán séc: - Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán séc tại Ngân hàng Công Thương Ba Đình Hà Nội
a Tình hình thanh toán séc: (Trang 51)
Bảng 5: Bảng số liệu về thanh toán Séc - Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán séc tại Ngân hàng Công Thương Ba Đình Hà Nội
Bảng 5 Bảng số liệu về thanh toán Séc (Trang 51)
b) Về cơ cấu sử dụng các loại Séc: ( Bảng 6) - Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán séc tại Ngân hàng Công Thương Ba Đình Hà Nội
b Về cơ cấu sử dụng các loại Séc: ( Bảng 6) (Trang 52)
Mẫu số 3: Bảng kê nộp séc - Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán séc tại Ngân hàng Công Thương Ba Đình Hà Nội
u số 3: Bảng kê nộp séc (Trang 78)
Mẫu số 3: Bảng kê nộp séc - Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán séc tại Ngân hàng Công Thương Ba Đình Hà Nội
u số 3: Bảng kê nộp séc (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w