1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng Công thương Việt Nam trong điều kiện hội nhập

110 571 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 741 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Tiền tệ luôn giữ một vai trò quan trọng đối với tất cả các nền kinh tế. Trải qua nhiều hình thái phát triển, cho đến những năm giữa của thế kỷ XX với sự trợ giúp của khoa học kỹ thuật hiện đại, tiền tệ đã phát triển đến một hình thái mới đó là tiền điện tử. Trong đó, thẻ thanh toán là loại tiền điện tử được ra đời sớm nhất. Với việc phát triển các hình thức thanh toán bằng thẻ, các Ngân hàng thương mại đã đem lại sự tiện ích và an toàn cao hơn so với việc sử dụng tiền mặt của khách hàng. Không chỉ có vậy, thẻ thanh toán ra đời còn đáp ứng được đòi hỏi của xã hội trong thời kỳ toàn cầu hoá hiện nay. Đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay vừa gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), nền kinh tế bước vào giai đoạn hội nhập sâu và rộng thì việc các ngân hàng triển khai dịch vụ thẻ cho khách hàng là hết sức cần thiết. Trong vài năm gần đây thị trường thẻ Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong năm 2007 các ngân hàng không ngừng mở rộng phát triển hoạt động thanh toán thẻ không cả về số lượng dịch vụ mà còn cả về chất lượng dịch vụ thẻ. Nhiều ngân hàng đã phát hành các loại thẻ có độ bảo mật cao và cung cấp nhiều tiện ích đi kèm cho khách hàng sử dụng thẻ. Có thể nói vai trò của hoạt động thanh toán thẻ ngày càng được khảng định trong điều kiện hội nhập kinh tế ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, hệ thống thanh toán thẻ của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay mới chỉ đang ở giai đoạn đầu hình thành và phát triển, các dịch vụ thẻ vẫn chưa phản ánh hết các tiện ích đặc thù của chúng. Hệ thống thanh toán thẻ của ngân hàng Công thương Việt Nam cũng không nằm ngoài những hạn chế nêu trên. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “Đề xuất giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng Công thương Việt Nam trong điều kiện hội nhập”. 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn - Tập trung phân tích, hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản làm cơ sở khoa học về thị trường và hoạt động thanh toán thẻ của các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường. - Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán thẻ ở ngân hàng Công thương Việt Nam từ năm 2005 đến nay, đặc biệt tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán thẻ trong năm 2007 của hệ thống, từ đó rút ra được những thành tựu, những tồn tại và nguyên nhân của nó. - Nghiên cứu và đề ra các giải pháp phát triển sâu rộng hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng Công thương Việt Nam trong điều kiện phát triển hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Những vấn đề cơ bản về hoạt động thanh toán thẻ, thị trường thanh toán thẻ và kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại khác về phát triển hoạt động thanh toán thẻ ở Việt Nam, bài học đối với ngân hàng Công thương Việt Nam. - Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ của các ngân hàng thương mại Việt Nam, tập trung phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán thẻ của ngân hàng Công thương Việt Nam. - Từ thực trạng hoạt động thanh toán thẻ ở Việt Nam và của ngân hàng Công thương Việt Nam, đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng Công thương Việt Nam. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Thẻ thanh toán là một công cụ thanh toán không dùng tiền tiền mặt đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam hiện nay với tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt vẫn là thói quen dùng phổ biến và với nhu cầu tất yếu của một nước đang phát triển hội nhập thì ý nghĩa của việc phát triển các hoạt động thanh toán thẻ càng to lớn. Hoạt động thanh toán thẻ của Ngân hàng Công thương nói riêng và của hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam nói chung trên thực tế mới đang trong giai đoạn đầu hình thành và phát triển, do đó các dịch vụ còn rất hạn chế về cả số lượng và chất lượng. Việc tìm ra các giải pháp để phát triển các hoạt động thanh toán thẻ của Ngân hàng Công thương trở thành vấn đề quan trọng và cấp bách. Đề tài có nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm ba chương: Chương 1: Lý luận chung về phát triển thị trường áp dụng cho thị trường thẻ thanh toán. Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam Do thời gian cũng như trình độ nghiên cứu còn hạn chế, chắc chắn luận văn vẫn chưa thể đề cập hết những vấn đề cả về lý luận và thực tiễn về thẻ thanh toán và phát triển thẻ đang cần thiết đặt ra hiện nay. Với tinh thần cầu thị sự tiến bộ và học tập, tác giả rất mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp để có thể tiếp tục hoàn thiện luận văn này đạt chất lượng tốt hơn.

Trang 1

Tôi xin cam đoan, luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, đợc tập hợp từ nhiều tài liệu và liên hệ với thực tế

để viết ra, không sao chép bất kỳ luận văn nào trớc đó.

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung của luận văn này.

Hà Nội, Ngày 15 tháng 11 năm 2008

Ngô Thị Anh Phơng

Khoá: CH 2006 - 2008

Trang 2

Để hoàn thành đợc luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận đợc nhiều

sự ủng hộ, giúp đỡ và ý kiến đóng góp quý báu của nhiều ngời

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Xuân Hồi, ngời đã ớng dẫn và giúp đỡ tôi rất nhiệt tình trong thời gian qua Sự hớng dẫn vànhững động viên khích lệ của thầy đã giúp tôi hoàn thành tốt luận vănnày

h-Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo Khoa sau đại học, Đạihọc Bách khoa Hà Nội, đã dạy dỗ và truyền đạt cho em những tri thứckhoa học, những kinh nghiệm quý báu, những tình cảm trìu mến trongsuốt khoá học

Sự tạo điều kiện, sự động viên khích lệ của đồng nghiệp tại Ngânhàng Công thơng Việt Nam đã góp phần quan trọng vào thành công củaluận văn này Tôi xin chân thành cám ơn

Cuối cùng tôi xin cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã giúp đỡ và

động viên tôi hoàn thành tốt khóa học này

Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2008

Ngời thực hiện

Ngô Thị Anh Phơng

Trang 3

Lêi cam ®oan

Lêi c¶m ¬n

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH VẼ

DANH MỤC SƠ ĐỒ

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Summary of thesis

Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ÁP

DỤNG CHO THỊ TRƯỜNG THẺ THANH TOÁN 1

1.1 Lý luận chung về thị trường và phát triển thị trường 1

1.1.1 Khái niệm thị trường 1

1.1.2 Khái quát chung về các lý thuyết phát triển thị trường 2

1.2 Lý thuyết phát triển thị trường áp dụng cho thị trường thẻ thanh toán của các ngân hàng thương mại 5

1.2.1 Giới thiệu chung về thẻ thanh toán 5

1.2.2 Các vấn đề về thị trường thẻ thanh toán 17

1.2.3 Các định hướng nghiên cứu phát triển hoạt động thẻ thanh toán và các yếu tố ảnh hưởng 23

Kết luận chương 1 28

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 29

2.1 Thực trạng và xu thế phát triển của thị trường thẻ ở Việt Nam 29

2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam 36

2.2.1 Giới thiệu chung về VIETINBANK 36

Trang 4

2.2.3 Các loại sản phẩm thẻ VIETINBANK 43

2.2.4 Đánh giá hiện trạng hoạt động thẻ thanh toán của VIETINBANK .47

2.3 Phân tích và đánh giá cơ hội phát triển thị trường thẻ thanh toán 62

2.3.1 Phân tích các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 62

2.3.2 Phân tích các yếu tố thuộc môi trường vi mô 65

2.3.3 Đánh giá cơ hội thị trường và định hướng phát triển cho hoạt động kinh doanh thẻ của VIETINBANK 67

Tóm tắt chương 2 70

Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 71

3.1 Cơ sở để đề xuất giải pháp phát triển hoạt động thẻ cho Vietinbank 71

3.2 Các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại VIETINBANK 73

3.2.1 Hoàn thiện mô hình tổ chức trung tâm thẻ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh thẻ 73

3.2.2 Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thẻ thanh toán 77

3.2.3 Giải pháp gia tăng lượng cung ứng đối với các dòng sản phẩm thẻ thanh toán chiếm ưu thế 88

3.3 Một số kiến nghị với các cơ quan chức năng: 92

3.3.1 Kiến nghị với chính phủ: 92

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 93

3.3.3 Kiến nghị với hiệp hội thẻ Việt Nam: 95

Kết luận chương 3 96

KÕt LuËn 97

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98

Trang 5

NHNN : Ngân hàng Nhà nước

TTKDTM : Thanh toán không dùng tiền mặt

VIETINBANK : Ngân hàng Công thương Việt Nam

Trang 6

Bảng 2.1 Tình hình phát triển thị trường thẻ ngân hàng từ năm 1996 - 2006 31

Bảng 2.2 Các chỉ tiêu tăng trưởng của VIETINBANK (Đơn vị: tỷ đồng) .38

Bảng 2.3 Số lượng chủ thẻ ATM của VIETINBANK từ năm 2001-2007 .47

Bảng 2.4 Số lượng thẻ tín dụng phát hành 2004-2007 49

Bảng 2.5 Số lượng máy ATM của VIETINBANK 50

Bảng 2.6 Số lượng ATM phân bổ tại các khu vực năm 2007 50

Bảng 2.7 Doanh số thanh toán thẻ ATM 51

Bảng 2.8 Doanh số thanh toán thẻ tín dụng của VIETINBANK 54

Bảng 2.9 Lượng hóa công tác phát triển chủ thẻ theo dòng sản phẩm 68

Bảng 3.1 Phân đoạn thị trường thẻ còn có thể khai thác mở rộng 89

Trang 7

Hình 2.1 Tình hình phát hành thẻ nội địa Việt Nam năm 2007 32

Hình 2.2 Tình hình phát hành thẻ quốc tế ở Việt Nam năm 2007 33

Hình 2.3 Hệ thống máy ATM lắp đặt tại Việt Nam tính đến 2007 34

Hình 2.4 Biểu đồ tăng trưởng vốn lưu động 38

Hình 2.5 Biểu đồ tăng trưởng tổng tài sản 39

Hình 2.6 Biểu đồ tăng trưởng lợi nhuận ròng 40

Hình 2.7 Mô hình tổ chức kinh doanh thẻ của VIETINBANK 41

Hình 2.8 Biểu đồ số lượng đơn vị chấp nhận thẻ 52

Hình 2.9 Biểu đồ tăng trưởng doanh thu từ dịch vụ thẻ VIETINBANK 56

Trang 8

Sơ đồ 1.1 Quy trình phát hành và thanh toán thẻ 19

Sơ đồ 2.1 Hệ thống tổ chức của VIETINBANK 37

Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành của Trụ sở chính 38

Sơ đồ 3.1 Mô hình tổ chức hoạt động thẻ của NHCTVN 74

Trang 9

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tiền tệ luôn giữ một vai trò quan trọng đối với tất cả các nền kinh tế.Trải qua nhiều hình thái phát triển, cho đến những năm giữa của thế kỷ XXvới sự trợ giúp của khoa học kỹ thuật hiện đại, tiền tệ đã phát triển đến mộthình thái mới đó là tiền điện tử Trong đó, thẻ thanh toán là loại tiền điện tửđược ra đời sớm nhất Với việc phát triển các hình thức thanh toán bằng thẻ,các Ngân hàng thương mại đã đem lại sự tiện ích và an toàn cao hơn so vớiviệc sử dụng tiền mặt của khách hàng Không chỉ có vậy, thẻ thanh toán rađời còn đáp ứng được đòi hỏi của xã hội trong thời kỳ toàn cầu hoá hiện nay Đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay vừa gia nhập Tổ chức thươngmại thế giới (WTO), nền kinh tế bước vào giai đoạn hội nhập sâu và rộng thìviệc các ngân hàng triển khai dịch vụ thẻ cho khách hàng là hết sức cần thiết.Trong vài năm gần đây thị trường thẻ Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đặc biệttrong năm 2007 các ngân hàng không ngừng mở rộng phát triển hoạt độngthanh toán thẻ không cả về số lượng dịch vụ mà còn cả về chất lượng dịch vụthẻ Nhiều ngân hàng đã phát hành các loại thẻ có độ bảo mật cao và cung cấpnhiều tiện ích đi kèm cho khách hàng sử dụng thẻ Có thể nói vai trò của hoạtđộng thanh toán thẻ ngày càng được khảng định trong điều kiện hội nhập kinh

tế ở Việt Nam hiện nay

Tuy nhiên, hệ thống thanh toán thẻ của các ngân hàng thương mại ở ViệtNam hiện nay mới chỉ đang ở giai đoạn đầu hình thành và phát triển, các dịch

vụ thẻ vẫn chưa phản ánh hết các tiện ích đặc thù của chúng Hệ thống thanhtoán thẻ của ngân hàng Công thương Việt Nam cũng không nằm ngoài những

hạn chế nêu trên Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “Đề

xuất giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng Công thương Việt Nam trong điều kiện hội nhập”.

Trang 10

- Tập trung phân tích, hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề lý luận cơbản làm cơ sở khoa học về thị trường và hoạt động thanh toán thẻ của cácngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường.

- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán thẻ ở ngân hàngCông thương Việt Nam từ năm 2005 đến nay, đặc biệt tập trung phân tích,đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán thẻ trong năm 2007 của hệ thống, từ

đó rút ra được những thành tựu, những tồn tại và nguyên nhân của nó

- Nghiên cứu và đề ra các giải pháp phát triển sâu rộng hoạt động thanh

toán thẻ tại ngân hàng Công thương Việt Nam trong điều kiện phát triển hộinhập kinh tế quốc tế

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Những vấn đề cơ bản về hoạt động thanh toán thẻ, thị trường thanhtoán thẻ và kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại khác về phát triểnhoạt động thanh toán thẻ ở Việt Nam, bài học đối với ngân hàng Công thươngViệt Nam

- Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ của các ngân hàng thương mạiViệt Nam, tập trung phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán thẻcủa ngân hàng Công thương Việt Nam

- Từ thực trạng hoạt động thanh toán thẻ ở Việt Nam và của ngân hàngCông thương Việt Nam, đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm phát triểnhoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng Công thương Việt Nam

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Thẻ thanh toán là một công cụ thanh toán không dùng tiền tiền mặt đóngvai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế Đặc biệt trong điềukiện nền kinh tế Việt Nam hiện nay với tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt vẫn làthói quen dùng phổ biến và với nhu cầu tất yếu của một nước đang phát triển

Trang 11

lớn Hoạt động thanh toán thẻ của Ngân hàng Công thương nói riêng và của

hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam nói chung trên thực tế mới đangtrong giai đoạn đầu hình thành và phát triển, do đó các dịch vụ còn rất hạn chế

về cả số lượng và chất lượng Việc tìm ra các giải pháp để phát triển các hoạtđộng thanh toán thẻ của Ngân hàng Công thương trở thành vấn đề quan trọng

và cấp bách Đề tài có nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm ba chương:

Chương 1: Lý luận chung về phát triển thị trường áp dụng cho thị trường

thẻ thanh toán

Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng Công

thương Việt Nam

Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng

Công thương Việt Nam

Do thời gian cũng như trình độ nghiên cứu còn hạn chế, chắc chắn luậnvăn vẫn chưa thể đề cập hết những vấn đề cả về lý luận và thực tiễn về thẻthanh toán và phát triển thẻ đang cần thiết đặt ra hiện nay Với tinh thần cầuthị sự tiến bộ và học tập, tác giả rất mong muốn nhận được những ý kiến đónggóp để có thể tiếp tục hoàn thiện luận văn này đạt chất lượng tốt hơn

Hà Nội, tháng 11 năm 2008

Trang 12

Topic:The development of payment-card operations in

Vietinbank in the integration: Situation and Recommendations

Major: Business Administration

Student: Ngo Anh Phuong

Supervisor: Dr Bui Xuan Hoi

1 The Necessary of the Topic

In the process of integrating, payment-card operation is always an part ofbanking operations which plays an important role in promoting and ensuringthe success of a commercial bank In the developed economy, the toal amount

of revenue of a commercial bank comes almost from banking-serviceproviding to its customers and payment-card operations creates competitiveadvantages and sustains business development of a commercial bank

2 Constents handled in the thesis

- Systemizing of theoretical basis of payment-card operations andbuilding analysis frame about developing the payment-card operations of acommercial bank

- Analyzing the current situations of Vietinbank's payment-card operationsand giving strong and limited points in payment-card operations in Vietinbank

- On the basis of limited points presented, the author has givensolutuions of the limitations pointed in chapter II in order to developpayment-card operations in Vietinbank

Excluding the Introduction and Conclution, the thesis is constructed inthe three chapters

Chapter I: The General Theory of Market Development and its

Application for Developing the Market of Payment-Card

Chapter II: The Situation of Payment-Card Operations in Vietinbank Chapter III: Recommendations to developing Payment-Card Operations in

Vietinbank

Hanoi, November, 2008

Trang 13

Chương 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG

ÁP DỤNG CHO THỊ TRƯỜNG THẺ THANH TOÁN

1.1 Lý luận chung về thị trường và phát triển thị trường

1.1.1 Khái niệm thị trường

Trong lịch sử phát triển của nền kinh tế thế giới trải qua rất nhiều hìnhthái kinh tế khác nhau, và trong mỗi hình thái phát triển kinh tế thì thị trườngluôn đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định sự tồn tại và pháttriển của mỗi nền kinh tế Có thể nói, từ thời kỳ nền kinh tế chưa có sự xuấthiện của tiền tệ đã có những quan hệ trao đổi hàng hoá, đó là các quan hệ traođổi trực tiếp Trao đổi trực tiếp là quá trình trao đổi diễn ra giữa hàng và hàng,

và thuật ngữ thị trường cũng đã xuất hiện từ giai đoạn này

Trong Kinh tế học vi mô [1], thị trường được định nghĩa là tập hợp tất cảcác người bán và người mua, tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến trao đổi hànghoá và dịch vụ Các thị trường tạo thành những mối dây liên kết giữa các đơn

vị riêng biệt tạo thành nền kinh tế Và cũng chính thông qua các thị trường màcác hộ gia đình, các doanh nghiệp cũng như các đơn vị nhà nước mới tácđộng lẫn nhau bằng việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ kinh tế

Đối với lý thuyết về Marketing [2], thị trường được định nghĩa là nhữngngười mua tiềm năng hoặc hiện tại đối với một sản phẩm hay dịch vụ Theocách rộng hơn, thị trường bao gồm những người bán (thị trường sức laođộng), những người bán và người mua trong một khu vực địa lý, những ngườibán và người mua đối với một loại sản phẩm hay nhu cầu

Với cách định nghĩa như trên, lý thuyết Marketing phân loại thị trườngtheo: phạm vi địa lý (thị trường trong nước, thị trường quốc tế), theo đặc điểmhoạt động và mục đích mua sắm (thị trường người tiêu dùng, thị trường nhà

Trang 14

sản xuất, thị trường nhà trung gian, thị trường tổ chức phi lợi nhuận), theomục tiêu phục vụ của người bán (thị trường toàn bộ, thị trường tiềm năng vàthị trường sẵn có, thị trường mục tiêu, thị trường thâm nhập được).

Ngoài khái niệm về thị trường trong kinh tế vi mô, hay trong marketingtheo khái niệm thường xuyên được sử dụng trong các nghiên cứu ứng dụngthì thị trường được hiểu là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hànghoá, thông qua đó đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trongnền kinh tế Mức độ phát triển của thị trường phụ thuộc vào mức độ và trình

độ phát triển của lực lượng sản xuất và xã hội Khối lượng sản phẩm được tạo

ra ngày càng nhiều thì quy mô, chủ thể và khối lượng giao dịch của thị trường

sẽ càng lớn Hàng hoá trên thị trường ngày càng đa dạng, có thể là sản phẩmvật chất hoặc dịch vụ, do đó, thị trường cũng được phân chia thành nhiều loạikhác nhau như: thị trường hàng hoá thông thường, thị trường hàng hoá là cácdịch vụ, hoặc thị trường tài chính và thị trường phi tài chính

1.1.2 Khái quát chung về các lý thuyết phát triển thị trường

Liên quan đến vấn đề về phát triển thị trường, trong kinh tế học vi mô,người ta đưa ra khái niệm quy mô của thị trường và các nhân tố ảnh hưởngđến quy mô của thị trường Theo đó, quy mô của thị trường bị giới hạn dotính đồng nhất của sản phẩm, cũng như do các chi phí vận chuyển, thông tinliên lạc với quan hệ như sau:

 Khi tính đồng nhất (hay tính giống nhau) của sản phẩm càng nhiều thìthị trường càng hẹp và càng ít thì thị trường càng rộng

 Khi chi phí vận chuyển so với giá trị hàng hoá càng cao thì thị trườngcàng hẹp và ngược lại càng thấp thì thị trường càng rộng

 Khi chi phí thông tin và liên lạc so với giá trị của hàng hoá càng caothì thị trường càng hẹp và ngược lại càng thấp thì thị trường càng rộng

Trang 15

Như vậy, nếu coi các yếu tố về chi phí vận chuyển và chi phí thông tinliên lạc so với giá trị hàng hoá là các yếu tố liên quan đến đặc tính của sảnphẩm và khó có thể thay thế, thì tính đồng nhất của sản phẩm là cơ sở để pháttriển thị trường Theo đó, để phát triển thị trường hay nói theo cách phát biểucủa kinh tế học vi mô là mở rộng quy mô thị trường, cần phải đa dạng hoá cácsản phẩm hay nói cách khác là làm giảm tính đồng nhất của sản phẩm để tăngquy mô của thị trường

Lý luận về phát triển thị trường còn được đề cập trong lý thuyết về quảntrị chiến lược với việc doanh nghiệp đưa ra các chiến lược cấp “công ty” khácnhau nhằm xây dựng và phát triển thị trường trong các điều kiện cụ thể của thịtrường Chiến lược cấp công ty là loại chiến lược thường đề cập đến nhữngvấn đề quan trọng nhất, bao trùm nhất, nó vạch ra mục tiêu phát triển chodoanh nghiệp trong khoảng thời gian dài Chiến lược cấp công ty quyết địnhnhững vấn đề sống còn của doanh nghiệp Chiến lược cấp công ty liên quanđến phát triển thị trường thường được đề cập ở các loại chiến lược sau :

+ Chiến lược tăng trưởng tập trung là loại hình chiến lược tăng trưởngbằng cách tập trung nguồn lực vào việc phát triển một hoặc một vài đơn vịkinh doanh chiến lược mà doanh nghiệp tự chủ về công nghệ sản xuất và cónhiều ưu thế về nguồn lực và vị thế cạnh tranh Bản chất của chiến lược này làloại hình chiến lược chuyên môn hoá, không tập trung đầu tư dàn trải mà chỉtập trung vào những lĩnh vực có thế mạnh Chiến lược tăng trưởng tập trunggồm các hình thức sau:

Chiến lược thâm nhập thị trường: là chiến lược làm tăng quy mô doanh

số của doanh nghiệp bằng cách chiếm thị phần của đối thủ cạnh tranh trongphạm vi thị trường cũ Không mở rộng phạm vi và quy mô thị trường Đối vớihình thức này doanh nghiệp phải tạo ra được ưu thế nổi trội so với đối thủcạnh tranh

Trang 16

 Chiến lược phát triển thị trường: là loại hình tăng trưởng bằng cách mởrộng phạm vi hoạt động của thị trường Từ thị trường trong nước ra thị trườngnước ngoài, mở rộng đối tượng khách hàng hoặc là các biện pháp kích thíchlàm tăng tiêu dùng trong phạm vi tiêu dùng hiện có.

 Chiến lược cải tiến sản phẩm: Trên cơ sở sản phẩm cũ, doanh nghiệpđưa ra được nhiều mẫu mã hơn, cải tiến những tính năng tác dụng của sảnphẩm nhằm thoả mãn nhiều đối tượng khách hàng hơn, nhờ có kích thíchđược tiêu dùng giúp doanh nghiệp thâm nhập và mở rộng thị trường

+ Chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá là loại hình chiến lược tăng trưởngcủa doanh nghiệp bằng cách thâm nhập vào một đơn vị kinh doanh chiến lượchoặc một lĩnh vực kinh doanh chiến lược mới Do đó, khi xét theo đối tượng

ta có các loại chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá sau: Đa dạng hoá sản phẩm,

đa dạng hoá thị trường, đa dạng hoá công nghệ

+ Chiến lược tăng trưởng hội nhập là chiến lược tăng trưởng của doanhnghiệp bằng cách tăng cường sự kiểm soát hoặc nắm quyền sở hữu của mộthoặc một số doanh nghiệp khác Có các hình thức tăng trưởng hội nhập sau:

 Tăng trưởng hội nhập dọc: là việc tăng trưởng bằng cách doanh nghiệptăng cường sự kiểm soát với các nhà cung cấp hoặc các nhà cung cấp nhằmcủng cố, đảm bảo vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp về lâu dài Hội nhập dọc

về phía sau là doanh nghiệp đầu tư hoặc kinh doanh các sản phẩm hoặc dịch

vụ của nhà cung cấp;

 Tăng trưởng hội nhập ngang: là việc tăng trưởng bằng cách tăng cường

sự kiểm soát hoặc nắm quyền sở hữu của một hoặc một số đối thủ cạnh tranh.Bản chất của tăng trưởng hội nhập ngang là chiến lược tăng trưởng chuyênmôn hoá, tăng trưởng trên nền sản phẩm cũ, mở rộng quy mô

Đi kèm với các chiến lược ở cấp công ty là các loại chiến lược cấp đơn

vị kinh doanh chi tiết được xây dựng dựa trên nguồn lực của công ty và điều

Trang 17

kiện thị trường nhằm phát triển thị trường như: chiến lược giá rẻ khối lượnglớn, chiến lược khác biệt hoá, chiến lược trọng tâm hoá …

Đối với lý thuyết marketing cơ bản, các vấn đề về lý luận phát triển thịtrường thường được thể hiện thông qua việc thực hiện phối hợp của 4P: chínhsách sản phẩm như chính sách về chiều rộng hỗn hợp của sản phẩm (thêm/bớtdòng sản phẩm), hay chính sách về chiều dài của hỗn hợp sản phẩm (thêm bớtcác thương hiệu trong các dòng sản phẩm); chính sách giá (giá theo khu vựcđịa lý, giá cho sản phẩm mới/gia nhập thị trường, giá theo hình thức giảm giá,chiến lược giá phân biệt và giá cho hỗn hợp sản phẩm), chính sách phân phốisản phẩm và chính sách xúc tiến bán

1.2 Lý thuyết phát triển thị trường áp dụng cho thị trường thẻ thanh toán của các ngân hàng thương mại

1.2.1 Giới thiệu chung về thẻ thanh toán

1.2.1.1 Khái niệm thẻ thanh toán

Thẻ thanh toán là một phương toán không dùng tiền mặt do ngân hànghoặc các tổ chức chuyên biệt phát hành cấp cho khách hàng, được sử dụng đểrút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý, các máy rút tiền tự động hoặc thanh toánhàng hóa dịch vụ tại các cơ sở chấp nhận thẻ trong phạm vi số dư tài khoảnhoặc hạn mức tín dụng được ký kết giữa các tổ chức phát hành thẻ và chủ thẻ.Hầu hết các loại thẻ hiện nay được làm bằng nhựa cứng (plastic) cấu tạothành 3 lớp được ép với kỹ thuật cao Thẻ có hình chữ nhật, chung một kíchthước là : 84mm x 54mm x 0,76mm , có góc tròn và gồm 2 mặt :

Mặt trước của thẻ bao gồm:

- Tên thẻ và các biểu tượng của tổ chức phát hành thẻ Ví dụ: Biểu tượngcủa thẻ VISA là hình con chim bồ câu đang bay được thể hiện trong khônggian 3 chiều Biểu tượng của Master Card gồm 2 phần: phần Halogram (tứcảnh nổi 3 chiều) có in hình quả địa cầu và các lục địa, ngoài ra còn có 02

Trang 18

vòng tròn đỏ - vàng đan xen vào nhau, trên đó là dòng chữ "MasterCard" Tên

và biểu tượng của thẻ do các tổ chức phát hành thẻ thiết kế nhằm làm tăngtính an toàn của thẻ và đề phòng giả mạo

- Số thẻ: Là số dành riêng cho mỗi chủ thẻ, được in nổi lên trên thẻ

- Họ tên của chủ thẻ: Cũng được in bằng chữ nổi Nếu chủ thẻ là cá nhânthì sẽ in họ tên của cá nhân, còn nếu chủ thẻ là công ty thì sẽ in tên công ty vàtên người được ủy quyền sử dụng thẻ

Ngoài ra còn có thể có các yếu tố khác như : chữ ký, hình của chủ thẻ,hình nổi không gian 3 chiều (hoặc chíp đối với thẻ điện tử)

Mặt sau của thẻ bao gồm :

- Dải băng từ: lưu giữ các thông tin đã được mã hóa theo một chuẩnthống nhất như: số thẻ, ngày hết hạn, tên chủ thẻ, tên ngân hàng phát hành,

mã số bí mật cá nhân (mã số PIN)

- Ô chữ ký dành cho chủ thẻ: in chữ ký của chủ thẻ, được làm từ mộtnguyên liệu đặc biệt có khả năng tránh được các trường hợp cố ý tẩy xóa, sửađổi và được ép chặt trên bề mặt thẻ

1.2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ thanh toán

Thẻ là một trong những phương tiện thanh toán được lưu hành trên thếgiới và rất phổ biến ở các nước phát triển từ những năm 60 Có rất nhiềunguyên nhân dẫn đến sự hình thành phương thức thanh toán bằng thẻ, nhưng

có thể khái quát lại thành những nguyên nhân chủ yếu sau :

Thứ nhất, do sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà sản suất kinh doanhtrong việc mở rộng thị trường Ngoài việc phải nâng cao chất lượng sản phẩm

để thu hút khách hàng, họ còn phải chấp nhận việc thanh toán chậm trả, bánhàng ghi sổ, thu tiền sau một thời gian đã thỏa thuận Thứ hai, do nền kinh tếcàng phát triển, thì đời sống nhân dân càng được nâng cao, kéo theo nhu cầumua sắm tiêu dùng ngày một tăng, nhưng tiền của họ không thể huy động đủ

Trang 19

cùng một lúc để thực hiện việc mua sắm, do vậy dẫn đến việc mua chịu, muatrước trả tiền sau Thứ ba, do ngân hàng thay đổi chiến lược hoạt động, tạo rakhách hàng ngày càng nhiều và chính họ đã tạo áp lực với ngân hàng phảihiện đại công nghệ nghiệp vụ thanh toán, đảm bảo cung ứng cho khách hàngviệc thanh toán an toàn, tiện lợi, văn minh Thứ tư, do thành tựu vượt bậc củangành Tin học - Điện tử - Viễn thông đã được ứng dụng trong việc hiện đạihóa ngành Ngân hàng.

Lịch sử thẻ Ngân hàng bắt đầu vào những năm 40 của thế kỷ XX, khimột số nhà kinh doanh muốn mở rộng dịch vụ bán chịu đến khách hàng của

họ và cho phép họ ghi nợ vào tài khoản của mình Năm 1949, xuất hiện thẻDinner Club, là loại thẻ du lịch và giải trí (Travel & Entertainment – T&E) doông Frank Mc Namara sáng tạo ra Đến năm 1960, nó là loại thẻ đầu tiên cómặt tại Nhật Bản Năm 1993, Dinner có 1,5 triệu thẻ trên toàn thế giới vớidoanh số 7,9 tỷ USD

Năm 1951, Ngân hàng Franklin National ở Long Island – New York đãcho phát hành thẻ tín dụng đầu tiên trên thế giới Tại đây, khách hàng đệ trìnhđơn xin vay và được thẩm định khả năng thanh toán Các khách hàng đủ tiêuchuẩn sẽ được duyệt cấp thẻ Thẻ này dùng để thanh toán cho các giao dịchbán lẻ hàng hoá và dịch vụ Khi thanh toán, CSCNT sẽ ghi các thông tin vềkhách hàng trên thẻ vào hoá đơn bán hàng Sau đó, nhà phát hành thẻ sẽ thanhtoán lại cho các CSCNT giá trị của hàng hoá, dịch vụ có chiết khấu một tỷ lệnhất định để bù đắp các chi phí của khoản cho vay

Trong những năm tiếp theo, xuất hiện ngày càng nhiều tổ chức tham giavào chương trình này Năm 1959, nhiều nhà phát hành thẻ đã tung ra một dịch

vụ mới - dịch vụ tín dụng tuần hoàn Với dịch vụ này chủ thẻ có thể duy trì số

dư có trên tài khoản vay bằng một hạn mức tín dụng nếu họ hoàn thành tráchnhiệm thanh toán trong tháng Khi đó, số tiền thanh toán hàng tháng của chủ

Trang 20

thẻ sẽ được cộng thêm một khoản phí tính từ những khoản vay của chủ thẻ.Tuy nhiên giai đoạn này, hệ thống thẻ tín dụng vẫn chỉ dừng lại ở mối quan hệtương đối đơn giản được xác lập giữa nhà phát hành thẻ, CSCNT và chủ thẻ.Năm 1958, tổ chức American Express (Amex) phát hành thẻ GreenAmex, không có hạn mức tín dụng, chủ thẻ chỉ được tiêu dùng và có tráchnhiệm trả một lần vào cuối tháng Năm 1987, Amex cho ra đời thêm 3 loạithẻ Amex Gold, Amex Platinum và Optima có hạn mức tín dụng tuần hoàn đểcạnh tranh với thẻ Visa và thẻ Master Card Hiện nay, đây là tổ chức thẻ dulịch và giải trí lớn nhất thế giới Năm 1993 có 35,4 triệu thẻ lưu hành và 3,6triệu CSCNT thanh toán trên toàn thế giới với doanh số đạt 124 tỷ USD.Năm 1960, Ngân hàng Mỹ (Bank of America) giới thiệu sản phẩm thẻđầu tiên của mình – Bank Americard Sau đó, Bank of America liên kết vớicác ngân hàng khác ở khắp nơi trên thế giới nên đã xây dựng một mạng lướirộng lớn cũng như khẳng định được thương hiệu hàng đầu thế giới của mình

là thẻ VISA Năm 1977, tổ chức thẻ VISA quốc tế chính thức hình thành vànhanh chóng phát triển rộng khắp Trong những năm tiếp theo, ngày càngnhiều các tổ chức Tài chính-Ngân hàng trở thành viên của tổ chức thẻ quốc tếVISA Hiện nay, VISA có khoảng 22.000 thành viên tại hơn 200 quốc gia, đãphát hành trên 500 triệu thẻ, có 13 triệu cơ sở chấp nhận thanh toán, 320.000máy rút tiền mặt, doanh số giao dịch hàng năm khoảng 800 tỷ USD Nhữngthành công của thương hiệu thẻ VISA đã thúc đẩy các nhà phát hành thẻ trênkhắp nước Mỹ bắt đầu tìm kiếm cách thức cạnh tranh với loại thẻ này

Năm 1966, 14 ngân hàng thương mại của Mỹ liên kết với nhau thành lậphiệp hội thẻ liên ngân hàng gọi tắt là ICA (Interbank Card Assciation) - một

tổ chức mới với chức năng là đầu mối trao đổi các thông tin về giao dịch thẻ.Năm 1967, 4 ngân hàng ở California đổi tên của họ từ California Bank CardAssciation thành Westem States BankCard Assciation (WSBA) WSBA mở

Trang 21

rộng mạng lưới thành viên của mình sang các tổ chức Tài chính-Ngân hàngkhác ở miền tây nước Mỹ Sản phẩm thẻ của họ được gọi là Master Charge.

Tổ chức WSBA cho phép ICB sử dụng tên và biểu tượng của mình Đến cuốinhững năm 60, một số lớn các tổ chức Tài chính-Ngân hàng đã trở thànhthành viên của Master Charge Từ đó Master Charge là đối thủ cạnh tranh củaBank Americard (sau này là VISA) Năm 1979, Master Charge đã đổi tênthành Master Card và trở thành tổ chức thẻ thanh toán quốc tế lớn thứ hai sauVISA Hiện nay Master Card có khoảng 22.000 thành viên tại hơn 200 quốcgia, đã phát hành 350 triệu thẻ, có 12 triệu cơ sở chấp nhận thanh toán, 200.000máy rút tiền ATM, doanh số giao dịch hàng năm khoảng 460 tỷ USD

Hệ thống thanh toán thẻ ngày nay bao gồm cả các tổ chức thẻ quốc tế,các tổ chức Tài chính-Ngân hàng, các công ty cung ứng thiết bị, và giải pháp

kỹ thuật, các công ty viễn thông quốc tế, Cùng với mạng lưới thành viên vàkhách hàng phát triển từng ngày, các tổ chức thẻ quốc tế đã xây dựng hệthống xử lý giao dịch và trao đổi thông tin toàn cầu về phát hành, thanh toán,hoàn trả, khiếu kiện, và quản lý rủi ro Với doanh số giao dịch hàng trăm tỷUSD mỗi năm, thẻ đang cạnh tranh quyết liệt cùng với tiền mặt và séc trong

hệ thống thanh toán Đây là một thành công đáng kể đối với một ngành kinhdoanh mới chỉ có vài thập kỷ hình thành và phát triển

1.2.1.3.Phân loại thẻ thanh toán

Trên thế giới hiện nay đang lưu hành rất nhiều loại thẻ Trên các góc độkhác nhau, có thể chia thẻ thành các loại khác nhau Thông thường, việc phânloại thẻ căn cứ vào: công nghệ sản xuất thẻ, chủ thể phát hành, tính chất thanhtoán của thẻ, hạn mức tín dụng, phạm vi và mục đích sử dụng của thẻ

a) Phân loại thẻ theo công nghệ sản xuất (đặc tính kỹ thuật)

Những thành tựu của khoa học kỹ thuật được áp dụng rất nhanh vào lĩnhvực kinh doanh thẻ tạo nên sự thuận tiện và an toàn cho các bên tham gia Căn

cứ vào công nghệ sản xuất thẻ, chúng ta có thể chia thẻ thành 3 loại như sau:

Trang 22

Thẻ khắc chữ nổi (Embossing Card)

Đây là loại thẻ được làm dựa trên kỹ thuật khắc chữ nổi Tấm thẻ đầutiên trên thế giới được sản xuất theo công nghệ này Những thông tin cần thiếtđược khắc nổi trên bề mặt thẻ Tuy nhiên, do kỹ thuật này quá thô sơ nên thẻ

dễ bị làm giả Do vậy, ngày nay người ta không sử dụng loại thẻ này nữa

Thẻ băng từ (Magnetic Stripe)

Đây là loại thẻ được sản xuất dựa trên kỹ thuật từ tính với 1 băng từchứa 2 rãnh thông tin ở mặt sau của thẻ Thẻ này được sử dụng phổ biến trongvòng 20 năm trở lại đây Mặc dù trình độ kỹ thuật đã cao hơn loại thẻ khắcchữ nổi nhưng loại thẻ băng từ vẫn bộc lộ những nhược điểm như: Khả năng

bị lợi dụng cao do thông tin trong thẻ không tự mã hóa được, người ta có thểđọc thẻ dễ dàng bằng thiết bị đọc gắn với máy vi tính; Thẻ băng từ mang tínhthông tin cố định, khu vực chứa thông tin hẹp không áp dụng được các kỹthuật mật mã đảm bảo an toàn

Do đó, trong những năm gần đây thẻ băng từ đã bị lợi dụng để lấy cắptiền Hiện nay, để khắc phục những hạn chế của thẻ băng từ, các nước trên thếgiới đã tiến hành nghiên cứu, cải tiến công nghệ thẻ từ để có thể chống rủi ro

ăn cắp thông tin trên các thẻ băng từ Ở một số nước khác thì khắc phục hạnchế bằng cách áp dụng công nghệ thẻ thông minh

Thẻ thông minh (Smart Card)

Thẻ thông minh là thế hệ mới nhất của thẻ thanh toán, dựa trên kỹ thuật

vi xử lý tin học thông qua việc gắn vào thẻ 1 "Chip" điện tử có cấu trúc giốngnhư một máy tính hoàn hảo Thẻ thông minh có nhiều nhóm với dung lượngnhớ của "Chip" điện tử khác nhau

Về mặt chi phí, người ta đã tiến hành so sánh và thấy rằng việc áp dụng

kỹ thuật thẻ băng từ ít tốn kém so với việc áp dụng công nghệ thẻ thông minh.Tuy nhiên rõ ràng là với thẻ thông minh, sự an toàn và tiện lợi vượt trội hơnrất nhiều so với thẻ băng từ

Trang 23

b) Phân loại thẻ theo chủ thể phát hành

Thẻ phân loại theo chủ thể phát hành bao gồm 2 loại sau :

Thẻ do Ngân hàng phát hành

Đây là loại thẻ giúp cho khách hàng sử dụng linh động tài khoản củamình tại Ngân hàng, hoặc sử dụng một khoản tiền bằng thẻ tín dụng do Ngânhàng cấp Loại thẻ này hiện nay được sử dụng rất phổ biến ở quy mô toàn cầu(ví dụ: thẻ Visa, thẻ Master, )

Thẻ do các tổ chức phi ngân hàng phát hành

Là loại thẻ do các tổ chức không phải ngân hàng phát hành Chủ yếu làcác loại thẻ du lịch và giải trí của các tập đoàn kinh doanh lớn như: DinnerClub, Amex, Các loại thẻ này được phép lưu hành trên toàn cầu Ngoài ra,còn có một số loại thẻ do các công ty phát hành như: thẻ chi tiêu (PrivateLabel Retail Card), thẻ của các công ty xăng dầu (Oil Company Card)

c) Phân loại thẻ theo tính chất thanh toán

Thẻ phân loại theo tính chất thanh toán được chia thành 3 loại sau:

Thẻ tín dụng (Credit Card)

Đây là loại thẻ được sử dụng phổ biến nhất, theo đó chủ thẻ có thể thanhtoán tiền hàng hóa dịch vụ tại những nơi chấp nhận loại thẻ này hoặc rút tiềnmặt trong hạn mức tín dụng theo hợp đồng Chủ thẻ sẽ không phải trả lãi phátsinh từ số tiền đã sử dụng nếu hoàn trả số tiền này đúng kỳ hạn Tất cả cácgiao dịch thẻ tín dụng đều thông qua hệ thống chuyển tiền điện tử (ElectronicFunds Transfer System – EFTS) với sự trợ giúp của hệ thống viễn thông điện

tử Thẻ tín dụng có hai chức năng:

- Là công cụ thanh toán thuận lợi cho tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ.Chủ thẻ có thể mua hàng mà không cần đến các cửa hàng mà chỉ việc cungcấp cho người bán số thẻ tín dụng của mình

- Cung cấp cho khách hàng một khoản tín dụng tiêu dùng

Trang 24

Thẻ ghi nợ (Debit Card)

Thẻ ghi nợ sử dụng giống thẻ tín dụng, nó cũng cho phép chủ thẻ thanhtoán cho người bán thông qua hệ thống chuyển tiền điện tử trực tiếp từ tàikhoản trong ngân hàng của chủ thẻ (khách hàng) tới tài khoản của người bán.Như vậy, thẻ ghi nợ là loại thẻ có quan hệ trực tiếp và gắn liền với tàikhoản tiền gửi của chủ thẻ Sự khác nhau duy nhất giữa thẻ ghi nợ và thẻ tíndụng là khi sử dụng thẻ ghi nợ để mua hàng hóa, dịch vụ thì số tiền phát sinhtrong giao dịch ngay lập tức sẽ được khấu trừ vào tài khoản thanh toán củachủ thẻ, đồng thời ghi có ngay (chuyển khoản ngay) vào tài khoản của ngườibán Còn với thẻ tín dụng, số tiền thanh toán trong các giao dịch phát sinhtrong tháng sẽ được tổng hợp lại trong hóa đơn gửi cho khách hàng vào cuốitháng Thẻ ghi nợ có hai loại cơ bản:

 Thẻ On-line: là thẻ ghi nợ mà giá trị những giao dịch được khấu trừngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ

 Thẻ Off-line: là thẻ ghi nợ mà giá trị những giao dịch sẽ được khấutrừ vào tài khoản của chủ thẻ sau đó vài ngày

Thẻ rút tiền mặt - thẻ ATM (Cash Card)

Là loại thẻ cho phép khách hàng có thể rút tiền mặt trong tài khoản tiềncủa họ ở ngân hàng tại các máy rút tiền tự động (ATM) hoặc ở ngân hàng Sốtiền rút ra mỗi lần sẽ được trừ dần vào số tiền có trong tài khoản Thẻ rút tiềnmặt gồm 2 loại:

Loại 1: chỉ được dùng để rút tiền mặt tại những máy rút tiền tự độngcủa Ngân hàng phát hành

Loại 2: được sử dụng không chỉ để rút tiền ở Ngân hàng phát hành màcòn được sử dụng để rút tiền ở các Ngân hàng cùng tham gia thanh toán vớiNgân hàng phát hành thẻ

Trang 25

Với thẻ ATM, khách hàng nhận được mã số xác nhận chủ thẻ Mã số nàyđược giữ bí mật đối với cả nhân viên ngân hàng Khi sử dụng thẻ để rút tiềnngười sử dụng có thể rút tiền trong một giới hạn nhất định và kiểm tra số dưtrên tài khoản của mình Như vậy, thẻ ATM khác với thẻ tín dụng ở chỗkhông được dùng để mua chịu hàng hóa, dịch vụ tại các CSCNT mà phảidùng tiền mặt rút từ các điểm rút tiền để thanh toán Nhưng giống với thẻ ghi

nợ ở chỗ là chủ thẻ ATM sử dụng tiền trong tài khoản của mình để chi tiêu

mà không phải phát sinh quan hệ tín dụng với khách hàng

d) Phân loại thẻ theo phạm vi sử dụng

Theo phạm vi sử dụng, người ta chia thẻ thành 2 loại sau:

Thẻ dùng trong nước (thẻ nội địa)

Là loại thẻ được giới hạn sử dụng trong phạm vi một quốc gia, đồng tiềngiao dịch là đồng tiền bản tệ của nước đó Thẻ nội địa lại được chia làm 2 loại:

(Local use on card) là loại thẻ do một Tổ chức tài chính hoặc Ngânhàng trong nước phát hành, chỉ được dùng trong nội bộ tổ chức đó

(Domestic use only card) là thẻ thanh toán mang thương hiệu của Tổchức thẻ quốc tế được phát hành để sử dụng trong nước

Có thể nhận thấy quy trình phát hành và thanh toán loại thẻ này khá đơngiản bởi nó chỉ do một Tổ chức hay một Ngân hàng điều hành từ khâu pháthành đến khâu xử lý trung gian và thanh toán

Thẻ quốc tế (International Card)

Là loại thẻ được chấp nhận trên toàn cầu Thẻ được khách du lịch rất ưachuộng vì nó rất tiện lợi, được chấp nhận rộng rãi và an toàn Tuy nhiên, dophạm vi sử dụng thẻ rộng khắp thế giới nên quy trình phát hành và thanh toánthẻ quốc tế phức tạp hơn so với thẻ nội địa Việc kiểm soát tín dụng và cácthủ tục thanh toán yêu cầu phải được thực hiện chặt chẽ hơn Thuận lợi chủyếu của thẻ quốc tế so với thẻ nội địa là các ngân hàng trong nước khi trở

Trang 26

thành đại lý phát hành thẻ cho các Tổ chức thẻ quốc tế thì họ sẽ nhận đượcnhiều sự giúp đỡ về nghiên cứu thị trường, tận dụng được những yếu tố kỹthuật của thẻ từ phía quốc tế với chi phí thấp hơn nhiều so với tự hoạt động.Trên thực tế hiện nay, hầu hết các NHTM thường áp dụng đồng thời hai

hệ thống thẻ tín dụng trong nước sử dụng đồng bản tệ và ở nước ngoài sửdụng đồng USD, với những thương hiệu nổi tiếng như: VISA, MasterCard,

e) Phân loại thẻ theo hạn mức tín dụng

Thẻ phân loại theo hạn mức tín dụng được chia thành 2 loại:

Thẻ vàng (Gold Card)

Là loại thẻ có hạn mức tín dụng cao (trên 5000 USD), nhằm vào nhữngđối tượng khách hàng có uy tín, khả năng tài chính lành mạnh, có nhu cầu chitiêu lớn Loại thẻ này có thể có những điểm khác nhau tùy thuộc vào tậpquán, trình độ phát triển của mỗi vùng

Thẻ thường (Standard Card)

Đây là loại thẻ mang tính chất phổ biến, đại chúng, được hơn 142 triệungười trên thế giới sử dụng mỗi ngày Hạn mức tín dụng tối thiểu tùy theoNgân hàng phát hành quy định (thông thường khoảng 1000 USD)

f) Phân loại thẻ theo mục đích sử dụng

Ta có thể chia thẻ thành 2 loại theo mục đích sử dụng như sau:

Thẻ kinh doanh (Business Card)

Đây là loại thẻ được phát hành cho nhân viên của các công ty sử dụngnhằm giúp cho các công ty quản lý chặt chẽ việc chi tiêu của nhân viên Hàngtháng, hàng quý và hàng năm, công ty sẽ được cung cấp những thông tin mộtcách chi tiết vế những chi tiêu của từng nhân viên, từng bộ phận trong công ty

Thẻ du lịch và giải trí (T&E)

Là loại thẻ do các công ty tư nhân phát hành nhằm hướng khách hàng sửdụng những dịch vụ do họ cung cấp

Trang 27

1.2.1.4 Vai trò của dịch vụ thẻ trong việc phát triển kinh tế xã hội

Thẻ là công cụ kích cầu cho nền kinh tế, khuyến khích người dân tiêudùng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việc kích thích cầu tiêu dùng thông quathẻ ngân hàng đem lại hiệu quả cao do yếu tố tâm lý của người sử dụng thẻ.Thực tế, việc thanh toán thông qua thẻ thuận tiện và an toàn hơn rất nhiều sovới thanh toán bằng tiền mặt đồng thời yếu tố "mua hàng trước, trả tiền sau",không phải chịu lãi của thẻ tín dụng cũng đóng vai trò không nhỏ trong việcchủ thẻ chi tiêu nhiều hơn

Dịch vụ thẻ góp phần huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư Dịch

vụ thẻ Ngân hàng phát triển sẽ khuyến khích nhân dân gửi tiền tại Ngân hàng.Với thẻ ghi nợ, thu nhập của chủ thẻ có thể được chuyển trực tiếp vào tàikhoản cá nhân, còn chủ thẻ có thể rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự độnghoặc sử dụng thẻ tại các CSCNT Khi cần, chủ thẻ có thể gửi thêm tiền vào tàikhoản của mình tại các chi nhánh Ngân hàng, thậm chí có thể gửi thông quacác máy ATM hiện đại Điều này vừa làm tăng hiệu suất sử dụng vốn của nềnkinh tế, vừa an toàn, thuận tiện cho chủ thẻ Tại Vietcombank, sau khi thẻ ghi

nợ Connect 24 được tung ra thị trường vào giữa năm 2002, số lượng tài khoản

cá nhân mở tại Ngân hàng đã tăng hơn 200% so với 2001, số dư tiền gửi tạiNgân hàng cũng tăng đáng kể

Đối với thẻ tín dụng, do phần lớn thẻ tín dụng phát hành tại Việt Namhiện nay là thẻ có đảm bảo, chủ thẻ phải có thế chấp, ký quỹ cho ngân hàng

Do vậy khi sử dụng thẻ, chủ thẻ thường gửi tiền vào ngân hàng dưới dạng tiềngửi có kỳ hạn Rõ ràng, thẻ tín dụng phát hành càng nhiều thì tổng mức vốnhuy động càng lớn

Dịch vụ thẻ Ngân hàng đem lại lợi ích cho các bên tham gia Đối vớingười tiêu dùng, thẻ Ngân hàng là một ví tiền an toàn, gọn nhẹ Khi sử dụngthẻ quốc tế, chủ thẻ có thể chi tiêu bằng mọi đồng ngoại tệ và thanh toán bằng

Trang 28

một loại tiền duy nhất Ngoài ra, đối với thẻ ghi nợ khi không chi tiêu, tiềncủa chủ thẻ trong ngân hàng vẫn sinh lãi đồng thời có thể rút tiền tại nhiềutỉnh thành trong cả nước, thậm chí cả nước ngoài.

Đối với các CSCNT, việc chấp nhận thanh toán thẻ đem lại cơ hội thuhút những khách hàng tiềm năng Họ có xu hướng chi tiêu nhiều hơn kháchhàng dùng tiền mặt, có nghĩa là doanh thu sẽ cao hơn Đồng thời tránh đượchiện tượng khách dùng tiền giả, vấn đề mắt cắp tiền mặt của khách hàng xảy

ra tại cửa hàng, khách sạn của mình

Đối với hệ thống các Ngân hàng, phát triển dịch vụ thẻ không chỉ đơngiản là một nguồn doanh thu mới Được xây dựng trên nền tảng công nghệhiện đại, có thể nói thẻ Ngân hàng là một sản phẩm công nghệ cao Với việctriển khai dịch vụ thẻ, các Ngân hàng có điều kiện tiếp cận với những côngnghệ tiên tiến trên thế giới, nâng cao khả năng cạnh tranh của chính mình Xéttrên góc độ tài chính và quản trị, các Ngân hàng triển khai dịch vụ thẻ sẽ cóđiều kiện hạn chế phần nào rủi ro do các nhân tố bên ngoài Đối với các dịch

vụ bán buôn, chỉ cần rủi ro của một khách hàng cũng có thể ảnh hưởng rất lớnđến Ngân hàng Trong khi đó với dịch vụ Ngân hàng bán lẻ nói chung và dịch

vụ thẻ nói chung, rủi ro được san đều ra mọi khách hàng, do vậy sẽ đem lại sự

an toàn cao hơn đối với chính bản thân Ngân hàng

Nhìn từ toàn xã hội, dịch vụ thẻ Ngân hàng phát triển sẽ cải thiện môitrường tiêu dùng, xác lập phương thức thanh toán hiện đại trong dân cư Dịch

vụ thẻ phát triển cũng là yếu tố tích cực để tăng doanh thu từ ngành du lịch,phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng, làm cơ sở để thu hút vốn đầu tưnước ngoài Từ đó có nhiều cơ hội cho việc đầu tư sản xuất, xuất khẩu, thúcđẩy kinh tế phát triển Dịch vụ thẻ phát triển còn có tác dụng làm giảm khốilượng tiền mặt có trong lưu thông, từ đó tiết kiệm các chi phí in ấn, phát hành,vận chuyển, bảo quản, dự trữ tiền mặt cho toàn xã hội

Trang 29

1.2.2 Các vấn đề về thị trường thẻ thanh toán

1.2.2.1 Khái niệm về thị trường thẻ

Với đặc trưng về sản phẩm thẻ thanh toán như đã đề cập ở trên, thịtrường thẻ thanh toán hiểu là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán cácsản phẩm dịch vụ thẻ, thông qua đó, các sản phẩm dịch vụ thẻ có thể đáp ứngthoả mãn các nhu cầu khác nhau của các chủ thể tham gia Khi thị trường thẻthanh toán ra đời, những tiện ích của việc sử dụng thẻ đã không ngừng kíchthích và thúc đẩy quá trình tăng trưởng phát triển kinh tế

1.2.2.2 Các chủ thể tham gia thị trường thẻ

a) Tổ chức thẻ quốc tế

Là tổ chức đứng ra liên kết các thành viên, đặt ra quy định bắt buộc cácthành viên phải áp dụng và tuân theo, thống nhất thành một hệ thống toàn cầu.Bất cứ Ngân hàng nào hiện nay hoạt động trong lĩnh vực thẻ thanh toán quốc

tế đều phải gia nhập vào một Tổ chức thẻ quốc tế

b) Ngân hàng phát hành thẻ (ISSUER)

Theo quyết định 371/1999/QĐ-NHNN của thống đốc Ngân hàng Nhànước Việt Nam về Quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàngthì " Ngân hàng phát hành là đơn vị được Ngân hàng Nhà nước cho phépthực hiện nghiệp vụ phát hành thẻ, cấp thẻ cho các chủ thẻ là cá nhân sử dụng,chịu trách nhiệm thanh toán và cung cấp các dịch vụ liên quan đến thẻ đó".Trong nghiệp vụ kinh doanh thẻ quốc tế thì Ngân hàng phát hành thẻ phải làthành viên chính thức của Tổ chức thẻ quốc tế Ngân hàng phát hành thẻ cótrách nhiệm tiếp nhận hồ sơ xin cấp thẻ, xử lý và phát hành thẻ, mở và quản lýtài khoản thẻ, đồng thời chịu trách nhiệm việc thanh toán thẻ đó

c) Ngân hàng thanh toán thẻ (Acquirer)

Ngân hàng thanh toán thẻ còn gọi là Ngân hàng đại lý là thành viên của

tổ chức thẻ, thực hiện dịch vụ thanh toán thẻ theo hợp đồng Ngân hàng thanh

Trang 30

toán thẻ trực tiếp ký hợp đồng với các CSCNT để tiếp nhận và xử lý các giaodịch về thẻ tại CSCNT và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho các CSCNT.

d) Chủ thẻ (Cardholder)

Chủ thẻ là người có tên trên thẻ do Ngân hàng phát hành thẻ cấp thẻ vàđược quyền sử dụng thẻ Chủ thẻ có thể là một cá nhân riêng lẻ hoặc cá nhânđại diện cho một Công ty hay Tổ chức nào đó có nhu cầu sử dụng thẻ

Một chủ thẻ có thể yêu cầu cấp thêm cho người thân của mình một thẻphụ Chủ thẻ chính và chủ thẻ phụ cùng nhau chia sẻ chi phí phát hành, cùngđược hưởng các dịch vụ thẻ mà vẫn biết được những thông tin về hoạt độngthanh toán, chi tiêu bằng thẻ của nhau Tuy nhiên, chủ thẻ chính sẽ là ngườichịu trách nhiệm chính trước ngân hàng về các vấn đề liên quan đến thẻ như:các khoản phí, nộp tiền vào tài khoản,

e) Cơ sở chấp nhận thẻ (Merchant)

Là đơn vị bán hàng hóa, dịch vụ hoặc ứng tiền mặt, có ký hợp đồng vớiNgân hàng thanh toán thẻ về việc chấp nhận thanh toán thẻ Đó là các nhàhàng, khách sạn, cửa hàng, công ty bảo hiểm, Họ được Ngân hàng thanhtoán trang bị máy móc kỹ thuật để tiếp nhận thẻ thanh toán thay tiền mặt vàthông thường các CSCNT phải trả một khoản phí về việc sử dụng tiện ích này

1.2.2.3 Các nghiệp vụ trong kinh doanh thẻ tại các ngân hàng thương mại a) Nghiệp vụ Marketing

Cũng như các ngành nghề khác, kinh doanh thẻ Ngân hàng đòi hỏi chútrọng đáng kể vào công tác Marketing đối với khách hàng Nghiệp vụMarketing trong kinh doanh thẻ bao gồm toàn bộ các cách thức để tìm kiếmkhách hàng (các CSCNT và chủ thẻ), giúp họ tiếp cận, lựa chọn phương thứcthanh toán này và trở thành khách hàng lâu dài của Ngân hàng Do đó, cáchoạt động cụ thể bao gồm: Tiếp xúc với các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch

vụ có tiềm năng cho hoạt động thẻ, thuyết phục họ ký kết hợp đồng chấp nhận

Trang 31

thanh toán thẻ thông qua những lợi ích của thẻ Ngân hàng Cung cấp các dịch

vụ cho các CSCNT như: lắp đặt các thiết bị đọc thẻ, máy rút tiền tự động,hướng dẫn quy trình nghiệp vụ, thao tác cần thiết cho hoạt động chấp nhậnthẻ, tiếp nhận những yêu cầu về duy trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị từCSCNT Tiến hành chương trình quảng cáo, khuyếch trương thẻ Nâng caohiệu suất họat động của các CSCNT bằng cách xếp hạng, tính điểm phục vụhoặc tính lượng giá trị giao dịch tại đơn vị đó để có thể giảm chi phí chiếtkhấu Và duy trì mối liên hệ với chủ thẻ, khuyến khích chủ thẻ tiêu dùngthông qua việc xây dựng các chương trình khuyến mại, điểm thưởng

b) Nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ

Quy trình phát hành và thanh toán thẻ được thể hiện trong sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1 Quy trình phát hành và thanh toán thẻ

(1a): Khách hàng lập và gửi đến Ngân hàng phát hành thẻ giấy đề nghịđược sử dụng thẻ (nếu là thẻ ký quỹ thanh toán, khách hàng phải nộp thêm ủynhiệm chi-UNC trích tài khoản của mình hoặc nộp tiền mặt để lưu ký tiền vàotài khoản thẻ thanh toán tại Ngân hàng phát hành thẻ)

Trang 32

(1b): Ngân hàng phát hành thẻ kiểm tra giấy tờ và các điều kiện sử dụngthẻ của khách hàng Nếu khách hàng đủ điều kiện, Ngân hàng sẽ tiến hànhcung cấp thẻ và hướng dẫn sử dụng thẻ khi thanh toán đồng thời thông báocho Ngân hàng đại lý và các CSCNT.

(2): Chủ sở hữu thẻ mua hành hóa, dịch vụ và giao thẻ cho CSCNT đểkiểm tra và đưa thẻ vào máy thanh toán thẻ

(3): CSCNT giao thẻ và biên lai thanh toán cho chủ thẻ

(4): Trong vòng 10 ngày, CSCNT lập bảng kê biên lai thanh toán và gửicho Ngân hàng đại lý (Ngân hàng thanh toán thẻ) để đòi tiền

(5): Trong vòng 1 ngày, Ngân hàng đại lý trả tiền cho CSCNT

(6): Ngân hàng đại lý chuyển bảng kê biên lai thanh toán cho Ngân hàngphát hành Ngân hàng phát hành có trách nhiệm hoàn lại số tiền mà Ngânhàng đại lý đã thanh toán

Người sử dụng thẻ có thể rút tiền mặt theo định mức cho phép Nếu mấtthẻ, chủ thẻ phải thông báo ngay bằng văn bản cho Ngân hàng phát hành thẻbiết để thông báo cho Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ báo cho các CSCNTbiết Khi sử dụng hết hạn mức hoặc hết thời hạn sử dụng của thẻ, nếu có nhucầu, chủ thẻ phải đến Ngân hàng phát hành làm thủ tục sử dụng tiếp

c) Nghiệp vụ tra soát và bồi hoàn

Nghiệp vụ này chỉ phát sinh trong quá trình thanh toán khi Ngân hàngphát hành hoặc chủ thẻ không chấp nhận thanh toán giao dịch và thực hiệnkhiếu nại, đòi bồi hoàn Việc chủ thẻ khiếu nại có thể do giao dịch chưa đượccung ứng, số tiền giao dịch không đúng Còn Ngân hàng phát hành có thể từchối thanh toán do: các CSCNT không xin cấp phép hoặc thẻ nằm trong danhsách thẻ cấm lưu hành, thẻ hết hạn sử dụng Khi đó, Ngân hàng phát hànhyêu cầu Tổ chức thẻ quốc tế ghi nợ cho Ngân hàng thanh toán và gửi các

Trang 33

thông tin liên quan cho Ngân hàng thanh toán Ngân hàng thanh toán sẽ dựavào các thông tin này để tiến hành tra soát đối với CSCNT.

1.2.2.4 Quản lý rủi ro trong kinh doanh thẻ

a) Các loại rủi ro trong kinh doanh thẻ

Trong kinh doanh thẻ, có ba dạng rủi ro thường gặp là rủi ro về kỹ thuật,rủi ro xã hội và rủi ro về môi trường pháp lý

Đối với vấn đề về rủi ro về kỹ thuật, máy móc, trang thiết bị, đặc biệt làthiết bị xử lý tự động đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động thẻ.Tuy nhiên máy móc sử dụng không phải bao giờ cũng an toàn tuyệt đối Đôikhi có những trục trặc từ máy móc gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt độngthẻ như: nghẽn mạng đường truyền, nhầm lẫn, xử lý sai do công nghệ lạc hậuhoặc vi rút Các rủi ro loại này không gây thiệt hại lớn cho bản thân Ngânhàng nhưng có thể ảnh hưởng đến uy tín của Ngân hàng, khiến lượng kháchhàng sử dụng dịch vụ thẻ của Ngân hàng giảm đi

Rủi ro về mặt xã hội là loại rủi ro mà bản thân Ngân hàng không thểkiểm soát hết Nếu không có sự quan tâm, theo dõi đồng thời đưa ra nhữngbiện pháp xử lý chính xác kịp thời cho từng trường hợp thì Ngân hàng có thểchịu những thiệt hại đáng kể Các trường hợp rủi ro về mặt xã hội bao gồm:

- Đơn xin phát hành thẻ với thông tin giả mạo Do khách hàng cố tìnhcung cấp các thông tin sai lệch trong đơn xin cấp thẻ và do Ngân hàng khôngthẩm định kỹ các thông tin này Trường hợp này dẫn đến rủi ro về tín dụngcho Ngân hàng phát hành khi chủ thẻ không có khả năng thanh toán

- Thẻ giả : Do các tổ chức tội phạm hoặc cá nhân làm giả căn cứ vào cácchứng từ giao dịch thẻ hoặc thẻ bị mất cắp, thất lạc

- Thẻ mất cắp, thất lạc trước khi chủ thẻ báo cho Ngân hàng để xử lý.Hoặc có thể do chủ thẻ cố tình gian lận với Ngân hàng phát hành, lợi dụng sơ

hở trong quản lý, báo bị mất thẻ nhưng vẫn sử dụng trước khi Ngân hàng phát

Trang 34

hành đề ra biện pháp xử lý Trường hợp này dẫn đến rủi ro cho Ngân hàngphát hành, loại rủi ro này chiếm tỷ lệ lớn nhất (khoảng 59%).

- Nhân viên CSCNT giả mạo hóa đơn thanh toán bằng cách cố tình in ranhiều bộ hóa đơn thanh toán thẻ nhưng chỉ giao một bộ cho chủ thẻ ký đểhoàn thành giao dịch Sau đó nhân viên này bắt chước chữ ký của chủ thẻ kývào các hóa đơn khác để nộp lên Ngân hàng thanh toán Trường hợp này dẫnđến rủi ro cho Ngân hàng thanh toán

- Thẻ bị giả mạo để sử dụng dịch vụ thanh toán thẻ qua thư, qua điệnthoại CSCNT cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu của chủ thẻ qua thưhoặc điện thoại trên cơ sở các thông tin về thẻ như: Loại thẻ, số thẻ, ngày hiệulực, tên chủ thẻ Trong trường hợp chủ thẻ chính thức không phải là kháchhàng đặt mua, CSCNT bị Ngân hàng phát hành từ chối thanh toán Trườnghợp này dẫn đến rủi ro cho CSCNT hoặc Ngân hàng thanh toán

- Rủi ro xã hội cũng có thể xảy ra khi một bộ phận trong dân cư, thậmchí có thể là chủ thẻ, làm hỏng các trang thiết bị giao dịch tự động đặt tại cácnơi công cộng Thực tế cho thấy, nhiều chủ thẻ do quá nóng vội đã có nhữngthao tác không đúng với hướng dẫn hoặc thao tác nhiều lần làm cho máy khôngtiếp nhận được lệnh hoặc thực hiện sai lệnh, gây ra hỏng hóc cho máy

Loại rủi ro thứ ba liên quan đến môi trường pháp lý đối với Hiện nay,chúng ta vẫn chưa có được hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh đầy đủ vàhoàn thiện Như vậy sẽ dẫn đến tình trạng mỗi Ngân hàng, mỗi bộ phận dân

cư có cách hiểu khác nhau về một vấn đề Điều này sẽ gây rủi ro trong thanhtoán thẻ do không nắm bắt được đâu là văn bản luật điều chỉnh để có thể giảiquyết, xử lý chính xác khi xảy ra khiếu kiện, tố tụng

b) Hoạt động quản lý rủi ro

Bộ phận quản lý rủi ro được coi là bộ phận "xương sống" (Back-Bone)trong hoạt động kinh doanh thẻ Để hoạt động quản lý rủi ro đạt hiệu quả caothì bộ phận này cần thực hiện những công việc sau:

Trang 35

- Cố gắng ngăn ngừa và điều tra những trường hợp sử dụng thẻ giả mạo.

- Quản lý danh mục các tài khoản liên quan tới những thẻ đã được thôngbáo mất hoặc thất lạc

- Cập nhật thông tin trên danh sách các thẻ mất cắp, thất lạc

- Xây dựng các kế hoạch theo dõi việc bảo mật phôi thẻ, thẻ đã in, thẻ bịhỏng và thẻ được thu hồi

- Hợp tác với các cơ quan có thẩm quyền trong việc điều tra, xử lý cáchành vi giả mạo thẻ, gian lận hóa đơn thanh toán thẻ

- Tổ chức tập huấn cho nhân viên CSCNT và chủ thẻ về các biện phápphòng ngừa rủi ro trong thanh toán thẻ

Tóm lại, kinh doanh thẻ càng phát triển thì quản lý rủi ro càng được đầu

tư nhiều hơn Các chuyên gia trong lĩnh vực này là những người thực sự amhiểu về thẻ và các công nghệ tiên tiến Bởi vì trước khả năng thu lời siêu lợinhuận, các tổ chức tội phạm quốc tế đã dùng mọi biện pháp để thu thập các

dữ liệu về thẻ, tài khoản của khách hàng, từ đó thực hiện các hành vi giả mạo,gây tổn hại to lớn về tài chính cũng như uy tín cho Ngân hàng và cho chủ thẻ

1.2.3 Các định hướng nghiên cứu phát triển hoạt động thẻ thanh toán

và các yếu tố ảnh hưởng

1.2.3.1 Các nghiên cứu phát triển thị trường thẻ

Như vậy, có thể thấy thị trường thẻ thanh toán của ngân hàng thươngmại với các chủ thể tham gia thị trường, cơ chế hoạt động cũng như những rủi

ro có thể xảy ra là một thị trường có sự cạnh tranh lớn Cạnh tranh chủ yếu ởđây được nghiên cứu là cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại, nơi cungcấp dịch vụ thẻ thanh toán Trên cơ sở của lý thuyết về phát triển thị trường

đã trình bày ở trên, các hướng nghiên cứu chính được xem xét trong luận vănnày nhằm phát triển thị trường thẻ tại các ngân hàng thương mại được kháiquát ở hai nội dung sau:

Trang 36

Đa dạng hóa các loại hình thẻ thanh toán: đây có thể xem là chiến lượcphát triển theo chiều rộng, các ngân hàng có thể nghiên cứu phát hành các loạithẻ thanh toán khác nhau nhằm tăng thị phần của mình Đây là chiến lược đòihỏi các ngân hàng thương mại phải có đầy đủ các nguồn lực cần thiết về côngnghệ, con người và tài chính cũng như các mối quan hệ cần thiết nhằm đảmbảo việc phát hành cũng như hoạt động của hệ thống thẻ.

Hướng phát triển thứ hai có thể được nghiên cứu là chiến lược phát triểntheo chiều sâu Tức là tập trung vào các loại thẻ là thế mạnh của mình, xâydựng thương hiệu riêng biệt để tăng lượng phát hành đối với các loại thẻ này.Hướng phát triển này không nhằm đa dạng hóa hệ thống thẻ mà đi chuyên sâuvào các loại thẻ để xây dựng thương hiệu khai thác thương hiệu đó

Hai hướng phát triển này có thể được chi tiết hóa hơn, tuy nhiên nó làcác định hướng lớn để nghiên cứu phát triển hoạt động thẻ thanh toán cho cácđơn vị ngân hàng cụ thể được lựa chọn trong luận văn này

1.2.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hoạt động thẻ thanh toán của Ngân hàng thương mại

Nhưng nhân tố ảnh hưởng thường được xem xét ở hai khía cạnh, cácnhân tố chủ quan và các nhân tố khách quan Các nhân tố chủ quan tức là cácnhân tố thuộc về môi trường nội bộ ngân hàng, hay nói cách khác là thuộc vềngười cung ứng sản phẩm và dịch vụ thẻ, còn những nhân tố khách quan đến

từ môi trường bên ngoài, từ khách hàng đến môi trường kinh tế, pháp luât,thói quen tiêu dùng vv

a) Những nhân tố chủ quan

Trước hết là nhân tố về công nghệ Thẻ là dịch vụ Ngân hàng đứng đầutrong việc áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ Việc áp dụng côngnghệ giúp cho Ngân hàng giảm chi phí nhân công, nâng cao năng suất laođộng, đáp ứng được nhu cầu của chủ thẻ Công nghệ còn làm cho quá trình

Trang 37

phát hành và thanh toán thẻ của Ngân hàng trở nên nhanh chóng, độ chính xác

và an toàn cao Ngoài ra, kinh doanh thẻ là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro nênviệc bảo mật và tìm các biện pháp hạn chế rủi ro rất được các Ngân hàng quantâm Trong trường hợp này, các máy móc, thiết bị quản lý hiện đại luôn là sựlựa chọn tối ưu cho các Ngân hàng

Công nghệ còn giúp cho Ngân hàng nâng cao khả năng cạnh tranh trênthị trường thẻ Thông qua việc sử dụng mạng Internet, Ngân hàng có thể tiếnhành các hoạt động quảng cáo, khảo sát thị trường, tìm kiếm những kháchhàng tiềm năng Do vậy nắm giữ được công nghệ là nhân tố đặc biệt quantrọng trong việc phát triển thị phần thẻ thanh toán của ngân hàng trong cả haiđịnh hướng phát triển, đa dạng theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu.Nhân tố chủ quan thứ hai là về nguồn nhân lực Đội ngũ cán bộ nhânviên giữ vai trò quyết định đối với kết quả hoạt động kinh doanh thẻ như sốlượng phát hành, doanh số thanh toán, chất lượng sản phẩm thẻ thanhtoán Đồng thời họ cũng quyết định sự tin tưởng của khách hàng đối vớiNgân hàng

Những tiêu chí quan trọng đối với một nhân viên hoạt động trong lĩnhvực kinh doanh thẻ là: Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, sự hiểu biết vềcông nghệ, tinh thần trách nhiệm và khả năng giao tiếp với khách hàng Vớitrình độ chuyên môn cao, đội ngũ nhân viên sẽ hạn chế được nhiều rủi ro, tổnthất trong hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng Sự hiểu biết về côngnghệ, khả năng giao tiếp vv

Ngoài ra, trình độ và trách nhiệm của đội ngũ cán bộ nhân viên kinhdoanh thẻ còn có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quản lý rủi ro trong kinhdoanh thẻ Nếu đội ngũ này thực hiện không triệt để hoặc cố tình thực hiệnkhông đúng những hoạt động ngăn ngừa rủi ro thì thiệt hại thuộc về Ngânhàng là điều không thể tránh khỏi

Trang 38

Nhân tố chủ quan thứ ba là vị thế của Ngân hàng trên thị trường Yếu tốnày có tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng, cụthể là ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng thẻ phát hành và doanh số thanh toánthẻ Các Ngân hàng có vị thế cạnh tranh cao dễ dàng thu hút được sự chú ý vàlòng tin của công chúng Từ đó, dễ dàng thực hiện các chính sách Marketing.Xác định đúng vị thế cạnh tranh trên thị trường thẻ sẽ giúp các Ngân hàng xâydựng những chiến lược Marketing cho phù hợp.

Các yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc tạo vị thế cạnh tranh củaNgân hàng bao gồm: vốn tự có, khả năng phát triển của Ngân hàng, trình độ

kỹ thuật công nghệ, trình độ cán bộ quản lý và đội ngũ nhân viên, hệ thốngmạng lưới phân phối

b) Các nhân tố khách quan

Trước hết là khách hàng Đây là đối tượng phục vụ mà Ngân hàng hướngtới Tất cả các sản phẩm, dịch vụ của NHTM nói chung và sản phẩm thẻthanh toán nói riêng đều nhắm đến mục đích đem lại sự tiện lợi cho kháchhàng Các yếu tố như: Khả năng tài chính, trình độ dân trí, thói quen thanhtoán của người dân có ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh thẻtại NHTM

Thật vậy, để sử dụng dịch vụ thẻ của Ngân hàng, các khách hàng phải cónhững điều kiện nhất định về khả năng tài chính Khả năng tài chính của chủthẻ ảnh hưởng rất lớn đến việc chi tiêu mua hàng hóa, dịch vụ của chủ thẻ.Đối với yếu tố về thói quen, tâm lý của khách hàng, thẻ là phương tiện thanhtoán không dùng tiền mặt nên thói quen sử dụng các phương tiện thanh toán

có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thẻ của Ngân hàng Đối với những quốcgia phát triển, khi mà việc thanh toán bằng séc, UNT, UNC đã trở nên phổbiến thì việc xuất hiện thẻ thanh toán sẽ được người dân đón nhận một cáchnồng nhiệt vì thẻ thanh toán có những đặc điểm vượt trội so với các hình thức

Trang 39

TTKDTM khác như: séc, UNT, UNC Còn ở những quốc gia mà tâm lý thíchdùng tiền mặt còn ăn sâu trong người dân thì việc đưa thẻ đến với người dân,

để người dân chấp nhận và sử dụng là cả một quá trình đòi hỏi những nỗ lựclớn không chỉ từ phía Ngân hàng Vì vậy, các nhà Marketing Ngân hàng cầnđưa ra những chiến lược thích hợp nhằm thay đổi tâm lý này để thu hút kháchhàng, thúc đẩy hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng

Trình độ dân trí cũng ảnh hưởng tới việc phát triển hoạt động thẻ thanhtoán Thẻ thanh toán là dịch vụ Ngân hàng sử dụng nhiều máy móc, kỹ thuậthiện đại, đòi hỏi cả chủ thẻ lẫn nhân viên CSCNT phải có trình độ tối thiểu để

có thể thực hiện được những thao tác do máy yêu cầu

Một yếu tố khách quan khác là môi trường pháp lý và môi trường kinh tếảnh hưởng tới việc phát triển thị trường thẻ thanh toán Cũng như các sảnphẩm dịch vụ Ngân hàng khác, hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng phảichịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước mà cụ thể là Ngân hàng Trung ương(NHTW) Việc NHTW xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý sẽ đem lại choNgân hàng những cơ hội mới trong lĩnh vực kinh doanh thẻ

Thứ nhất, việc xây dựng một hệ thống pháp lý đầy đủ, hợp lý sẽ tạo ra

môi trường cạnh tranh lành mạnh, sự ổn định và trật tự trên thị trường thẻ

Thứ hai, với hệ thống pháp lý đầy đủ và chặt chẽ sẽ là cơ sở hướng dẫn

cho hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng tuân theo pháp luật, từ đó hạnchế những sai phạm, những rủi ro gây tổn thất cho các bên tham gia

Thứ ba, hệ thống pháp lý đầy đủ và chặt chẽ sẽ hạn chế được những kẽ

hở mà những kẻ xấu muốn tìm cách lợi dụng để trục lợi như giả mạo thẻ, gianlận trong thanh toán thẻ

Thứ tư, việc ban hành những quy định kịp thời cũng thể hiện sự quan

tâm của Nhà nước đối với lĩnh vực thẻ cũng như quan tâm đến việc bảo vệquyền lợi của các bên tham gia, từ đó công chúng sẽ có tin tâm lý tin tưởngvào pháp luật đồng thời mạnh dạn, yên tâm sử dụng thẻ

Trang 40

Bên cạnh môi trường pháp lý thì môi trường kinh tế cũng ảnh hưởngkhông nhỏ tới hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng Trong thời kỳ nềnkinh tế phát triển và mở rộng, người dân cảm thấy lạc quan vào tương lai nênnhu cầu chi tiêu nhiều hơn, do vậy nhu cầu sử dụng những dịch vụ Ngân hàngđem lại sự tiện ích cho họ cũng nhiều hơn Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vàochu kỳ suy thoái, nhiều cá nhân và hộ gia đình sẽ hạn chế tiêu dùng, tăng tiếtkiệm, hạn chế sử dụng các dịch vụ từ Ngân hàng.

Ngoài những nhân tố trên, vẫn còn rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộng kinh doanh thẻ và quản lý rủi ro trong kinh doanh thẻ của NHTM Vấn

đề đặt ra đối với các nhà quản lý là phải nhận biết được những ảnh hưởng đó

để đề ra những biện pháp phát huy những ảnh hưởng tích cực đồng thời hạnchế những ảnh hưởng tiêu cực đối với hoạt động kinh doanh thẻ

Kết luận chương 1

Toàn bộ nội dung của chương 1 đã tập trung giải quyết những vấn đề lýluận chung về thị trường và phát triển thị trường triển khai nghiên cứu choviệc phát triển thị trường thẻ tại các ngân hàng thương mại Mục tiêu củachương I là xây dựng khung phân tích của đề tài Vì vậy các lý thuyết cơ bản

về thị trường và phát triển thị trường đã được hệ thống hóa Đặc điểm của sảnphẩm, dịch vụ thẻ, hoạt động của thị trường thẻ, các định hướng phát triển thịtrường thẻ cũng như các yếu tố cơ bản cũng như có ảnh hưởng tới sự pháttriển dịch vụ thẻ thanh toán đã được nghiên cứu Khung phân tích này đượcnghiên cứu áp dụng cho việc phân tích hiện trạng hoạt động thẻ thanh toán tạiNgân hàng Công thương Việt nam trong chương II

Ngày đăng: 25/04/2016, 14:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Phương Linh – Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2006),"Thẻ ATM: Quan hệ giữa chủ thẻ với Ngân hàng", Tạp chí Ngân hàng, số 18 tháng 9/2006, tr.32-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẻ ATM: Quan hệ giữa chủ thẻ với Ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Phương Linh – Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Năm: 2006
6. Phí Đăng Minh - Vụ quản lý ngoại hối, NHNN (2006), "Một số vấn đề về việc phát hành và sử dụng thẻ tín dụng quốc tế", Tạp chí Ngân hàng, số 21 tháng 11/2006, tr.35-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đềvề việc phát hành và sử dụng thẻ tín dụng quốc tế
Tác giả: Phí Đăng Minh - Vụ quản lý ngoại hối, NHNN
Năm: 2006
7. TS Lê Huyền Ngọc (2006), "Kết nối toàn hệ thống - Giải pháp cho thị trường thẻ Việt Nam phát triển", Tạp chí Ngân hàng, số 08 tháng 4/2006, tr.36-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết nối toàn hệ thống - Giải pháp cho thịtrường thẻ Việt Nam phát triển
Tác giả: TS Lê Huyền Ngọc
Năm: 2006
11.Tài liệu “Thẻ VIETINBANK”, MBA Nguyễn Thuý Hằng, VIETINBANK 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẻ VIETINBANK
1. Báo cáo thường niên của VIETINBANK các năm 2001 -2007 2. David Begg (1995), Bản dịch, Kinh tế học, tập 1, NXB Thống kê Khác
3. Frederic S. Mishkin (2001), Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Khác
4. Th.s Vũ Thị Minh Hiền (2007), Mraketing căn bản, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Khác
8. Quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ tại VIETINBANK 2007 9. GS.TS Lê Văn Tư (2005), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXBTài chính-Hà Nội Khác
10.GS.TS Lê Văn Tư (2006), Hệ thống Ngân hàng các nước phát triển, Viện tiền tệ-tín dụng-Ngân hàng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w