1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút đầu tư trực tiếp của Châu Á vào Đà Nẵng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Thực trạng và giải pháp

114 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế hội nhập quốc tế và cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra mạnh mẽ, đầu tư nước ngoài đang trở thành vấn đề có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và các vùng kinh tế của mỗi quốc gia. Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, các vùng kinh tế nghèo, kém phát triển không thể chỉ trông chờ vào nguồn vốn hạn hẹp trong nước để rút ngắn khoảng cách với các vùng kinh tế khác có điều kiện phát triển hơn. Vì vậy, nguồn vốn từ bên ngoài, nhất là vốn FDI có vai trò rất quan trọng. Vốn FDI không những bổ sung một lượng vốn cần thiết cho một vùng kinh tế mà nó còn gián tiếp giúp Chính phủ điều chỉnh và phân bổ vốn đầu tư từ Ngân sách theo vùng và lãnh thổ một cách hợp lý hơn. Đối với thành phố Đà Nẵng, vốn FDI có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo động lực phát triển kinh tế- xã hội của vùng, đặc biệt trong việc tạo ra nguồn lực bổ sung về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, góp phần tạo việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao trình độ phát triển của vùng… Số liệu thống kê đã chỉ ra, trong những năm vừa qua Châu Á luôn là khu vực đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam, các nhà đầu tư Châu Á luôn có thế mạnh về vốn, công nghệ, trình độ quản lý, thương hiệu, khả năng cạnh tranh…tuy nhiên việc tiếp nhận dòng vốn đầu tư của Châu Á vào Đà Nẵng đang vấp phải những bất cập nhất định về chính sách, sự lạc hậu của cơ sở hạ tầng kỹ thuật, những phiền hà trong thủ tục hành chính, những hạn chế của nguồn lao động…Do vậy việc đi sâu vào phân tích, nghiên cứu về những rào cản và bất cập trong việc thu hút vốn FDI của Châu Á một cách có hệ thống, để đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp vào Đà Nẵng là một vấn đề có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Chính vì vậy, đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp của Châu Á vào Đà Nẵng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp” được chọn để nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cho đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài. Có thể kể ra một số công trình nghiên cứu có liên quan như: Trong đề tài Luận án tiến sĩ kinh tế: “ Thu hút và sử dụng vốn FDI trên địa bàn duyên hải miền Trung”, tác giả Hà Thanh Việt đã trình bày và phân tích có hệ thống các vấn đề lý luận thuộc phạm vi huy động vốn FDI, phân tích thực trạng huy động và hiệu quả sử dụng nguồn vốn qua các giai đoạn khác nhau, phân tích thành tựu và hạn chế trong hoạt động thu hút FDI tại vùng kinh tế duyên hải miền Trung. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước, tác giả Đàm Quang Vinh đã nghiên cứu tác động của quá trình tự do hóa thương mại đến hoạt động thu hút FDI trong đề tài luận án tiến sĩ kinh tế của mình “ Ảnh hưởng của quá trình tự do hóa thương mại trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA) đến hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”. Đề tài đã đưa ra những lý luận về những tác động qua lại giữa tự do hóa thương mại ASEAN đối với quá trình thu hút FDI vào Việt Nam. Đi sâu về giải pháp thu hút và sử dụng vốn FDI có luận văn thạc sĩ kinh tế “ Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Đà Nẵng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”. Trong đề tài của mình, tác giả Phạm Thế Việt đã đánh giá các mặt thành công và hạn chế của hoạt động thu hút FDI của Nhật Bản vào Đà Nẵng, từ đó rút ra các vấn đề cần tiếp tục xử lý để tăng cường thu hút FDI của Nhật Bản vào Đà Nẵng. Cũng quan tâm tới các giải pháp nâng cao hiệu quả vốn FDI, trong đề tài tiến sĩ kinh tế “ Những giải pháp nâng cao hiệu quả vốn FDI trong quá trình CNH, HĐH đất nước” tác giả Hoàng Thị Kim Thanh đã phân tích các mô hình CNH và vai trò của FDI trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Mặc dù đã nghiên cứu sâu về đầu tư trực tiếp nước ngoài nhưng những công trình này hầu hết chỉ nghiên cứu những vấn đề chung về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam mà chưa nghiên cứu cụ thể về thu hút FDI vào Đà Nẵng gắn với một đối tác cụ thể. Khác với các công trình đó, luận văn này đi sâu vào việc phân tích, đánh giá thực trạng thu hút FDI của Châu Á để đề xuất các giải pháp cụ thể cho việc tăng cường thu hút FDI của Châu Á vào Đà Nẵng. 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp tại một vung kinh tế của một quốc gia. Đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI của Châu Á trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua và phân tích những nguyên nhân hạn chế thu hút vốn FDI tại Đà Nẵng. Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI Châu Á trên địa bàn Đà Nẵng trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp của Châu Á vào Đà Nẵng, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Đà Nẵng cả từ góc độ chính sách và luật pháp. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp của Châu Á trên phạm vi thành phố Đà Nẵng từ năm 1988 đến nay để từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị để tăng cường thu hút FDI của Châu Á vào Đà Nẵng. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử trong quá trình nghiên cứu. Đồng thời các phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, nghiên cứu tình huống…được sử dụng. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về FDI trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chương 2: Thực trạng hoạt động thu hút FDI của Châu Á vào Đà Nẵng giai đoạn 1988-2007. Chương 3: Định hướng và các giải pháp tăng cường thu hút FDI của Châu Á vào Đà Nẵng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ FDI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .5 1.1 BẢN CHẤT CỦA FDI 1.1.1 Khái niệm FDI 1.1.2 Đặc điểm vốn FDI 10 1.1.3 Các hình thức FDI phổ biến giới 11 1.1.4 Một số lý thuyết đầu tư quốc tế .16 1.1.4.1 Lý thuyết lợi ích cận biên 16 1.1.4.2 Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm .18 1.1.4.3 Lý thuyết quyền lực thị trường .19 1.1.4.4 Chủ nghĩa Chiết trung hoạt động đầu tư 19 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG VỐN FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG KINH TẾ CỦA MỘT QUỐC GIA .20 1.2.1 Tác động tích cực 20 1.2.2 Tác động tiêu cực 27 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC THU HÚT NGUỒN VỐN FDI 29 1.3.1.Môi trường đầu tư khả thu hút vốn FDI nước tiếp nhận đầu tư 29 1.3.2 Các nhân tố bên 31 14 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG THU HÚT FDI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI ĐÀ NẴNG 33 1.4.1 Kinh nghiệm số địa phương 33 1.4.1.1.Hà Nội 33 1.4.1.2 Bình Dương .35 1.4.2 Bài học Đà Nẵng 37 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI CỦA CHÂU Á VÀO ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 1988 – 2007 40 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐÀ NẴNG 40 2.1.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội .40 2.1.2 Các nguồn lực thu hút FDI Đà Nẵng .41 2.2 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA CHÂU Á TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG 47 2.2.1 Thực trạng thu hút FDI địa bàn Đà Nẵng .47 2.2.1.1 Thời kỳ 1988 - 1996 47 2.1.2.2 Giai đoạn 1997 - 2007 51 2.2.2 Thực trạng hoạt động thu hút FDI châu Á vào Đà Nẵng 56 2.2.2.1 Quy mơ dịng vốn FDI Châu Á vào Đà Nẵng 56 2.2.2.2 Cơ cấu quốc gia khu vực Châu Á đầu tư vào Đà Nẵng .58 2.2.3 Vốn FDI Châu Á theo hình thức đầu tư .60 2.2.4 Cơ cấu đầu tư theo ngành 61 2.2.5 Tình hình đầu tư vào khu công nghiệp Đà Nẵng 62 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU HÚT FDI CỦA CHÂU Á ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 64 2.3.1 Những thành tựu 64 2.3.2 Những hạn chế chủ yếu FDI Châu Á Đà Nẵng 67 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 70 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan .70 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 73 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CỦA CHÂU Á VÀO ĐÀ NẴNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 76 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI CỦA CHÂU Á VÀO ĐÀ NẴNG .76 3.1.1 Dự báo yếu tố nước tác động đến quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội thành phố Đà Nẵng 76 3.1.1.1 Xu hướng hội nhập hợp tác kinh tế quốc tế 76 3.1.1.2 Xu hướng phát triển khoa học công nghệ giới 79 3.1.1.3 Bối cảnh nước chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010 80 3.1.1.4 Bối cảnh khu vực vùng lân cận .80 3.1.1.5.Nhu cầu vốn đầu tư 81 3.1.2 Định hướng thu hút sử dụng vốn FDI Châu Á địa bàn thành phố Đà Nẵng 82 3.1.2.1 Định hướng đẩy mạnh xuất 82 3.1.2.2 Định hướng cấu kinh tế 83 3.1.2.3 Định hướng thị trường đối tác 84 3.1.2.4 Định hướng hình thức quy trình đầu tư .84 3.1.3 Hệ thống quan điểm thu hút FDI Châu Á vào Đà Nẵng 85 3.1.3.1 Vốn FDI Châu Á phận cấu thành hữu kinh tế thành phố 85 3.1.3.2 Đa dạng hóa hình thức FDI khu vực Châu Á .85 3.1.3.3 Giải tốt mối quan hệ lựa chọn dự án đầu tư .86 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO ĐÀ NẴNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .86 3.2.1 Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút sử dụng FDI địa bàn Đà Nẵng 87 3.2.1.1 Thực tốt công tác quy hoạch, lập dự án đầu tư thẩm tra dự án đầu tư 87 3.2.1.2 Hoàn thiện sở hạ tầng, dịch vụ 88 3.2.1.3 Tăng cường chức quản lý nhà nước 93 3.2.1.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 94 3.2.1.5 Xây dựng hoàn thiện chiến lược xúc tiến đầu tư 95 3.2.1.6 Phối hợp với tỉnh lân cận Quảng Nam, Quảng Ngãi, Huế .97 3.2.1.7 Nâng cao chất lượng thu hút đầu tư vào khu công nghiệp .98 3.2.1.8 Thực đồng quán chế đầu tư, kết hợp đầu tư nước với FDI, ODA nguồn viện trợ khác 98 3.2.1.9 Giải pháp phát triển tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây 99 3.2.2 Các giải pháp nhằm thu hút FDI Châu Á vào Đà Nẵng 100 3.2.2.1 Đa dạng hóa hình thức thu hút đầu tư nước ngồi với hình thức khác BTO, BOT, BT 100 3.2.2.2 Tổ chức, tham gia hội nghị, hội thảo xúc tiến, vận động đầu tư 100 3.2.2.3 Đẩy mạnh hoạt động đánh giá kiểm tra công nghệ doanh nghiệp FDI Châu Á .101 3.2.2.4 Tập trung hỗ trợ, thúc đẩy triển khai dự án nhằm tăng nhanh vốn thực 101 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ 103 3.3.1 Đối với Trung ương 103 3.3.2 Đối với thành phố Đà Nẵng .104 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt tắt APEC The Asia Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á -Thái ASEAN Cooperation The Association of the South East Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 BOT BT BTO CNH-HĐH ĐTNN ĐVT FDI ODA KCN KCX KNXK TNCs NXB PGS Ts TP UBND USD VĐT VPĐ WTO Asian Nations Build – Operate – Tranfer Build - Tranfer Build – Tranfer - Operate Foreign Direct Investment Official Development Assitance Trans – National Corperations The United States of Dollar World Trade Organisation Xây dựng – Kinh doanh - Chuyển giao Xây dựng - Chuyển giao Xây dựng - Chuyển giao – Kinh doanh Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đầu tư nước ngồi Đơn vị tính Đầu tư trực tiếp nước ngồi Hỗ trợ phát triển thức Khu công nghiệp Khu chế xuất Kim ngạch xuất Công ty đa quốc gia Nhà xuất Phó giáo sư Tiến sỹ Thành phố Ủy ban nhân dân Đồng Đôla Mỹ Vốn đầu tư Vốn pháp định Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Đồ thị 1.1: Học thuyết lợi nhuận cận biên vốn 17 Bảng 2.1: So sánh cấu kinh tế năm 2007 (%) 41 Bảng 2.2: Tình hình thu hút FDI giai đoạn 1990-1996 Đà Nẵng .47 Bảng 2.3 Cơ cấu quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Đà Nẵng 48 Bảng 2.4: Tình hình nộp ngân sách, xuất khẩu, lao động doanh nghiệp FDI Đà Nẵng giai đoạn 1990-1996 49 Bảng 2.5: Tình hình thu hút vốn FDI Đà Nẵng giai đoạn 1997-2007 52 Bảng 2.6: Cơ cấu quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Đà Nẵng 53 Bảng 2.7: Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước tới cuối năm 2007 55 Bảng 2.8: Đóng góp doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi địa bàn thành phố Đà Nẵng 55 Bảng 2.9: Vốn FDI thu hút địa bàn giai đoạn 2000 – 2007 58 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đầu tư theo ngành tính đến năm 2007 .62 Bảng 2.13: Tình hình doanh thu, xuất nộp ngân sách DN FDI Châu Á .65 Bảng 2.14: Số lao động lũy kế làm việc doanh nghiệp FDI Châu Á Đà Nẵng 65 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư xã hội thời kỳ 2006 – 2020 82 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập quốc tế cách mạng khoa học kỹ thuật diễn mạnh mẽ, đầu tư nước trở thành vấn đề có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế quốc gia vùng kinh tế quốc gia Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, vùng kinh tế nghèo, phát triển trông chờ vào nguồn vốn hạn hẹp nước để rút ngắn khoảng cách với vùng kinh tế khác có điều kiện phát triển Vì vậy, nguồn vốn từ bên ngoài, vốn FDI có vai trị quan trọng Vốn FDI khơng bổ sung lượng vốn cần thiết cho vùng kinh tế mà cịn gián tiếp giúp Chính phủ điều chỉnh phân bổ vốn đầu tư từ Ngân sách theo vùng lãnh thổ cách hợp lý Đối với thành phố Đà Nẵng, vốn FDI có ý nghĩa quan trọng việc tạo động lực phát triển kinh tế- xã hội vùng, đặc biệt việc tạo nguồn lực bổ sung vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, góp phần tạo việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao trình độ phát triển vùng… Số liệu thống kê ra, năm vừa qua Châu Á khu vực đầu tư nhiều vào Việt Nam, nhà đầu tư Châu Á ln mạnh vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý, thương hiệu, khả cạnh tranh…tuy nhiên việc tiếp nhận dòng vốn đầu tư Châu Á vào Đà Nẵng vấp phải bất cập định sách, lạc hậu sở hạ tầng kỹ thuật, phiền hà thủ tục hành chính, hạn chế nguồn lao động…Do việc sâu vào phân tích, nghiên cứu rào cản bất cập việc thu hút vốn FDI Châu Á cách có hệ thống, để đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp vào Đà Nẵng vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Chính vậy, đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp Châu Á vào Đà Nẵng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng giải pháp” chọn để nghiên cứu 2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài Có thể kể số cơng trình nghiên cứu có liên quan như: Trong đề tài Luận án tiến sĩ kinh tế: “ Thu hút sử dụng vốn FDI địa bàn duyên hải miền Trung”, tác giả Hà Thanh Việt trình bày phân tích có hệ thống vấn đề lý luận thuộc phạm vi huy động vốn FDI, phân tích thực trạng huy động hiệu sử dụng nguồn vốn qua giai đoạn khác nhau, phân tích thành tựu hạn chế hoạt động thu hút FDI vùng kinh tế duyên hải miền Trung Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, tác giả Đàm Quang Vinh nghiên cứu tác động trình tự hóa thương mại đến hoạt động thu hút FDI đề tài luận án tiến sĩ kinh tế “ Ảnh hưởng trình tự hóa thương mại khu vực mậu dịch tự ASEAN ( AFTA) đến hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” Đề tài đưa lý luận tác động qua lại tự hóa thương mại ASEAN trình thu hút FDI vào Việt Nam Đi sâu giải pháp thu hút sử dụng vốn FDI có luận văn thạc sĩ kinh tế “ Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Đà Nẵng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Trong đề tài mình, tác giả Phạm Thế Việt đánh giá mặt thành công hạn chế hoạt động thu hút FDI Nhật Bản vào Đà Nẵng, từ rút vấn đề cần tiếp tục xử lý để tăng cường thu hút FDI Nhật Bản vào Đà Nẵng Cũng quan tâm tới giải pháp nâng cao hiệu vốn FDI, đề tài tiến sĩ kinh tế “ Những giải pháp nâng cao hiệu vốn FDI trình CNH, HĐH đất nước” tác giả Hoàng Thị Kim Thanh phân tích mơ hình CNH vai trị FDI nghiệp CNH, HĐH đất nước Mặc dù nghiên cứu sâu đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng trình hầu hết nghiên cứu vấn đề chung thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam mà chưa nghiên cứu cụ thể thu hút FDI vào Đà Nẵng gắn với đối tác cụ thể Khác với cơng trình đó, luận văn sâu vào việc phân tích, đánh giá thực trạng thu hút FDI Châu Á để đề xuất giải pháp cụ thể cho việc tăng cường thu hút FDI Châu Á vào Đà Nẵng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp vung kinh tế quốc gia Đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI Châu Á địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua phân tích nguyên nhân hạn chế thu hút vốn FDI Đà Nẵng Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI Châu Á địa bàn Đà Nẵng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp Châu Á vào Đà Nẵng, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng từ góc độ sách luật pháp Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp Châu Á phạm vi thành phố Đà Nẵng từ năm 1988 đến để từ đưa giải pháp, kiến nghị để tăng cường thu hút FDI Châu Á vào Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử trình nghiên cứu Đồng thời phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, nghiên cứu tình huống…được sử dụng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương 1: Những vấn đề FDI điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng hoạt động thu hút FDI Châu Á vào Đà Nẵng giai đoạn 1988-2007 Chương 3: Định hướng giải pháp tăng cường thu hút FDI Châu Á vào Đà Nẵng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 94 dự án đầu tư, tránh tình trạng quan chức thiếu phối hợp ý kiến khác tiếp nhận dự án Quy trình làm việc phải thơng thống, nhanh chóng tinh thần phục vụ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển thành phố Kịp thời việc tháo gỡ vướng mắc doanh nghiệp thơng qua quản lý doanh nghiệp FDI sau cấp phép 3.2.1.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Để có nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, học vấn sức khỏe tốt cần phải có sách phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ có tầm nhìn dài hạn bước thích hợp cho giai đoạn Trong thời kỳ 2006 -2020, tốc độ thị hóa diễn nhanh chóng, thành phố cần phải đào tạo nghề cho người lao động ngành sử dụng nhiều lao động như: dệt may, da giày xuất khẩu…Bên cạnh đó, cần tuyển chọn lao động có khả chuyên môn học vấn đào tạo ngành có hàm lượng kỹ thuật cao đào tạo lao động ngành dịch vụ (tài ngân hàng, khách sạn, tư vấn…) Gắn đào tạo nguồn nhân lực với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đào tạo gắn với nhu cầu xã hội Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo dạy nghề Khuyến khích nhiều hình thức dạy nghề với tham gia nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt tăng tính cạnh tranh sở đào tạo dạy nghề Xây dựng chương trình giới thiệu việc làm tổ chức trung tâm giới thiệu việc làm xúc tiến hoạt động xuất lao động Tăng cường đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa để nâng cao trình độ dân trí, tỷ lệ lao động đào tạo nghề sức khỏe cho người lao động Sắp xếp lại nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý nhà nước Có sách đãi ngộ cụ thể hợp lý để thu hút lực lượng cán khoa học kỹ thuật lao động lành nghề cho ngành thành phố Xây dựng 95 chế nhằm khai thác tốt nguồn lực từ đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có, phát huy tính sáng tạo, nghiên cứu ứng dụng có hiệu tiến khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh Lập kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý đủ sức tiếp cận tiến khoa học quản lý, công nghệ mới, biết dự báo tiếp cận với thị trường để chủ động hội nhập vào tiến trình tồn cầu hóa Liên kết, phối hợp sở đào tạo, khoa học - công nghệ, y tế… địa phương vùng để nâng cao trình độ cán lao động Đào tạo đào tạo lại đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu đặt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nâng cao ý thức trị, nắm vững đường lối Đảng Nhà nước, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ với chức trách giao Tiến hành điều tra, khảo sát ý kiến người lao động, ý kiến doanh nghiệp FDI đơn vị hành quản lý Nhà nước vấn đề liên quan đến lao động để đưa giải pháp hợp lý Ví dụ, cần phải có hợp tác chặt chẽ trao đổi thông tin sở Lao động - Thương binh Xã hội với sở Kế hoạch đầu tư, Sở Công Thương, hội , đồn thể…trong việc đưa sách đào tạo nghề cho phù hợp Tăng cường phổ biến kiến thức, tuyên truyền đào tạo tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế để mở rộng nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại kinh tế đối ngoại đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1.5 Xây dựng hoàn thiện chiến lược xúc tiến đầu tư Xúc tiến đầu tư phải nhìn góc độ tổng hợp, chu trình từ đầu vào đến đâu ra, từ thương mại, du lịch đến công nghiệp đầu tư nghĩa có thị trường, sản phẩm tiếp cận chiếm tỷ lệ thị phần tương đối việc thu hút đầu tư thuận tiện Để tìm kiếm xác định đối tác đầu tư tiềm năng, thông qua nhiều biện pháp cách thức khác nhau: diễn đàn đầu tư, hội thảo quốc tế, đại sứ quán Việt Nam nước ngoài, tổ chức quốc tế, tập 96 đoàn kinh tế lớn khu vực Châu Á, Mỹ, Nhật Bản…và định mức phần ngân sách đáp ứng cho nhu cầu xúc tiến hàng năm Trách nhiệm tiến hành hoạt động xúc tiến đầu tư thuộc quan nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng thông qua nhiều hình thức khác như: vận động đầu tư nước kết hợp với chuyến thăm cấp cao người đứng đầu nhà nước; tổ chức buổi hội thảo nước giới thiệu sách đầu tư nước ngồi; tun truyền, phổ biến sách ưu đãi đầu tư thơng qua hình thức ấn phẩm Do tầm quan trọng hoạt động xúc tiến đầu tư, nên việc tiến hành hoạt động cần phải có kế hoạch, bước cụ thể để đạt hiệu thu hút vốn đầu tư cao Trung tâm xúc tiến đầu tư (IPC) trực thuộc trực tiếp UBND thành phố Đà Nẵng thành lập vào ngày 22/12/2000 Đến nay, trung tâm góp phần quảng bá thiết lập hội đầu tư thành phố Đà Nẵng, tìm kiếm đối tác thực dự án quan trọng thành phố Tuy nhiên, nhận thấy thời gian qua, thành phố Đà Nẵng chưa xây dựng chiến lược đầu tư hoàn chỉnh cơng tác đầu tư cịn mang tính dàn trải, chưa tập trung xúc tiến đầu tư theo ngành, lĩnh vực Vì vậy, Đà Nẵng cần tăng cường xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư vào ngành, lĩnh vực cụ thể kêu gọi nhà đầu tư Châu Á mạnh ngành, lĩnh vực đầu tư Bên cạnh việc xác định mục tiêu hoạt động nhằm tăng cường khả thu hút FDI, thành phố cần phát triển nâng cao trình độ cán xúc tiến đầu tư chất lượng tài liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tư Hiện tại, trường đại học cao đẳng thành phố chưa có chuyên ngành kinh tế đầu tư, nhiều cán xúc tiến đầu tư chưa đào tạo có hệ thống dẫn đến tình trạng làm việc theo lối mịn có sẵn manh mún, rời rạc, tính hệ thống chưa cao 3.2.1.6 Phối hợp với tỉnh lân cận Quảng Nam, Quảng Ngãi, Huế 97 Để phát huy tranh thủ yếu tố tài nguyên, thị trường tạo sức hấp dẫn chung khu vực riêng cho thành phố Đà Nẵng Trách nhiệm vấn đề liên quan đến sách, tạo mơi trường đầu tư thuận lợi thường phân công ngành; quyền Trung ương quyền địa phương Duy trì mối quan hệ phối hợp chặt chẽ quan hữu quan điều kiện quan trọng giúp tăng cường tính gắn kết hiệu việc thực thi sách Và làm cho sách thu hút đầu tư nước ngồi trở nên minh bạch, cơng khai, thơng thống hấp dẫn nhà ĐTNN Ở Việt Nam, việc quản lý hoạt động doanh nghiệp FDI chủ yếu Bộ Kế hoạch Đầu tư UBND tỉnh thực hiện, chưa có vai trị quản lý chuyên ngành Trong đó, thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lại liên quan nhiều đến chức quản lý bộ, sở, ban ngành Vì vậy, để tăng cường quản lý phối hợp chặt chẽ địa phương, quan liên quan quản lý thu hút vốn FDI, tránh tình trạng để thu hút vốn FDI vào địa phương mà địa phương “phá rào” ưu đãi, khuyến khích làm phá vỡ quy hoạch tổng thể Nhà nước kinh tế, cần đề nghị Chính phủ ban hành quy chế phối hợp Bộ, Ngành, UBND cấp tỉnh, thành phố với Sở, Ban ngành địa phương Nội dung chế phối hợp cần xác định rõ: mức độ phối hợp, phương thức phối hợp công tác hướng dẫn hoạt động FDI; thẩm định cấp điều chỉnh cấp giấy phép đầu tư, triển khai, giám sát hoạt động dự án… Đà Nẵng cần phối hợp với tỉnh lân cận Quảng Nam, Quảng Ngãi, Huế…để phát huy tranh thủ yếu tố tài nguyên, thị trường nhằm tạo sức hấp dẫn chung khu vực cho riêng Đà Nẵng Bên cạnh cần hợp tác với tỉnh, thành phố lân cận việc kêu gọi hỗ trợ Chính phủ đầu tư vào giao thơng vận tải, chi phí vận chuyển khu vực 98 miền Trung nói chung Đà Nẵng nói riêng cao nhiều so với khu vực khác nước 3.2.1.7 Nâng cao chất lượng thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Đa dạng hóa loại hình KCN định hình phân chia chức KCN để hướng vào loại hình đầu tư khác Khuyến khích thành phần kinh tế xây dựng khu chung cư, nhà chung cư cho công nhân khu công nghiệp nhằm giải tình trạng thiếu chổ cơng nhân nay, tạo thuận lợi cho công nhân an tâm làm việc 3.2.1.8 Thực đồng quán chế đầu tư, kết hợp đầu tư nước với FDI, ODA nguồn viện trợ khác Nguồn viện trợ ODA để đầu tư vào sở hạ tầng, phát triển dịch vụ phục vụ công tác thu hút FDI Đây cách làm có hiệu quả, nguồn ODA nguồn vốn viện trợ khác thường lớn nguồn mà thành phố quyền sử dụng vào mục đích cụ thể, nguồn vốn từ ngân sách có hạn, thành phố cần định sở hạ tầng phải ưu tiên đẩy mạnh đầu tư để thực mục tiêu đề Chính sách khuyến khích thực cách đồng bộ, kết hợp đầu tư nước FDI tạo thuận lợi việc tìm kiếm đối tác thành phố Đầu tư nước nguồn nội lực quan trọng có vai trị lớn tăng việc làm thu nhập cho người lao động Nguồn vốn FDI bổ sung phần quan trọng cơng phát triển đất nước nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng Vì cần liên kết đầu tư nước đầu tư nước để đẩy mạnh lực nước đồng thời sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI 3.2.1.9 Giải pháp phát triển tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây Nằm tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây, hành lang nối Đà Nẵng Băngkok qua cửa Đăk-tờ-ok (Quảng Nam) - Sêkông - Pakse (Lào) 99 -Chongmek - Nakhon (Thái Lan), Đà Nẵng đầu mối thông thương, cửa ngõ biển Đông nước thuộc hành lang Tiểu vùng Mê Kông mở rộng Khai thác tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây, Đà Nẵng thơng thương với vùng cao nguyên Bolaven rộng lớn đầy tiềm tỉnh Đông Bắc Thái Lan, kéo dài đến thủ đô Băngkok; thực hợp tác vận tải hàng hóa cảnh, hỗ trợ mở đường biển làm đầu mối cung cấp hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu trở lại cho vùng, địa phương sâu nội địa, thúc đẩy giao lưu, trao đổi hàng hóa theo nâng cao lượng hàng hóa qua cảng Đà Nẵng Bên cạnh đó, với vị trí điểm kết nối di sản thiên nhiên Phong Nha- Kẻ Bàng, Cố Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Bảo tàng điêu khắc Chămpa, danh thắng Ngũ Hành Sơn, phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn, văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên xa di sản Sukhothai miền bắc Thái Lan…Đà Nẵng điểm cuối đón du khách từ nước tuyến hành lang tham gia tour du lịch Caravan, chương trình “Một điểm đến ba quốc gia: điểm tâm sáng Thái Lan, cơm trưa Lào, chiều tối tắm biển Việt Nam”, đồng thời cửa ngõ đón du khách từ biển Đông viếng thăm di sản giới, di tích văn hóa, lịch sử, danh thắng thiên nhiên khu vực miền Trung - Tây Nguyên ngược tuyến Caravan đến với vùng cao nguyên Boloven, Đông Bắc Thái Lan… Với điều kiện thuận lợi đó, thời gian tới, thành phố cần tập trung đầu tư phát triển đồng sở hạ tầng, khai thác dịch vụ vận tải, thương mại, du lịch Thực vai trò thành phố động lực, phát luồng thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế toàn vùng 3.2.2 Các giải pháp nhằm thu hút FDI Châu Á vào Đà Nẵng 3.2.2.1 Đa dạng hóa hình thức thu hút đầu tư nước ngồi với hình thức khác BTO, BOT, BT 100 Hiện nay, hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Châu Á vào Đà Nẵng chưa thực đa dạng, chủ yếu tập trung vào hai hình thức doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi mà chưa có hình thức đầu tư khác BOT, BT, BTO Đây hình thức đầu tư trực tiếp mang lại nhiều thuận lợi cho Đà Nẵng điều kiện thành phố có nhu cầu mở rộng, hồn thiện sở hạ tầng Trong thời gian tới, thành phố cần quan tâm có kế hoạch cụ thể cơng tác đẩy mạnh hình thức 3.2.2.2 Tổ chức, tham gia hội nghị, hội thảo xúc tiến, vận động đầu tư Trong thời gian qua, Đà Nẵng tổ chức số hội thảo vận động đầu tư nước hội thảo xúc tiến đầu tư Đài Loan, Hồng Kông; hội nghị đầu tư Đà Nẵng 2003; hội thảo Môi trường Đầu tư; hội thảo xúc tiến đầu tư hàng năm Nhật Bản; tổ chức tọa đàm đầu tư doanh nghiệp Đà Nẵng doanh nghiệp nước Tổ chức đồn cơng tác vận động đầu tư nước ( Nhật, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore…) Tuy nhiên, công tác chưa xây dựng cách có hệ thống thường xuyên, nói cách khác Đà Nẵng chưa xây dựng trì quan hệ, trao đổi thơng tin thường xuyên với quan ngoại giao, quan kinh tế, thương mại nước thuộc khu vực Châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore…Bên cạnh đó, thành phố cần tổ chức tốt cơng tác tiếp đón làm việc với đồn khách Châu Á đến tìm hiểu mơi trường đầu tư Sở Kế hoạch Đầu tư cần tranh thủ trợ giúp phủ Châu Á tăng cường hỗ trợ hoạt động xúc tiến ĐTNN Việt Nam Chẳng hạn, thời gian vừa qua Sở Kế hoạch Đầu tư Đà Nẵng tranh thủ trợ giúp phủ Nhật Bản theo tinh thần sáng kiến chung Việt Nam- Nhật Bản phối hợp tổ chức đoàn tiếp xúc đầu tư định kỳ, tổ chức hội thảo xúc tiến đầu tư Nhật Bản cho ngành (đặc biệt ngành công 101 nghiệp phụ trợ) Tăng cường lực cho Sở Kế hoạch Đầu tư hoạt động xúc tiến đầu tư, với chức “ cửa” Trung tâm xúc tiến đầu tư (IPC) Đà Nẵng, hỗ trợ xây dựng sách có liên quan đến ĐTNN sở cam kết quốc tế Việt Nam Hiệp định Bảo hộ đầu tư vào Nhật Bản, hỗ trợ Cục xúc tiến đầu tư Đà Nẵng thiết lập văn phòng xúc tiến đầu tư quốc gia Châu Á 3.2.2.3 Đẩy mạnh hoạt động đánh giá kiểm tra công nghệ doanh nghiệp FDI Châu Á Trong thời gian qua, nhiều dự án FDI Châu Á hoạt động hiệu quả, không doanh nghiệp có thiết bị cơng nghệ cịn lạc hậu, chưa tiếp nhận nhiều công nghệ nguồn, nhiều lĩnh vực sản xuất mang tính gia cơng, chưa phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Theo đánh giá Sở Kế hoạch-Đầu tư Đà Nẵng phần lớn doanh nghiệp nước khu vực Châu Á đặc biệt Đài Loan có cơng nghệ nguồn, nhiều thiết bị cũ, lạc hậu, chí hết hạn sử dụng Hậu thực trạng làm cho trình độ phát triển cơng nghệ thành phố không cao so với địa phương khác nước, chí số dự án cơng nghệ dẫn đến gây ô nhiễm môi trường kéo dài ảnh hưởng đến sống người dân ( Wei Xern Sin-Đài Loan) Để thực tốt công tác đánh giá kiểm tra tình hình sử dụng cơng nghệ dự án FDI Châu Á, thành phố cần xây dựng hệ thống tiêu đánh giá sở có so sánh với cơng nghệ giới 3.2.2.4 Tập trung hỗ trợ, thúc đẩy triển khai dự án nhằm tăng nhanh vốn thực Tính đến cuối năm 2007, địa bàn thành phố có 76 dự án FDI khu vực Châu Á với tổng vốn đầu tư vào khoảng 686 triệu USD vốn đầu tư thực đạt 281 triệu USD chiếm 41% tổng vốn đăng ký Theo đó, tỷ lệ cao so với tỷ lệ tổng vốn thực tổng vốn đầu tư chung toàn địa bàn thành phố khoảng 7% cao tỷ lệ chung nước xấp xỉ 102 10% Nguyên nhân thành chủ yếu thành phố ban hành nhiều sách ưu đãi nhằm thu hút thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Cụ thể, dự án ĐTNN đầu tư vào thành phố Đà Nẵng thực qua chế “một cửa” Trung tâm xúc tiến đầu tư Đà Nẵng Nhà đầu tư miễn chi phí liên quan đến công tác giải thủ tục đầu tư Các dự án UBND thành phố cấp giấy phép tối đa không 10 ngày dự án thuộc diện thẩm định ngày dự án thuộc diện đăng ký giấy phép Đối với dự án Chính phủ, Bộ Kế hoạch đầu tư cấp giấy phép thời gian khơng q 30 ngày làm việc Riêng dự án thuộc diện đăng ký cấp giấy phép đầu tư, nhà đầu tư nộp hồ sơ xin cấp giấy phép qua mạng Internet Về đất đai, UBND thành phố chịu toàn kinh phí bồi thường, giải phóng mặt bằng, hồn thành thủ tục cho thuê đất bàn giao mặt cho nhà đầu tư dự án KCN Đồng thời, thành phố thực miễn tiền thuê đất giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 5-7 năm với dự án 10 triệu USD, từ 7-10 năm với dự án có vốn 10-15 triệu USD đặc biệt dự án từ 15 triệu USD trở lên giảm 10% thuế thu nhập doanh nghiệp miễn giảm tiền thuê đất từ 10-13 năm Không hấp dẫn vị trí sở hạ tầng, nhà đầu tư đến với Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi tối đa Thành công Foster Đà Nẵng ví dụ, Việt Nam không cho phép nâng công suất nhà máy bia nước ngoài, Foster thành phố hỗ trợ thông qua việc tạo điều kiện cho mua lại nhà máy bia Đà Nẵng chuyển giao công suất nhà máy cho Foster Đà Nẵng Hiện Foster Đà Nẵng có vốn đầu tư 29 triệu USD cơng suất cấp phép 45 triệu lít bia, với 200 nhân viên 1000 công nhân làm việc theo thời vụ Trong tương lai, thành phố cần phát huy thành công thông qua việc ngày hồn thiện sách, chế hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, kịp thời chia sẻ khó khăn, tháo gỡ vướng mắc nhà ĐTNN 103 để nhà đầu tư hài lịng, an tâm mở rộng sản xuất từ tăng nhanh vốn thực 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ 3.3.1 Đối với Trung ương Về quy hoạch - kế hoạch: Chính phủ cần rà sốt điều chỉnh quy hoạch tổng thể xây dựng chiến lược kinh tế - xã hội khu vực miền Trung Tây Nguyên, tránh tình trạng đầu tư chồng chéo, tràn lan, manh mún dẫn đến lãng phí hiệu Trong đó, Chính phủ đóng vai trị huy thống phạm vi tồn vùng, có biện pháp đảm bảo, nâng cao tính hiệu lực pháp lý quy hoạch công bố Trên sở quy hoạch chung vùng, địa phương xây dựng chiến lược dự án kêu gọi đầu tư phù hợp với khả phù hợp với nhu cầu nhà đầu tư Thành phố Đà Nẵng có lợi cảng biển, sân bay, thủy sản du lịch Các tỉnh Tây Nguyên với mạnh tài ngun rừng, cơng nghiệp cần có liên kết chặt chẽ hỗ trợ nhau, tạo ưu thị trường điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác đầu tư với nhà ĐTNN, tránh tình trạng cạnh tranh “vượt rào” địa phương thu hút đầu tư nước dẫn đến thiệt hại chung cho kinh tế Về chiến lược xúc tiến đầu tư: Cần công bố công khai chiến lược xúc tiến đầu tư quốc gia, chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia, vùng, miền dài hạn hàng năm để địa phương tham khảo, chủ động kết hợp hoạt động xúc tiến đầu tư địa phương với vùng, miền nước Thiết lập kênh thông tin đầu tư thường xuyên kịp thời Bộ Kế hoạch - Đầu tư với địa phương nước nhằm giải vướng mắc trình xúc tiến dự án đầu tư, tham vấn vấn đề liên quan đến pháp luật Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác xúc tiến đầu tư phân bổ hợp lý nguồn kinh phí xúc tiến đầu tư cho vùng, theo chương trình xúc tiến đầu tư cụ thể 104 3.3.2 Đối với thành phố Đà Nẵng Nghiên cứu xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư dài hạn (5 năm, 10 năm) kế hoạch hành động ngắn hạn năm sở phát huy lợi so sánh, đảm bảo thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thành phố cần tập trung xây dựng chiến lược cụ thể xúc tiến đầu tư gồm bước sau: (i) xác định sở để xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư; (ii) xác định ngành nghề khu vực ưu tiên thu hút đầu tư; (iii) xây dựng chương trình xúc tiến chế sách đầu tư; (iv) xây dựng kế hoạch hành động; (v) đánh giá hiệu Một thông qua chiến lược xúc tiến đầu tư kế hoạch hoạt động, cần thực nghiêm túc theo kế hoạch chiến lược đề Gắn kết chương trình xúc tiến đầu tư thành phố với chương trình xúc tiến đầu tư vùng, miền với chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia để vừa tiết kiệm chi phí vừa đem lại hiệu cao Điều áp dụng địa phương nước với địa phương số nước khác Thành phố cần chủ động dành nguồn kinh phí thường xuyên ổn định cho hoạt động xúc tiến đầu tư cách hình thành quỹ xúc tiến đầu tư, bên cạnh tích cực kêu gọi nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương nước ngồi Tăng cường cơng tác quản lý dự án, xúc tiến đầu tư phải gắn bó mật thiết với việc quản lý dự án đầu tư để việc hỗ trợ nhà đầu tư thống xuyên suốt ba giai đoạn chuẩn bị dự án, cấp phép triển khai hoạt động Xúc tiến đầu tư tốt thu hút ngày nhiều dự án đầu tư, tạo tiền đề cho quản lý đầu tư ngược lại quản lý đầu tư tốt phương thức hữu hiệu, tốn để vận động xúc tiến đầu tư Mở rộng hoạt động đối ngoại: Kết hợp hoạt động xúc tiến đầu tư chuyến công tác lãnh đạo thành phố nước ngoài, tăng cường hoạt động ngoại giao phục vụ kinh tế, phục vụ xúc tiến đầu tư; tránh tình 105 trạng bị động việc tổ chức hội nghị, hội thảo đầu tư mang tính phơ trương, hình thức; tăng cường vai trò hoạt động quan đại diện ngoại giao thương vụ Việt Nam nước ngồi, xem kênh thơng tin quan trọng nhằm thẩm tra, đánh giá lực nhà ĐTNN đặc biệt nhà đầu tư đến từ quốc gia khu vực Châu Á vai trò hỗ trợ quan ngoại giao việc tiếp cận nhà đầu tư lớn tiềm Ngoài ra, cần tăng cường hợp tác quan xúc tiến quản lý ĐTNN với sở, ban ngành liên quan thành phố, với quan, tổ chức khác nước nước Mối quan hệ hợp tác đặc biệt cần thiết công tác xúc tiến, quản lý ĐTNN ba giai đoạn trước, sau cấp giấy phép đầu tư lực, quyền hạn, tài chính…của quan chuyên trách ĐTNN hạn chế, cần có thỏa thuận, hợp tác nhiều quan, tổ chức liên quan KẾT LUẬN Đà Nẵng thành phố động lực vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 106 Sự phát triển Đà Nẵng có ảnh hưởng lớn đến tỉnh thành lân cận Để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua Đà Nẵng có nhiều cố gắng thu hút vốn FDI, có thành cơng định nhìn chung nhiều hạn chế yếu Để đẩy mạnh nghiệp CNH - HĐH thành phố thời gian tới vấn đề thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Nhìn lại 20 năm đổi mới, 10 năm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, Đà Nẵng đạt thành bước đầu quan trọng Trong bối cảnh hội nhập, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, với tiềm năng, lợi sẵn có , định Đà Nẵng điểm đến đầu tư lý tưởng nhà đầu tư nước ngồi nói chung nhà đầu tư đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ thuộc khu vực Châu Á nói riêng Thay cho lời kết, tác giả luận văn xin trích dẫn nguyên văn phát biểu ông Shi Hui Huang, chủ nhiệm Hiệp hội Hợp tác quốc tế Đài Loan (CIECA) Hội nghị Đầu tư Đà Nẵng 2003: “Chính phủ Việt Nam cần đầu tư khai thác lợi miền Trung nói chung Đà Nẵng nói riêng để phục vụ phát triển kinh tế Tôi tin doanh nghiệp Đài Loan sau tìm hiểu Đà Nẵng chắn cảm nhận ưu đầu tư vượt trội địa phương Và tin tương lai không xa, doanh nghiệp Đài Loan chọn Đà Nẵng địa điểm đầu tư họ Tơi khuyến khích thương gia Đài Loan vào làm ăn Đà Nẵng miền Trung tơi tin cơng việc kinh doanh họ mau chóng có hiệu quả!” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bạch Nguyệt - Từ Quang Phương (2007), Giáo trình Kinh tế đầu 107 tư, Đại học Kinh tế quốc dân Ngô Quang Vinh (2003), Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư nước vào thành phố Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng Cục thống kê Đà Nẵng (2007), Niên giám thống kê Đà Nẵng Nguyễn Văn Hảo (2004), Cải thiện môi trường đầu tư để tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Văn Dân (2001), Tồn cầu hóa kinh tế lối Trung Quốc đâu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hải Hồ (2006), “Các KCN Đồng Nai: Niềm tin cho nhà đầu tư tương lai”, tạp chí Kinh tế Việt Nam, số 25(20/6/2006), trang 22 Hải Hồ - Mỹ An (2006), “Các KCN Đồng Nai - Phát triển hội nhập APEC”, tạp chí Kinh tế Việt Nam, số 27(4/7/2006), trang 19 Tạp chí kinh tế Việt Nam, “Hành lang kinh tế Đông Tây: Cơ hội đầu tư mới”, Số 14 (4/4/2006), trang 9 Vũ Kim Dũng (2005), “Tại nước phát triển thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi”, tạp chí Kinh tế phát triển, số 89, 11/2005, trang 39 10 Thang Mạnh Hợp (2005), “Vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi đến q trình CNH - HĐH đất nước”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 92, 2/2005, trang 37 11 Bùi Huy Nhượng (2005), “Triển khai thực dự án FDI Việt Nam, thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 92, 2/2005, trang 18 12 Nguyễn Anh Tuấn (2004), “Tự hóa đầu tư yêu cầu đặt việc hồn thiện mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam”, tạp chí Những vấn đề kinh tế giới Số 2, năm 2004, trang 53 13 Hà Thanh Việt (2005), “Thực trạng giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Duyên hải miền Trung”, Tạp chí Kinh tế phát triển Số 92,2/2005, trang 33 14 Thời báo Kinh tế Sài Gịn, “FDI vào thành phố Hồ Chí Minh bước sang 108 giai đoạn mới”, số ngày 10/11/2005 15 Sở kế hoạch đầu tư Đà Nẵng (2006), Một số thông tin Đà Nẵng 16 Trang Web UBND Thành phố Đà Nẵng www.danang.gov.vn 17 Trang web UBND tỉnh Bình Dương www.binhduong.gov.vn 18 Trang web báo Bình Dương www.baobinhduong.org.vn 19 Trang web UBND tỉnh Đồng Nai www.dongnai.gov.vn 20 Trang web ban quản lý KCX tỉnh Đồng Nai www.diz.org.vn 21 Trang web Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội www.hapi.gov.vn 22 Trang web báo đầu tư www.vir.com.vn 23 Trang web thời báo kinh tế Sài Gòn www.saigontimes.com.vn 24 Trang web Bộ Thương mại www.mot.gov.vn 25 Trang Web Bộ Công nghiệp www.moi.gov.vn 26 Quốc hội nước CHXHCNVN (2006), Luật đầu tư 2005 27 UBND Thành phố Đà Nẵng (2001), Báo cáo tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp nước thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997- 2001 28 UBND Thành phố Đà Nẵng (2005), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001- 2010 29 UBND Thành phố Đà Nẵng (2005), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 30 UBND Thành phố Đà Nẵng (2005), Tóm tắt kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 - 2010 ... 2.2.2 Thực trạng hoạt động thu hút FDI châu Á vào Đà Nẵng 56 2.2.2.1 Quy mô dòng vốn FDI Châu Á vào Đà Nẵng 56 2.2.2.2 Cơ cấu quốc gia khu vực Châu Á đầu tư vào Đà Nẵng .58 2.2.3 Vốn FDI Châu Á. .. khách quan 73 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CỦA CHÂU Á VÀO ĐÀ NẴNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 76 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG THU. .. vực Châu Á .85 3.1.3.3 Giải tốt mối quan hệ lựa chọn dự án đầu tư .86 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO ĐÀ NẴNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .86 3.2.1 Các giải

Ngày đăng: 21/12/2021, 11:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Hải Hồ (2006), “Các KCN Đồng Nai: Niềm tin cho các nhà đầu tư tương lai”, tạp chí Kinh tế Việt Nam, số 25(20/6/2006), trang 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các KCN Đồng Nai: Niềm tin cho các nhà đầu tư tươnglai
Tác giả: Hải Hồ
Năm: 2006
7. Hải Hồ - Mỹ An (2006), “Các KCN Đồng Nai - Phát triển và hội nhập cùng APEC”, tạp chí Kinh tế Việt Nam, số 27(4/7/2006), trang 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các KCN Đồng Nai - Phát triển và hội nhậpcùng APEC
Tác giả: Hải Hồ - Mỹ An
Năm: 2006
8. Tạp chí kinh tế Việt Nam, “Hành lang kinh tế Đông Tây: Cơ hội đầu tư mới”, Số 14 (4/4/2006), trang 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành lang kinh tế Đông Tây: Cơ hội đầu tưmới
9. Vũ Kim Dũng (2005), “Tại sao các nước đang phát triển thu hút được ít vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài”, tạp chí Kinh tế và phát triển, số 89, 11/2005, trang 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tại sao các nước đang phát triển thu hút được ítvốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài
Tác giả: Vũ Kim Dũng
Năm: 2005
10. Thang Mạnh Hợp (2005), “Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến quá trình CNH - HĐH đất nước”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 92, 2/2005, trang 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đếnquá trình CNH - HĐH đất nước
Tác giả: Thang Mạnh Hợp
Năm: 2005
11. Bùi Huy Nhượng (2005), “Triển khai thực hiện các dự án FDI tại Việt Nam, thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 92, 2/2005, trang 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai thực hiện các dự án FDI tại ViệtNam, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Bùi Huy Nhượng
Năm: 2005
12. Nguyễn Anh Tuấn (2004), “Tự do hóa đầu tư và yêu cầu đặt ra đối với việc hoàn thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam”, tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới. Số 2, năm 2004, trang 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do hóa đầu tư và yêu cầu đặt ra đối vớiviệc hoàn thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2004
13. Hà Thanh Việt (2005), “Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Duyên hải miền Trung”, Tạp chí Kinh tế và phát triển. Số 92,2/2005, trang 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài vào Duyên hải miền Trung
Tác giả: Hà Thanh Việt
Năm: 2005
2. Ngô Quang Vinh (2003), Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào thành phố Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng Khác
3. Cục thống kê Đà Nẵng (2007), Niên giám thống kê Đà Nẵng Khác
4. Nguyễn Văn Hảo (2004), Cải thiện môi trường đầu tư để tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, Đại học Kinh tế quốc dân Khác
5. Nguyễn Văn Dân (2001), Toàn cầu hóa kinh tế lối thoát của Trung Quốc là ở đâu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
14. Thời báo Kinh tế Sài Gòn, “FDI vào thành phố Hồ Chí Minh bước sang Khác
15. Sở kế hoạch và đầu tư Đà Nẵng (2006), Một số thông tin cơ bản về Đà Nẵng Khác
16. Trang Web của UBND Thành phố Đà Nẵng www.danang.gov.vn . 17. Trang web của UBND tỉnh Bình Dương www.binhduong.gov.vn Khác
18. Trang web của báo Bình Dương www.baobinhduong.org.vn Khác
20. Trang web của ban quản lý các KCX tỉnh Đồng Nai www.diz.org.vn Khác
21. Trang web của Sở Kế hoạch và đầu tư Hà Nội www.hapi.gov.vn Khác
23. Trang web của thời báo kinh tế Sài Gòn www.saigontimes.com.vn . 24. Trang web của Bộ Thương mại. www.mot.gov.vn Khác
27. UBND Thành phố Đà Nẵng (2001), Báo cáo tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997- 2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.6: Cơ cấu quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp - Thu hút đầu tư trực tiếp của Châu Á vào Đà Nẵng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.6 Cơ cấu quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp (Trang 59)
Bảng 2.7: Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới cuối năm2007 - Thu hút đầu tư trực tiếp của Châu Á vào Đà Nẵng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.7 Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới cuối năm2007 (Trang 60)
Bảng 2.8: Đóng góp của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Đà Nẵng                   - Thu hút đầu tư trực tiếp của Châu Á vào Đà Nẵng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.8 Đóng góp của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Trang 61)
2.2.3. Vốn FDI Châ uÁ theo hình thức đầu tư - Thu hút đầu tư trực tiếp của Châu Á vào Đà Nẵng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Thực trạng và giải pháp
2.2.3. Vốn FDI Châ uÁ theo hình thức đầu tư (Trang 66)
Bảng 2.12: Tình hình thu hút FDI Châ uÁ vào các khu công nghiệp tại Đà Nẵng - Thu hút đầu tư trực tiếp của Châu Á vào Đà Nẵng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.12 Tình hình thu hút FDI Châ uÁ vào các khu công nghiệp tại Đà Nẵng (Trang 69)
Bảng 2.13: Tình hình doanh thu, xuất khẩu và nộp ngân sách của các DN FDI  Châu Á - Thu hút đầu tư trực tiếp của Châu Á vào Đà Nẵng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.13 Tình hình doanh thu, xuất khẩu và nộp ngân sách của các DN FDI Châu Á (Trang 70)
Bảng 2.14: Số lao động lũy kế làm việc trong các doanh nghiệp FDI Châu Á ở Đà Nẵng - Thu hút đầu tư trực tiếp của Châu Á vào Đà Nẵng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.14 Số lao động lũy kế làm việc trong các doanh nghiệp FDI Châu Á ở Đà Nẵng (Trang 71)
Tình hình thu hút FDI nói chung và FDI của Châ uÁ nói riêng vào Đà Nẵng trong thời gian qua chưa xứng với tiềm năng là thành phố đầu tàu của khu vực miền Trung phần lớn là do các nguyên nhân: - Thu hút đầu tư trực tiếp của Châu Á vào Đà Nẵng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Thực trạng và giải pháp
nh hình thu hút FDI nói chung và FDI của Châ uÁ nói riêng vào Đà Nẵng trong thời gian qua chưa xứng với tiềm năng là thành phố đầu tàu của khu vực miền Trung phần lớn là do các nguyên nhân: (Trang 76)
Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư xã hội thời kỳ 2006 – 2020 - Thu hút đầu tư trực tiếp của Châu Á vào Đà Nẵng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư xã hội thời kỳ 2006 – 2020 (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w