Phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tượng học sinh thông qua dạy học giải một số dạng toán ở lớp 4

145 229 0
Phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tượng học sinh thông qua dạy học giải một số dạng toán ở lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời cảm ơn Bằng tình cảm chân thành tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thày giáo - PGS.TS.GVCC Nguyễn Phụ Hy, ngời thày đã trực tiếp hớng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Cho phép tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn tới Hội đồng khoa học trờng Đại học s phạm Hà Nội 2, Phòng Sau Đại học của trờng cùng các thày giáo, cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện luận văn. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thày giáo, cô giáo và các em học sinh trờng Tiểu học Vô Tranh I- Lục Nam - Bắc Giang cùng bạn bè đồng nghiệp trong cơ quan đã động viên tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong đợc sự góp ý của quý thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2011. 2 Lời cam đoan Luận văn đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn của thày giáo - PGS.TS.GVCC Nguyễn Phụ Hy cùng với sự cố gắng nghiên cứu của bản thân. Trong quá trình nghiên cứu tác giả có tham khảo một số tài liệu (danh mục tài liệu tham khảo đã nêu). Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và cha đợc công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác. Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2011 Tác giả Nguyễn Văn Huân 3 Mục lục PHầN NộI DUNG TRANG mở đầu 6 nội dung 9 Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 9 1.1. Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 4 9 1.2. Tổng quan về dạy học phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tợng học sinh thông qua việc dạy học giải toán ở lớp 4 11 1.3. Đặc điểm môn toán lớp 4 ở tiểu học 17 1.4. Mục tiêu dạy học môn toán lớp 4 ở tiểu học 19 1.5. Thực trạng việc dạy học phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tợng học sinh thông qua dạy học giải toán lớp 4 21 Chơng 2: ứ ng dụng dạy học phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tợng học sinh thông qua dạy giải một số dạng toán ở lớp 4 25 2.1. Dạy học giải các dạng toán thờng gặp ở lớp 4 25 2.2. Dự kiến những sai lầm thờng gặp khi dạy học giải một số dạng toán ở lớp 4 theo hớng phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tợng học sinh 67 Chơng 3: Thực nghiệm 90 3.1. Mục đích thực nghiệm 90 3.2. Tổ chức thực nghiệm 90 Kết luận 115 Danh mục tài liệu tham khảo 116 4 Danh môc c¸c kÝ hiÖu, c¸c ch÷ viÕt t¾t STT KÝ hiÖu Néi dung 1 GV Gi¸o viªn 2 HS Häc sinh 3 Nxb Nhµ xuÊt b¶n 4 SGK S¸ch gi¸o khoa 5 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Thực tiễn ở một số nhà trờng tiểu học thuộc khu vực dẻo cao của huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang việc giáo viên dạy học phát huy hết khả năng học tập của các đối tợng học sinh (Giỏi, khá, trung bình, yếu và kém) trong một lớp học là một vấn đề mà không phải giáo viên nào cũng làm đợc để nâng cao chất lợng dạy và học môn Toán. Việc vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học toán theo hớng phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tợng học sinh trong một lớp học cũng là vấn đề khó khăn cho không ít giáo viên dạy lớp 4 hiện nay ở khu vực vùng dẻo cao này. Nhiều giáo viên ở đây còn ngại áp dụng phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tợng học sinh, vì thế cho nên không đạt hiệu quả cao trong mỗi tiết dạy. Phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tợng học sinh thông qua dạy học giải một số dạng toán ở lớp 4 là vấn đề mới mà nhiều giáo viên đang dạy lớp 4 hiện nay cha thực sự hiểu và áp dụng nó thành công trong mỗi tiết dạy của mình. Do khả năng lĩnh hội kiến thức của các đối tợng học sinh lớp 4 vùng dẻo cao là thấp và khác nhau, cho nên cần phải có phơng pháp dạy cho phù hợp với từng đối tợng học sinh mới phát huy tính tích cực học tập của học sinh và mới đạt hiệu quả trong việc dạy học giải toán. Với những lý do trên đây, việc nghiên cứu đề tài Phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tợng học sinh thông qua dạy học giải một số dạng toán ở lớp 4 có ý nghĩa quan trọng để nâng cao hiệu quả dạy học giải toán ở lớp 4 trong các trờng tiểu học thuộc vùng dẻo cao của huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang hiện nay. 6 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy giải các bài toán ở lớp 4. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài: Phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tợng học sinh thông qua dạy học giải một số dạng toán ở lớp 4. 2. Nghiên cứu nội dung và phơng pháp dạy học giải một số dạng toán ở lớp 4 nhằm phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tợng học sinh. 3. Nghiên cứu những sai lầm thờng gặp khi dạy học phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tợng học sinh, 4. Đề xuất các biện pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của HS thông qua dạy học giải các bài tóan ở lớp 4. 5. Tổ chức thực nghiệm kiểm nghiệm tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng NC: Quá trình dạy học giải các bài tóan ở tiểu học. Phạm vi: Giới hạn trong phạm vi dạy học môn tóan ở lớp 4. 5. Phơng pháp nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu lý luận Tổng quan về đặc điểm tâm lý học lứa tuổi học sinh tiểu học, về phơng pháp dạy học toán, những đặc điểm của dạy học tích cực, từ đó rút ra cơ sở lý luận của việc dạy học theo hớng phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tợng học sinh thông qua dạy học giải một số dạng toán ở lớp 4. 5.2. Quan sát, điều tra ( thăm dò, tổng hợp kết quả): điều tra thực trạng dạy học tích cực ở một số trờng tiểu học. 7 5.3. Thực nghiệm ( Soạn giảng, kiểm tra đối chứng kết quả): kiểm nghiệm tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất nhằm tăng cờng dạy học tích cực môn toán tiểu học thông qua tổ chức dạy một số tiết học cụ thể. 6. Giả thuyết khoa học Nếu biết kết hợp giữa các phơng pháp dạy học truyền thống, hiện đại một cách thích hợp thì sẽ phát huy đợc tính tích cực học tập cho học sinh trong việc dạy học giải một số dạng toán ở lớp 4. 8 Phần nội dung Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1. Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 4 1.1.1. Nhận thức cảm tính Đặc điểm HS tiểu học về nhận thức cảm tính là : Thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác đều phát triển và đang trong quá trình hoàn thiện. Tri giác là quá trình nhận thức tâm lý, phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính, hình ảnh của sự vật, hiện tợng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan. Cả tri giác về không gian và thời gian của học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 4 nói riêng còn chịu nhiều tác động của trực quan. Giáo viên cần chú ý tới đặc điểm trên để kích thích trẻ tham gia vào các hoạt động học tập tích cực. Đem lại sự hứng thú thực sự trong học tập cho các em. 1.1.2. T duy và sự phát triển nhận thức của HS tiểu học T duy của học sinh bậc tiểu học chuyển dần từ tính trực quan cụ thể sang tính trừu tợng khái quát. ở lớp 4 t duy của học sinh tách khỏi những đặc điểm cụ thể, trực quan để thao tác với các mệnh đề bằng ngôn ngữ nh lời nói, các giả thiết và có khả năng xem xét các biến đổi trong khả năng có thể xảy ra. Dựa trên đặc điểm t duy của học sinh lớp 4, giáo viên cần chú ý đảm bảo đồ dùng trực quan trong dạy học. Đồng thời dạy trẻ biết cách phân tích, tổng hợp, so sánh và suy luận. Do vậy ngay từ đầu giáo viên chú trọng tổ chức hoạt động học để hình thành thao tác trí óc cho học sinh. 1.1.3. Tởng tợng và sự phát triển nhận thức của HS tiểu học 9 So với lớp 1, 2, 3 thì tởng tợng của học sinh lớp 4 đã phát triển phong phú hơn. Kinh nghiệm phong phú vì đã lĩnh hội đợc những kiến thức khoa học do nhà trờng đem lại. Do vậy, tởng tợng của các em gần với hiện thực hơn, biết tởng tợng sáng tạo dựa trên những hình tợng cũ và dựa vào ngôn ngữ để xây dựng hình tợng mang tính chất khái quát và trừu tợng hơn. Trong dạy học, giáo viên tiểu học cần tổ chức cho học sinh quan sát sự vật, hiện tợng cụ thể. Mặt khác cần hình thành biểu tợng qua sự mô tả bằng lời nói, cử chỉ, điệu bộ của mình. Giáo viên cần cố gắng sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học và phơng tiện, tài liệu học tập, phim tài liệu, có thể diễn tả đợc diễn biến của một quá trình nào đó mà hình vẽ, biểu đồ không có khả năng làm đợc điều đó. 1.1.4. Ngôn ngữ và sự phát triển nhận thức Hầu hết học sinh tiểu học có ngôn ngữ nói thành thạo. Đến lớp 4 thì ngôn ngữ viết đã thành thạo và bắt đầu hoàn thiện về mặt ngữ pháp, chính tả và ngữ âm. Nhờ có ngôn ngữ phát triển mà trẻ có khả năng tự đọc, tự học, tự nhận thức thế giới xung quanh và tự khám phá bản thân thông qua các kênh thông tin khác nhau. Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình nhận thức cảm tính và lý tính của trẻ, nhờ có ngôn ngữ mà cảm giác, tri giác, t duy, tởng tợng của trẻ đợc phát triển dễ dàng và đợc biểu hiện cụ thể thông qua ngôn ngữ nói và viết của trẻ. Mặt khác, thông qua khả năng ngôn ngữ của trẻ, ta có thể đánh giá đợc sự phát triển trí tuệ của trẻ. 1.1.5. Trí nhớ và sự phát triển nhận thức Trong tâm lí học, trí nhớ đợc biểu hiện là sự ghi lại những gì cá nhân thu đợc trong hoạt động sống của mình. Có 2 loại trí nhớ: - Trí nhớ không chủ định. - Trí nhớ có chủ định. 10 ở học sinh tiểu học cả 2 loại trí nhớ trên đều đang phát triển. Trí nhớ có chủ định phát triển mạnh ở lứa tuổi học sinh cuối bậc tiểu học. Tuy nhiên ở lứa tuổi này trí nhớ không chủ định vẫn chiếm u thế. Học sinh lớp 4 ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ đợc tăng cờng. Ghi nhớ có chủ định đã phát triển. Tuy nhiên hiệu quả của việc ghi nhớ có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh mức độ tích cực tập trung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú của các em Trong dạy học để tránh sự học vẹt giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh biết ghi nhớ có chủ định. 1.1.6. Chú ý và sự phát triển nhận thức Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một sự vật hay một nhóm sự vật hiện tợng để định hớng hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả. Có 3 loại chú ý: - Chú ý có chủ định. - Chú ý không có chủ định. - Chú ý sau khi có chủ định. Học sinh lớp 4 bắt đầu hình thành kỹ năng tổ chức, điều chỉnh chú ý của mình. Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm u thế, ở trẻ đã có sự nỗ lực về ý trí trong hoạt động học tập nh học thuộc một bài thơ, một công thức toán hay một bài hát dài Trong dạy học giáo viên phải luôn đổi mới phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học trong một giờ học, đồng thời giọng điệu của giáo viên cũng góp phần quan trọng trong việc gây sự chú ý của học sinh. 1.1.7. ý chí và sự phát triển nhận thức Đến cuối tuổi tiểu học nói chung và học sinh lớp 4 nói riêng, các em đã có khả năng biến yêu cầu của ngời lớn thành mục đích hành động của mình. [...]... quá trình học tập của học sinh Trong dạy học phát huy tính tích cực, học sinh tiếp nhận thông tin một cách chủ động, tự điều khiển quá trình học tập của mình 1.2.6 Dạy học phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tượng học sinh thông qua giải toán ở lớp 4 1.2.6.1.Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức mới Quá trình tự tìm tòi, khám phá sẽ giúp học sinh rèn luyện tính chủ động,... Chương 2 ứng Dụng dạy học phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tượng học sinh thông qua dạy giải một số dạng toán ở lớp 4 2.1 Dạy học giải các dạng toán thường gặp ở lớp 4 2.1.1.Về số học 2.1.1.1 Dạng toán thực hiện một dãy các phép tính - Nội dung Thực hiện một dãy các phép tính trên các số tự nhiên, phân số hoặc số thập phân bao gồm hai, ba hay cả bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia; trong... thông qua việc dạy học giải toán ở lớp 4 1.2.1 Quan niệm về dạy học theo đối tượng học sinh Dạy học theo đối tượng học sinh là dạy học mà ở đó người giáo viên biết phân loại đối tượng học sinh theo năng lực học tập ( giỏi, khá, trung bình, yếu và kém) từ đó sẽ lựa chọn nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học Nhằm mang lại hiệu quả cao trong dạy học 1.2.2 Quan... hành động chính xác còn ở mức thấp Tìm hiểu được đặc điểm và mục tiêu dạy học môn toán ở lớp 4 Nghiên cứu một số dạng toán ở lớp 4 giúp học sinh nắm vững cách giải của từng dạng toán Giúp học sinh lĩnh hội tri thức, phát triển tư duy, hình thành kĩ năng, kĩ xảo, ứng dụng toán học vào cuộc sống Tuy nhiên, thực trạng dạy và học giải một số dạng toán ở lớp 4 còn hạn chế, học sinh học thụ động, gò ép Vấn... Khi dạy học, hoạt động tư duy của học sinh được khơi dậy, phát triển và coi trọng Đó chính là dạy học phát huy tính tích cực của học sinh Dạy học phát huy tính tích cực và tương tác của học sinh phù hợp với quy luật của hoạt động học tập Hoạt động học tập đòi hỏi ở người học tính tự giác, tính tích cực và độc lập không ai có thể học tập thay mình Muốn học tập có kết quả cần sử dụng tối đa các giác quan... thoại, thảo luận, giải quyết vấn đề Việc tổ chức để tất cả học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động học tập đa dạng là một dấu hiệu quan trọng của việc dạy học phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tượng học sinh Giáo viên tạo điều kiện để phát huy mối quan hệ hợp tác giữa các học sinh với nhau thông qua đàm thoại và thảo luận Nhờ đó học sinh chiếm lĩnh 15 nội dung học tập không chỉ dựa vào... nhau như thị giác, thính giác Trong dạy học phát huy tính tích cực của mọi đối tượng học sinh, học sinh giữ vai trò chủ động, người học không tiếp nhận thông tin một cách bị động mà chủ động lĩnh hội thông tin, suy nghĩ, tìm tòi, khám phá các khía cạnh khác nhau của thông tin, sắp xếp lại thông tin Dạy học phát huy tính tích cực cho từng đối tượng học sinh, giúp học sinh: - Nắm vững, hiểu sâu và bền... pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tượng học sinh thông qua việc dạy học giải toán Trong khi dạy học người giáo viên cần tạo điều kiện cho mọi đối tượng học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, có kĩ năng biến những kiến thức đó thành cái vốn, tài sản của riêng mình Điều này làm cơ sở quan trọng để triển khai mạch tư duy của đề tài cần nghiên cứu 25 Chương 2 ứng Dụng dạy học phát huy. .. trong số học mà học sinh có điều kiện tự lập một công thức tính chu vi, tính diện tích của một hình đã và đang học Một số quan hệ toán học và ứng dụng của chúng trong thực tế cũng được giới thiệu gắn với dạy học về biểu đồ, giải toán liên quan đến số trung bình cộng của nhiều số 19 ở học kỳ II của lớp 4, môn toán chủ yếu tập trung dạy học phân số Đây là sự đổi mới trong cấu trúc và nội dung dạy học toán. .. đa dạng Tính tích cực nhận thức và tính tích cực học tập có liên quan chặt chẽ với nhau nhưng không phải là một Có một số trường hợp, tính tích cực học tập thể hiện ở hành động bên ngoài mà không phải là tính tích cực trong tư duy Đó là những điều cần lưu ý khi đánh giá tính tích cực nhận thức của học sinh Gần đây, một số nhà lý luận cho rằng: Với những học sinh khá, giỏi việc sử dụng giáo cụ trực quan, . tợng học sinh thông qua dạy học giải toán lớp 4 21 Chơng 2: ứ ng dụng dạy học phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tợng học sinh thông qua dạy giải một số dạng toán ở lớp 4 25. số dạng toán ở lớp 4 nhằm phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tợng học sinh. 3. Nghiên cứu những sai lầm thờng gặp khi dạy học phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tợng học sinh, . sở thực tiễn của đề tài: Phát huy tính tích cực học tập cho từng đối tợng học sinh thông qua dạy học giải một số dạng toán ở lớp 4. 2. Nghiên cứu nội dung và phơng pháp dạy học giải một số

Ngày đăng: 23/07/2015, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan