1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá chọn tạo và nâng cao độ thuần giống lúa Nông Lâm 7 tại Thái Nguyên vụ mùa 2013 và vụ xuân 2014.

65 235 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 533,42 KB

Nội dung

I HC THI NGUYấN TRNG I HC NễNG LM NGUYN TH TRANG Tờn ti: Đánh giá chọn lọc và nâng cao độ thuần giống lúa Nông Lâm 7 tại Thái Nguyên giai vụ mùa 2013 và vụ xuân 2014 KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC H o to : Chớnh quy Chuyờn ngnh : Khoa hc cõy trng Lp : K42 - Trng trt Khoa : Nụng hc Khoỏ hc : 2010 - 2014 Ging viờn hng dn : TS. Phm Vn Ngc Thỏi Nguyờn, nm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời đại khoa học công nghệ hiện đại, đất nước ta đã và đang hoà nhập mình theo hướng hợp tác và giao lưu quốc tế. Điều đó đòi hỏi bản thân mỗi chúng ta không thể thiếu các kiến thức về khoa học và khả năng vận dụng các kiến thức. Đây là điều cần thiết không chỉ đối với các ngành khoa học kỹ thuật nói chung cũng như ngành nông nghiệp nói riêng, đúng theo phương trâm của Bộ giáo dục va Đào tạo ở các trường đại học: “ học phải đi đôi với hành, lý thuyết phải đi dôi với thực tế”. Chính vì thế , thực tập khoá luận tốt nghiệp là một bài học hết sức quan trọng trong suốt quá trình học đai học. Đây chính là cơ hội để mỗi sinh viên trước khi ra trường có một phong cách làm việc, vận dụng những lý luận của mình vào thực tiễn sản xuất một cách đúng đắn, sáng tạo, mang lại hiệu quả cao nhất, đáp ứng được yêu cầu thực tế, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta. Được sự đồng ý của trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên và ban chủ nhiêm Khoa Nông Học, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:” Đánh giá chọn tạo và nâng cao độ thuần giống lúa Nông Lâm 7 tại Thái Nguyên vụ mùa 2013và vụ xuân 2014”. Qua thời gian thực tập bằng sự nỗ lực và cố gắng của bản thân cùng sự giúp đỡ của nhà trường, các thầy cô giáo trong khoa Nông Học, bộ môn giống cây trồng, các bạn sinh viên, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Phạm Văn Ngọc đã giúp tôi hoàn thành khoá luận này. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo TS. Phạm Văn Ngọc, cùng các thầy cô giáo trong khoa và bạn bè đã giúp đỡ, ủng hộ tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp. Do thời gian thực tập, năng lực chuyên môn và kinh nghiệm bản thân còn rất nhiều hạn chế nên dề tài của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong được sự tham gia đóng góp ý kiến bổ sung của thầy cô giáo và các bạn để khoá luận của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,08 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của toàn thế giới trong những năm gần đây 7 Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của 10 nước có sản lượng lúa hàng đầu thế giới năm 2012 8 Bảng 2.3: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của việt Nam trong những năm gần đây ( 2000 - 2012) 12 Bảng 4.1: Kết quả đánh giá và khảo nghiệm 32 dòng lúa Nông Lâm 7 vụ mùa 2013 tại Thái Nguyên 32 Bảng 4.2: Đặc điểm nông sinh học và các yếu tố cấu thành năng suất của 15 dòng lúa vụ mùa 2013 34 Bảng 4.4. Đặc điểm sinh học chính của 7 dòng được chon lọc trong vụ mùa 2013 tại Thái Nguyên. 36 Bảng 4.5. Thời gian sinh trưởng của 7 dòng lúa được chọn trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên 37 Bảng 4.6. Chất lượng mạ của 7 dòng lúa triển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên. 38 Bảng 4.7: Động thái ra lá của 7 dòng lúa triển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên 39 Bảng 4.8. Khả năng đẻ nhánh của 7 dòng lúa triển vọng trong vụ xuân 2014 tai Thái Nguyên 41 Bảng 4.9: Động thái đẻ nhánh của 7 dòng lúa triển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên 41 Bảng 4.10: Kích thước và diện tích lá đòng của 7 dòng lúa triển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên. 43 Bảng 4.11: Một số tính trạng số lượng của 7 dòng lúa triển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên 44 Bảng 4.12: Một số đặc điểm về sự đồng nhất của 7 dòng lúa triển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên 45 Bảng 4.13. Mức độ sâu bệnh hại trên của 7 dòng triển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên 47 Bảng 4.14: Khả năng chống đổ của 7 dòng lúa triển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên 49 Bảng 4.15 . Kết quả phân tích các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 7 dòng lúa triển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 4.1 Diễn biến thời tiết vụ mùa năm 2013 tại Thái Nguyên 29 Hình 4.2 : Diễn biến thời tiết vụ xuân năm 2014 tại Thái Nguyên 30 Hình 4.3 Động thái ra lá trung bình của 7 dòng lúa triển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên 39 Hình 4.4: đông thái đẻ nhánh của 7 dòng lúa triển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên 42 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu của đề tài, ý nghĩa của đề tài 3 1.2.1. Mục đích của đề tài 3 1.2.2. Ý nghĩa của đề tài 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 4 2.1. Cơ sở khoa học 4 2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới 6 2.2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 6 2.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa chất lượng cao ở Việt Nam 10 2.3.1. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 10 2.3.2. Tình hình nghiên cứu lúa chất lượng cao ở Việt Nam 13 2.4. Các bước chọn tạo giống lúa thuần 16 2.4.1. Định hướng chọn tạo cho các vùng sinh thái 16 2.4.2. Đánh giá tập hợp vườn vật liệu khởi đầu 16 2.4.3. Chọn lọc dòng và đánh giá dòng thuần. 16 2.5. Đặc điểm của giống lúa Nông Lâm 7 17 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Vật liệu nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 18 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 18 3.2.2. Phạm vi nghiên cứu 18 3.2.3. Thời gian nghiên cứu 18 3.3. Nội dung nghiên cứu 18 3.4. Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 3.4.2. Phương pháp tiến hành 19 3.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi đánh giá 21 3.5.1. Nội dung đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển 21 3.5.2. Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu 23 3.5.3. Độ thuần đồng ruộng 25 3.6. Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1. Tình hình thời tiết ở Thái Nguyên trong vụ mùa 2013 và vụ xuân 2014. 28 4.2. Đánh giá và tuyển chọn các dòng lúa Nông Lâm 7 trong vụ mùa 2013 tại Thái Nguyên 31 4.2.1.Kết quả đánh giá và chọn lọc các dòng lúa nông lâm 7 trong vụ mùa 2013 31 4.2.2. Đánh giá 7 dònglúa triển vọng trong vụ mùa 2013 tại Thái Nguyên 36 4.3. Khả năng sinh trưởng, phát triển của 7 dòng lúa triển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên. 36 4.3.1. Chất lượng mạ của 7 dòng lúa triển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên. 37 4.3.2. Động thái ra lá của 7 dòng lúa triển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên 38 4.3.3. Khả năng đẻ nhánh của 7 dòng lúa triển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên 40 4.4.Một số đăc điểm hình thái của các dòng lúa triển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên 42 4.4.1. Kích thước và diện tích của lá đòng 43 4.4.2. Một số tính trạng về số lượng của các dòng lúa triển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên 44 4.4.3. Một số đặc điểm về sự đồng nhất của 7 dòng lúatriển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên 45 4.5. Khả năng chống chịu của 7 dòng lúa triển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên 46 4.5.1. Mức độ biểu hiện sâu bệnh của 7 dòng lúa triển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên 46 4.5.2.Khả năng chống đổ của 7 dòng lúa triển vọng trong vụ xuân 2014 tại Thái Nguyên 48 4.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1.Kết luận 53 5.2. Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Cây lúa ( Oryza sativa.L) là cây lương thực quan trọng của hơn một nửa dân số thế giới.Đây cũng chính là loại lương thực chủ yếu hiện nay trong bữa ăn hàng ngày của hàng tỷ người ở Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh, khu vực Trung Đông và trong tương lai nó vẫn là loại lương thực hàng đầu. Khoảng 65% dân số trên thế giới đang dùng lúa làm cây lương thực hàng ngày. Trong đó khoảng 90% sản lượng lúa được tiêu thụ ở châu Á. Trong những thập niên cuối thế kỉ XX, sự gia tăng đáng kể về sản lượng lúa đã được ghi nhận tại nhiều nước đang phát triển. Cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp năm 1990 đã mở ra sự phát triển lớn mạnh của khoa học chọn giống và sự ứng dụng của các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp góp phần làm tăng năng suất giống cây trồng. Tuy nhiên, khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu lương thực không chỉ tăng về mặt số lượng mà còn yêu cầu tăng về cả chất lượng. Vì vậy, nghiên cứu chọn tạo các dòng giống lúa có chất lượng cao là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu và đã được các nhà khoa học quan tâm thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu của con người. Kết quả nghiên cứu trong thời gian cho thấy những giống lúa có chất lượng cao thường là các giống lúa bản địa chỉ phù hợp với điều kiện địa phương nhất định và năng suất hạn chế. Ở Việt Nam lúa gạo chiếm tới hơn 90% sản lượng lương thực. Với đặc thù là một nước nông nghiệp, sản xuất lúa gạo luôn là một vấn đề quan trọng và cấp bách với hơn 60% dân số ở vùng nông thôn. Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng với sự đô thị hóa thì diện tích lúa bị giảm xuông rất nhiều, đặc biệt khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tố chức thương mại thế giới (WTO), cơ 2 chế thị trường đã thực sự mở cửa, Việt Nam không chỉ chú trọng đến sản xuất đủ lương thực mà còn phải nâng cao chất lượng lương thực. Trong những năm gần đây, an ninh lương thực của Việt Nam đã tương đối ổn định và trở thành nước đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo. Do vậy vấn đề nâng cao năng suất và chất lượng gạo là một vấn đề cần thiết để thích ứng ngày càng nhanh với sự cạnh tranh gay gắt của thị trường. Tìm ra các giống lúa mới có nang suất cao, chất lượng tốt, kết hợp với các biện pháp kỹ thuật phù hợp với từng tiểu khí hậu đã và đang là nhiệm vụ cấp bách của nước ta. Song song với nó là công tác quy hoạch các vùng sản xuất lúa gạo mang tính chất hàng hóa, phát triển bền vững các giống lúa có khả năng cạnh tranh cao, đồng thời nghiên cứu và xác lập hệ thống thị trường tiêu thụ như vậy sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng đất và giúp nông dân có thêm cơ sở để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống. Ngày nay năng suất lúa càng tăng là do một phần có sự đóng góp quan trọng bằng công tác chọn giống lúa, bằng phương pháp cổ truyền, chọn lọc theo kiểu phả hệ, lai hữu tính, ứng dụng công nghệ sinh học như tạo biến dị, nuôi cấy mô, đột biến gel. Nhờ chính sách đổi mới va khoa học kĩ thuật trong công tác lai tạo, chọn lọc các giống lúa ở các viện, trường, trung tâm, cá nhân trong cả nước, qua nhiều năm đã tạo ra được các giống lúa có năng suất cao, ngắn ngày thích hợp với điều kiện khí hậu của từng địa phương. Mặc dù sản lượng lúa gạo nước ta xuất khẩu đứng hàng đầu thế giới, nhưng giá trị sử dụng và hàng hoá chưa được đánh giá cao so với một số nước khác. Một trong những nguyên nhân khiến cho giá gạo Việt Nam thấp hơn là do chất lượng gạo của chúng ta còn kém so với các nước khác. Bên cạnh đó nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng có nhiều thay đổi, chuyển từ chỗ “ ăn no” sang “ăn ngon” . Do vậy, việc nghiên cứu ứng dụng các dòng giống lúa có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, năng suất cao kèm theo chất lượng tốt phù 3 hợp với điều kiên sản xuất của các vùng sinh thái đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước, xuất khẩu là rất cần thiết. Trên cơ sở thực tiễn và khoa học nêu trên, việc nâng cao chất lượng giống lúa phục vụ cho sản xuất là việc làm tất yếu. Trường đại học Nông Lâm là một trong những trường sản xuất lúa giống thích hợp với nhu cầu hiện nay. Với đội ngũ giảng viên có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo em tiến hành thực hiện đề tài : “Đánh giá chọn lọc và nâng cao độ thuần giống lúa Nông Lâm 7 tại Thái Nguyên giai vụ mùa 2013 và vụ xuân 2014”. 1.2. Mục tiêu của đề tài, ý nghĩa của đề tài 1.2.1. Mục đích của đề tài Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, mức độ biểu hiện sâu bệnh hại , năng suất đồng ruộng của các dòng lúa Nông Lâm 7 để nâng cao độ thuần và chọn tạo các dòng tốt hỗn lại thành giống siêu nguyên chủng 1.2.2. Ý nghĩa của đề tài 1.2.2.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu - Giúp sinh viên nâng cao phương pháp, kiến thức, kỹ năng thực hiện đè tài nghiên cứu khoa học, công tác đánh giá, chọn tạo và nâng cao độ thuần các dòng giống lúa thông qua thực nghiệm. - Là nguồn tài liệu khoa học có giá trị trong học tập nghiên cứu đối với sinh viên. 1.2.2.2. Ý nghĩa thực tiễn Những dòng lúa có triển vọng, tiếp tục được đánh giá thử nghiệm và giới thiệu cho sản xuất, góp phần đa dạng thêm bộ giống lúa có chất lượng cao tai Thái Nguyên và các địa phương khác có điều kiện tương tự. 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Cơ sở khoa học Lúa là cây lương thực quan trọng số một của Việt Nam. Giống lúa tốt là yếu tố đầu tư ít tốn kém nhưng lại có hiệu quả kinh tế rất cao bởi vì năng suất, chất lượng cây trồng là sự phản ứng của giống trước điều kiện canh tác và kỹ thuật trồng trọt. Việc tạo ra giống mới là quá trình nghiên cứu được tiến hành một cách có kế hoạch, có cơ sở khoa học chặt chẽ đối với tất cả các giống cây trồng trước khi gieo trồng phổ biến ra sản xuất. Song công tác giống cây trồng ở nước ta nhìn chung còn khá nhiều bất cập và tụt hậu khá xa so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Mục tiêu quan trọng của sản xuất lúa gạo Việt Nam trong những năm tới là phải nhanh chóng nâng cao chất lượng lúa gạo, giảm giá thành sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu đồng thời giữ vững an ninh lương thực quốc gia.Nhu cầu của xà hội ngày nay hiện một tăng lên, yêu cầu có một giống lúa hay một nhóm cây trồng có đặc điểm kinh tế, sinh học và các tính trạng hình giống nhau, cho năng suất cao, chất lượng tốt ở các vùng sinh thái và điều kiện kỹ thuật phù hợp ( Trương Đích, 1999)[4]. Đặc tính của giống, yếu tố môi trường và kỹ thuật canh tác quyết định đến năng suất. Hiện nay các yếu tố nước, phân bón cơ bản được chủ động và trình độ thâm canh của người dân ngày càng cao thì giống lúa trở thành điểm mấu chốt để nâng cao năng suất, chất lượng, thu nhập cho cây trồng. Để thực hiện tốt mục tiêu trên đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ hàng loạt các biện pháp nhằm cải thiện chất lượng lúa gạo phù hợp với thị hiếu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Trong đó việc đẩy mạnh sản xuất giống tốt có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa gạo ( Trương Đích, 2002)[5]. [...]... Thực hành thực nghiệm Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đại diện cho chất đất nghèo dinh dưỡng 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá 80 dòng để chọn tạo nâng cao độ thuần giống lúa Nông Lâm 7 từ đó hỗn lại thành giống siêu nguyên chủng 3.2.3 Thời gian nghiên cứu Vụ Mùa 2013 + Ngày gieo mạ: 29/6 /2013 +Ngày cấy: 14 /7/ 2013 + Ngày thu hoạch: 19/10 /2013 Vụ Xuân 2014 + Ngày gieo mạ: 22/1 /2014.. . bằng chọn giống lúa năng suất cao, các nhà khoa học đã hướng đến chọn tạo giống lúa có chất lượng tốt phục vụ nhu cầu tiêu dùng và hướng ra xuất khẩu GS.TS Khoa học Trần Xuân Quý, phó giám đốc VAAS (Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam) cho biết Viện đã chọn và tạo ra gần 20 giống lúa thuần (7 giống được công nhận chính thức và hơn 10 giống công nhận tạm thời) Đáng kể trong đó là tạo ra một số giống. .. tiết vụ xuân năm 2014 tại tỉnh Thái Nguyên được thể hiện qua hình 4.2 Hình 4.2 : Diễn biến thời tiết vụ xuân năm 2014 tại Thái Nguyên Qua biểu đồ cho thấy sự biến động về nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa trong vụ xuân tại Thái Nguyên như sau: Nhiệt độ trung bình tháng 1 là 16,6˚c, nhiệt độ cao nhất la 25,8 ºc, thấp nhất la 6,3ºc chúng tôi tiến hành gieo mạ vào cuối tháng 1, lúc này độ ẩm tháng 1 đạt 73 %,... Quốc đã trồng thử nghiệm thành công 6 dòng lúa biến đổi gen có hàm lượng vitamim A cao, cho ra gạo chất lượng cao nhưng giá rẻ hơn so với các giống lúa truyền thống Trung tâm lúa lai - Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp chọn thuần từ lúa lai hai dòng tạo ra giống lúa AYT 77 đã qua khảo nghiệm quốc gia 3 vụ (1998 - 1999), được đánh giá là giống triển vọng - giống có đặc tính: Hạt thon nhỏ, gạo trong,... 2004 đến nay, nhóm nghiên cứu lúa Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã tiến hành lai tạo và chọn lọc được nhiều dòng lúa thuần có tiềm năng phân ly từ tổ hợp lai có mẹ chất lượng và bố có năng suất cao Bắc thơm 7/ R 17 Qua kết quả đánh giá chọn lọc ban đầu, những dòng có triển vọng cần được đánh giá sơ bộ, chọn được dòng ưu tú nhất để tiếp tục khảo nghiệm, thử nghiệm đưa vào sản xuất Như vậy việc thực... cứu +Điều tra tình hình thời tiết Thái Nguyên năm 2013 - 2014 + Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của các dòng lúa Nông Lâm 7 + Mức độ biểu hiện sâu bệnh hại của các dòng lúa Nông Lâm 7 + Độ thuần đồng ruộng 19 +Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 3.4.1.1 Kiểu bố trí thí nghiệm - Vụ mùa 2013 Thí nghiệm gồm 80 dòng bố trí... sinh thái lúa mặn - Vùng sinh thái lúa úng 2.4.2 .Đánh giá tập hợp vườn vật liệu khởi đầu Trung tâm luôn chủ động thu thập và duy trì tập đoàn vật liệu khởi đầu theo các mục tiêu chọn giống cụ thể Các nguồn vật liệu thường được đánh giá hàng năm theo mục tiêu chọn giống Chịu mặn Chịu hạn Chịu úng ngập Chống chịu sâu bệnh Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 2.4.3 .Chọn lọc dòng và đánh giá dòng thuần. .. 42,8 32,108 2002 7, 504 45,9 34,4 47 2003 7, 452 46,3 34,568 2004 7, 445 48,5 36,148 2005 7, 329 49,8 35,832 2006 7, 342 48,9 35,849 20 07 2008 7, 2 07 7,400 4,99 52,4 35,942 38 ,72 9 2009 7, 4 37 52,4 38,950 2010 7, 489 53,4 40,005 2011 7, 651 55,3 42,331 2012 7, 753 56, 43,661 (Nguồn FAOSTAT, 2014)[23] Nói tóm lại, diện tích lúa có xu hướng giảm nhưng sản lượng sẽ vẫn được duy trì ở mức ổn định và có thể tăng vì... hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thời tiết trong năm hình thành hai mùa rõ rệt: Mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau) và mùa mưa (từ tháng 4 đến tháng 10) Tương ứng với hai mùa là hai vụ lúa chính: vụ lúa xuân và vụ lúa mùa Ở vụ xuân, nhiệt độ bình quân thường thấp hơn 20oC, tháng 1 - 2 nhiệt độ có thể xuống khoảng 17oC, lượng mưa ít (tháng 1 - 2 lượng mưa trong tháng thường nhỏ hơn 30mm)... biến thời tiết vụ mùa năm 2013 tại Thái Nguyên * Về nhiệt độ: Nhìn chung nhiệt độ trong các tháng khá cao và ổn định, dao động từ 24,6 đến 29oC Cao nhất là tháng 6 (29oC) và thấp nhất là tháng 10 (24,6oC) Sự biến động nhiệt độ như vậy tạo điều kiện cho phát triển thân lá, nhánh ở giai đoạn đầu và vận chuyển chất dinh dưỡng về hạt ở giai đoạn cuối Tuy nhiên với điều kiện nhiệt độ cao cũng tạo điều kiện . Học Nông Lâm Thái Nguyên và ban chủ nhiêm Khoa Nông Học, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:” Đánh giá chọn tạo và nâng cao độ thuần giống lúa Nông Lâm 7 tại Thái Nguyên vụ mùa 201 3và vụ xuân. vụ mùa 2013 tại Thái Nguyên 31 4.2.1.Kết quả đánh giá và chọn lọc các dòng lúa nông lâm 7 trong vụ mùa 2013 31 4.2.2. Đánh giá 7 dònglúa triển vọng trong vụ mùa 2013 tại Thái Nguyên 36 4.3 NễNG LM NGUYN TH TRANG Tờn ti: Đánh giá chọn lọc và nâng cao độ thuần giống lúa Nông Lâm 7 tại Thái Nguyên giai vụ mùa 2013 và vụ xuân 2014 KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w