1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và trí tuệ của học sinh trường Tiểu học và Trung học cơ sở Hoà Long, Thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh

119 269 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

1 PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ta nước có kinh tế phát triển, dân số đông, nguồn lao động dồi chất lượng lao động thấp, chưa đáp ứng phát triển đất nước Để hội nhập với nước khác khu vực giới, cần có chiến lược phát triển hợp lý Trong nghị đại hội đại biểu lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam có đề mục tiêu: “Tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Để hoàn thành mục tiêu cần phải tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất, đặc biệt nguồn nhân lực cách tồn diện mặt thể lực trình độ học vấn nhằm nâng cao suất lao động sở vững cho phát triển Vì vậy, việc nâng cao thể lực trí tuệ cho hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước, việc cần thiết cấp bách Để đáp ứng nhu cầu xã hội chất lượng Giáo dục Đào tạo đóng vai trị quan trọng Vì vậy, Đảng Nhà nước ta coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Nhà nước toàn dân Việc nâng cao chất lượng giáo dục phải dựa vào việc nâng cao chất lượng dạy học Trong đó, lực trí tuệ số sinh học sở để giáo viên hiểu đặc điểm tâm - sinh lý học sinh Dựa vào số giáo viên tìm phương pháp dạy học phù hợp với học sinh lứa tuổi địa bàn Trên giới, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu số sinh học trí tuệ người Christina Friedrich Jumpert (theo [73]), P K Anokhin (theo [38]), D Wechsler [84], Trong nước có nhiều tác giả nghiên cứu Thẩm Thị Hồng Điệp [12] , Ngơ Cơng Hồn [24], Mai Văn Hưng [29], Đào Huy Khuê [33], Tạ Thúy Lan [38], Trần Thị Loan [50], Nguyễn Tấn Gi Trọng [74], Lê Nam Trà [72], Các nghiên cứu tác giả tiến hành nhiều vùng nhiều đối tượng Tuy nhiên, nghiên cứu địa bàn tỉnh Bắc Ninh chưa nhiều, đặc biệt đối tượng học sinh tiểu học trung học sở Hòa Long xã ngoại thành thành phố Bắc Ninh, phần lớn dân cư xã nông dân, nguồn thu nhập người dân chủ yếu từ sản xuất nơng nghiệp, nên đời sống cịn gặp nhiều khó khăn Việc nghiên cứu sức khỏe người lực trí tuệ cịn chưa quan tâm Từ trước tới chưa có đề tài nghiên cứu tình trạng thể lực lực trí tuệ trẻ em địa bàn Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu số số sinh học trí tuệ học sinh trường Tiểu học Trung học sở Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển số sinh học học sinh trường tiểu học trung học sở Hòa Long (chiều cao đứng, cân nặng, vịng ngực trung bình, số pignet, BMI) - Xác định số số trí tuệ (năng lực trí tuệ, kiểu hình thần kinh, trí nhớ ngắn hạn, khả ý trạng thái cảm xúc) học sinh - Xác định mối liên quan số nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số số sinh học (chiều cao đứng, cân nặng, vịng ngực trung bình, số pignet, BMI) học sinh từ - 15 tuổi - Nghiên cứu số số trí tuệ học sinh (năng lực trí tuệ, kiểu hình thần kinh, trí nhớ ngắn hạn, khả ý trạng thái cảm xúc) - Nghiên cứu mối liên quan số nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu học sinh trường Tiểu học Trung học sở Hịa Long, có độ tuổi từ đến 15 Đối tượng nghiên cứu trạng thái hồn tồn khỏe mạnh, khơng có dị tật hình thể bệnh mạn tính 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành trường Tiểu học Trung học sở Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Các số xác định bao gồm: số số sinh học (chiều cao đứng, cân nặng, số pignet, BMI) số trí tuệ (năng lực trí tuệ, kiểu hình thần kinh, trí nhớ ngắn hạn, khả ý trạng thái cảm xúc) Phương pháp nghiên cứu - Các số sinh học xác định theo phương pháp chuẩn hóa hành - Năng lực trí tuệ xác định test Raven (loại dùng cho người bình thường từ tuổi trở lên) - Kiểu hình thần kinh xác định phương pháp H.J Eysenok - Trí nhớ ngắn hạn xác định phương pháp Nechaiev - Khả ý xác định phương pháp Ochan Bourdon - Trạng thái cảm xúc xác định phương pháp CAH Đóng góp luận văn - Là đề tài xác định thực trạng số số sinh học, lực trí tuệ học sinh trường Tiểu học Trung học sở Hòa Long - Đã cho thấy mối liên quan số nghiên cứu - Các dẫn liệu luận văn nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu giảng dạy đặc điểm phát triển trẻ em lứa tuổi vị thành niên PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu số sinh học Chỉ số sinh học người phản ánh mức độ phát triển tổng hợp hệ quan thể Trong số này, chiều cao, cân nặng, vòng ngực nghiên cứu sớm Từ số kể tính thêm số số khác biểu mối liên quan chúng số pignet, BMI, Các số có ý nghĩa việc đánh giá sức khoẻ, tầm vóc, tăng trưởng, phát triển đặc điểm di truyền dân tộc người từ sinh đến chết [77] Thể lực người tiêu tổng hợp nên đánh giá qua số số riêng biệt Vì vậy, muốn đánh giá thể lực phải dựa vào mối liên quan số hình thái giải phẫu, sinh lý khác Đây phương pháp đánh giá thể lực số Loại số đơn giản xác định dựa vào chiều cao, cân nặng số Broca, Kaup, BMI,… Còn loại số phức tạp dựa vào nhiều số pignet, QVC, Vervaek,… Chiều cao số phát triển thể lực quan trọng sử dụng hầu hết lĩnh vực nghiên cứu thể người Chiều cao phản ánh trình phát triển chiều dài xương nói lên tầm vóc người Sự phát triển chiều cao mang tính đặc trưng cho chủng tộc, giới tính chịu ảnh hưởng môi trường Cân nặng số sử dụng thường xuyên nghiên cứu nhằm đánh giá thể lực người So với chiều cao, cân nặng phụ thuộc vào yếu tố di truyền mà liên quan đến điều kiện dinh dưỡng nhiều [4], [56] Sự phát triển cân nặng liên quan tới nhiều yếu tố khác mơi trường sống Vịng ngực coi đặc trưng phản ánh thể lực người Mức độ phát triển vòng ngực có liên quan đến hoạt động hơ hấp sức khỏe người Chỉ số pignet số đánh giá mối tương quan chiều cao với cân nặng vòng ngực Chỉ số pignet quốc tế thừa nhận từ lâu dùng để đánh giá thể lực người Đây số dễ vận dụng, phổ cập để phân loại sức khỏe cho nhiều đối tượng nên nhiều tác giả nghiên cứu [6], [9], [12], [20], [21], [29], [50], Hiện tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) công nhận số khối thể (Body mass index = BMI) [85] dùng để đánh giá mức độ gầy hay béo người, số pignet để đánh giá mức độ khỏe hay yếu Từ kỷ XVIII, việc nghiên cứu tăng trưởng phát triển trẻ em bắt đầu ý Cơng trình nghiên cứu thể lực người Christian Friedrich Jumper tiến hành vào năm 1754 (theo [73]) Khi ơng nghiên cứu chiều cao, cân nặng số tiêu khác trẻ em từ đến 25 tuổi Cũng thời gian P.Monbeilard (theo [73]) nghiên cứu thực tế trai suốt 18 năm liên tục Từ đến vấn đề thể lực nhiều người quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam, số sinh học tiến hành nghiên cứu muộn so với giới Năm 1875, tác giả Mondiere (theo [74]) người tiến hành nghiên cứu số người Việt Nam Từ đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả Các cơng trình nghiên cứu trước năm 1975 Nguyễn Tấn Gi Trọng tác giả khác tổng kết trình bày “Hằng số sinh học người Việt Nam” [74] Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu, thông số sách cho biết tương đối đầy đủ số sinh học, sinh lý, sinh hóa người Việt Nam Kết nghiên cứu tác giả cho thấy, chiều cao, khối lượng thể trung bình người Việt Nam nhỏ so với người Âu, Mỹ lứa tuổi, nhịp độ tăng trưởng chậm, thời kỳ tăng trưởng kéo dài bước vào thời kỳ nhảy vọt tăng trưởng dậy muộn Tăng trưởng nhảy vọt chiều cao nữ xuất thời điểm 12 - 13 tuổi, nam 13 - 16 tuổi đến 23 tuổi đạt giá trị tối đa, tăng trưởng nhảy vọt cân nặng nữ xuất lúc 13 tuổi nam lúc 15 tuổi Thời điểm kết thúc tăng trưởng cân nặng thể diễn lúc 19 tuổi nữ 20 tuổi nam Như vậy, nữ bước vào thời kỳ tăng tiến, thời kỳ ổn định chiều cao cân nặng sớm nam Trong đề tài KX - 07 - 07 với “Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam” số sinh học người Việt Nam cuối kỷ 20 nghiên cứu toàn diện Các tác giả nhận thấy, đa số kích thước hình thái nam lớn nữ tăng dần đến độ tuổi định tùy thể [71], [72], [77] Đào Huy Khuê (1991) [33] nghiên cứu 36 tiêu kích thước liên quan với tăng trưởng phát triển thể học sinh từ - 17 tuổi Thị xã Hà Đơng, tỉnh Hà Sơn Bình Tác giả nhận thấy, hầu hết số sinh học tăng dần theo tuổi nhịp độ tăng trưởng không Tốc độ tăng trưởng lớn nam thường lứa tuổi 14 - 16 nữ lứa tuổi 11 - 15 Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992) [12] nghiên cứu đối tượng học sinh Hà Nội từ - 17 tuổi, với 13 số sinh học Tác giả rút kết luận chiều cao học sinh nam phát triển mạnh lúc 13 - 15 tuổi học sinh nữ lúc 11 - 12 tuổi Đối với tiêu cân nặng, học sinh nam phát triển mạnh lúc 15 tuổi học sinh nữ lúc 13 tuổi Theo tác giả, quy luật phát triển chiều dài chi phù hợp với quy luật phát triển chiều cao, quy luật phát triển kích thước vịng gần giống với quy luật phát triển cân nặng Năm 1996, Trần Văn Dần cs [8] với cơng trình nghiên cứu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh nhận thấy, thông số hình thái trẻ em cao so với số liệu “Hằng số sinh học người Việt Nam” độ tuổi số hình thái trẻ em thành phố cao trẻ em nông thôn Điều chứng tỏ, điều kiện sống ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển số hình thái người số sinh học số Trần Đình Long cs (1996) [51] nghiên cứu 7111 học sinh từ - 15 tuổi số trường quận Hoàn Kiếm, Hà Nội nhận thấy, cân nặng chiều cao, vòng đầu tăng dần theo tuổi, cân tăng nhanh lúc 12 - 14 tuổi nam, 11 - 13 tuổi nữ Chỉ số pignet nam tăng dần đến 12 tuổi nữ tăng dần đến 11 tuổi sau giảm dần Tạ Thuý Lan, Đàm Phượng Sào [43] nghiên cứu phát triển thể lực học sinh từ - 14 tuổi Vân Canh, Hà Tây cho thấy, chiều cao học sinh tăng dần từ - 14 tuổi Từ năm 1998 - 2002, Trần Thị Loan [48], [50] nghiên cứu học sinh Hà Nội từ - 17 tuổi cho thấy, chiều cao học sinh nam tăng nhanh giai đoạn 11 - 15 tuổi, học sinh nữ giai đoạn 10 - 13 tuổi Cân nặng học sinh nam tăng nhanh lúc 14 - 16 tuổi học sinh nữ lúc 11 14 tuổi Các số chiều cao, cân nặng học sinh Hà Nội lớn so với kết nghiên cứu tác giả từ thập kỷ 80 trở trước so với học sinh Thái Bình, Hà Tây thời điểm nghiên cứu Điều chứng tỏ, điều kiện sống ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển số sinh học học sinh Năm 2009, Đỗ Hồng Cường [6] nghiên cứu số số sinh học học sinh THCS dân tộc tỉnh Hồ Bình cho thấy, tốc độ tăng số sinh học học sinh diễn không Chiều cao học sinh nam tăng nhanh giai đoạn từ 13 - 15 tuổi học sinh nữ từ 11 13 tuổi Tốc độ tăng cân nặng học sinh nam diễn nhanh giai đoạn 13 - 15 tuổi, học sinh nữ từ 11 - 13 tuổi Vịng ngực trung bình học sinh nam tăng nhanh giai đoạn từ 13 - 15 tuổi, học sinh nữ từ 11 - 13 tuổi Gần đây, kết nghiên cứu Trần Thị Minh Hạnh [20] học sinh phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2004 - 2009 cho thấy, chiều cao học sinh nam tăng 1,2 - 2,4 cm chiều cao học sinh nữ lại khơng có thay đổi đáng kể So với học sinh ngoại thành, học sinh nội thành cao - cm nặng 8,5 - 10 kg, tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp tỉ lệ thừa cân lại cao gấp - lần Năm 2010, Hoàng Quý Tỉnh [68] tiến hành nghiên cứu số đặc điểm hình thái thể trẻ em người dân tộc Thái, Hmông, Dao tỉnh Yên Bái yếu tố liên quan cho thấy, số sinh học trẻ em dân tộc nghiên cứu thể tính quy luật phát triển thể người Việt Nam Tuy nhiên, chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng đến chiều cao, cân nặng trẻ em, điều thể chỗ tỉ lệ suy dinh dưỡng thể còm, còi nhẹ cân cao trẻ em dân tộc nghiên cứu Các số sinh học người nhiều tác giả khác nghiên cứu [11], [21], [30], [31], [55], [76], Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu số sinh học trẻ em phong phú đa dạng Các kết nghiên cứu cho thấy, số hình thái tăng lên đáng kể so với số liệu nghiên cứu từ nhiều năm trước Đặc biệt, từ đất nước đổi mới, điều kiên kinh tế - xã hội trở nên tốt hơn, có ảnh hưởng lớn tới số sinh học người Việt Nam Các số xác định có biến đổi theo lứa tuổi, mang đặc điểm giới tính thay đổi theo miền, nhóm dân tộc khác Trong trình phát triển trẻ em có giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt Mốc đánh dấu nhảy vọt tăng trưởng cơng trình tương đối thống nhất, chiều cao tăng nhanh lúc 13 - 15 tuổi nam 10 - 12 tuổi nữ, cân nặng tăng nhanh từ 13 - 15 tuổi nam 11 - 13 tuổi nữ, có khác biệt nam nữ, vùng miền khác 1.2 Nghiên cứu trí tuệ Trí tuệ khả xử lý thơng tin để giải vấn đề nhanh chóng thích nghi với tình Trí tuệ khả quan trọng hoạt động người, có liên quan tới thể chất lẫn tinh thần Hoạt động trí tuệ biểu qua nhiều mặt, liên quan đến nhiều tượng tâm sinh lý nhiều môn khoa học khác triết học, y học, sinh học, xã hội học giáo dục học,… Bởi vậy, việc nghiên cứu trí tuệ coi lĩnh vực liên ngành [13], [58] Cho đến tồn nhiều cách hiểu khác trí tuệ Tất quan điểm phân chia thành ba nhóm (theo [78]) Khuynh hướng thứ coi trí tuệ lực nhận thức, lực học tập cá nhân Theo Huarte J trí tuệ tập hợp khả lĩnh hội tri thức, phán xét, đánh giá, sáng tạo (theo [64]) Khuynh hướng thứ hai đồng trí tuệ với lực tư trừu tượng Theo Rubinstein S.L , hạt nhân trí tuệ thao tác tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa (theo [50]) Khuynh hướng thứ ba coi trí tuệ lực thích nghi tích cực người với giới xung quanh Đại diện cho nhóm R Stern Theo ơng, trí tuệ lực suy luận khả sáng tạo sở kết hợp kinh nghiệm khác để giải vấn đề (theo [64]) Cả khuynh hướng không loại trừ mà song song tồn Mỗi quan niệm xuất phát từ dấu hiệu cho quan trọng Ngồi khái niệm trí tuệ cịn nhiều thuật ngữ liên quan tới như: trí khơn, trí thơng minh, trí lực, trí năng,… Tuy nhiên, thuật ngữ dùng hoàn cảnh định có ý nghĩa riêng Rõ ràng khơng có khái niệm chứa đựng hết chất tượng phức tạp trí tuệ Đánh giá trí tuệ người vấn đề phức tạp Nhiều tác giả sâu nghiên cứu phương pháp khác [35] Tuy nhiên phương pháp dược sử dụng phổ biến phương pháp trắc nghiệm 10 (test) Hiện nay, giới có nhiều loại test sử dụng, test khn hình tiếp diễn J.Raven trắc nghiệm sử dụng rộng rãi phổ biến Test Raven xây dựng sở thuyết tri giác hình thể tâm lý học Gestal thuyết tân phát sinh Spearman (theo [22]) Test Raven chuẩn hóa hai lần vào năm 1954 1956 UNESCO cơng nhận, thức đưa vào sử dụng để chẩn đốn trí tuệ người từ năm 1960 [1], [65] Từ cuối năm 80 trở có nhiều cơng trình nghiên cứu trí tuệ học sinh Việt Nam Kết nghiên cứu cơng trình cho thấy, sử dụng trắc nghiệm để xác định khả hoạt động trí tuệ trẻ em Trần Trọng Thủy [63] số tác giả nghiên cứu trí tuệ học sinh Việt Nam Tác giả nghiên cứu phát triển trí tuệ test Raven (1989) xác định chiều hướng, cường độ, trình độ chất lượng phát triển trí tuệ học sinh Ông nhận thấy, phân bố học sinh Việt Nam theo điểm IQ gần với phân phối chuẩn, lực trí tuệ học sinh nơng thơn thành thị có khác biệt Ngơ Cơng Hồn (1991) [24], nghiên cứu phát triển trí tuệ học sinh thành phố Huế Hà Nội nhận thấy, có chênh lệch mức độ phát triển trí tuệ học sinh bình thường học sinh chuyên toán Năm 1994, Trịnh Văn Bảo [3] nghiên cứu mối liên quan yếu tố di truyền phát triển trí tuệ học sinh Kết cho thấy, di truyền tiền đề, sở cho phát triển trí tuệ người Tạ Thuý Lan, Võ Văn Toàn [44], [45], [46] nghiên cứu khả trí tuệ học sinh tiểu học trung học sở Hà nội Quy Nhơn (1993 1995) cho thấy, lực trí tuệ học sinh phát triển theo lứa tuổi có mối tương quan thuận với kết học tập Khả hoạt động trí tuệ học sinh Quy Nhơn thấp so với học sinh Hà Nội tuổi 105 Cần nhận thức vấn đề giáo dục cảm xúc cho học sinh để phát huy cảm xúc tích cực hạn chế tối đa cảm xúc tiêu cực xảy nhà trường xã hội Xây dựng lớp học đoàn kết, thân thiện, khơng khí hịa đồng để học sinh phát triển tốt nhân cách tâm sinh lý 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Hồng Anh (1990), Bản hướng dẫn sử dụng test Raven, Lược dịch, N - T, Hà Nội Đỗ Hồng Anh (1991), “Tình hình dùng test tâm lý Việt Nam”, Nghiên cứu giáo dục, (số 10), tr 44 - 45 Trần Văn Bảo (1994), Nghiên cứu thăm dò số số di truyền số sinh học có liên quan số học sinh khiếu, Đề tài KX 07 - 07, Hà Nội Trịnh văn Bảo (1997), “Vấn đề di truyền với tăng trưởng”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX - 07 - 07, Hà Nội, tr 150 161 Carrolle Izard (1992), Những cảm xúc người, Dịch: Nguyễn Hữu Chương, Nguyễn Khắc Hiếu, Nguyễn Dương Khư, Nxb Giáo dục, tr 1745 Đỗ Hồng Cường (2009), Nghiên cứu số số sinh học học sinh trung học sở dân tộc tỉnh Hồ Bình, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Daniel Goleman (2007), Trí tuệ xúc cảm, Nxb Lao động Xã hội Trần Văn Dần cs (1996), “Các tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr 26 - 29 Trần Văn Dần cs (1997), “Một số nhận xét phát triển thể lực học sinh lứa tuổi - 14 số vùng dân cư miền Bắc Việt Nam thập kỷ 90”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX - 07 - 07, Hà Nội, tr 480 - 490 10 Trần Lê Diên (1979), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm trí nhớ học sinh cấp II”, Nghiên cứu giáo dục, tr.108-110 107 11 Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên (1982), Về thông số sinh học người Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 19 - 22 12 Thẩm Thị Hồng Điệp (1992), Đặc điểm hình thái thể lực học sinh trường phổ thơng sở Hà Nội, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Y dược, Đại học Y khoa Hà Nội 13 Đoàn Văn Điểu (2000), “Nghiên cứu mối quan hệ trí lực với khả học tốn học sinh trung học sở”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học tâm lý, giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 185 - 198 14 Phạm Thị Minh Đức cs (2009), Sinh lý học, Nxb Y học 15 Eysenck J H (2003), Trắc nghiệm số thơng minh (IQ), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Lê Minh Hà (2000), “Một số quan điểm trí nhớ”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (số 11), tr 15 - 16 17 Phạm Minh Hạc (2000), “Xây dựng ngành khoa học mới: Viện nghiên cứu người”, Tạp chí Tài hoa trẻ (số 106), tr - 18 Phạm Minh Hạc (2006), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Chính trị Quốc gia 19 Phạm Minh Hạc (chủ biên) - Phạm Hoàng Gia - Lê Khanh - Trần Trọng Thủy (1989), Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo dục 20 Trần Thị Minh Hạnh (2011), “Học sinh THPT: Suy dinh dưỡng giảm, thừa cân tăng”, Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc Hội y tế công cộng Việt Nam lần thứ VII, Hà Nội, Ngày 27/04/2011 21 Vương Thị Hoà (1998), Nghiên cứu phát triển số số hình thái trẻ sơ sinh đến tuổi vùng nông thôn Thái Bình, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, tr - 34 22 Ngô Cơng Hồn, Nguyễn Thị Kim Q (1991), Trắc nghiệm tâm lý I, Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 18 - 69 23 Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Quý (2007), Những trắc nghiệm tâm lý II, Nxb Đại học Sư phạm I Hà Nội 108 24 Ngơ Cơng Hồn (1991), “Một số kết nghiên cứu phát triển trí tuệ học sinh phổ thông”, Thông tin khoa học giáo dục (số 26), tr 15 - 20 25 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (2008), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Thế giới 26 Bùi Văn Huệ (1996), “Về chất lực trí tuệ”, Nghiên cứu giáo dục (số 9), tr 11 - 12 27 Bùi Văn Huệ (2002), Tâm lí học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Đỗ Công Huỳnh, Vũ Văn Lạp, Ngô Tiến Dũng, Trần Hải Anh (1997), Nghiên cứu số IQ theo test Gille test Raven) thời gian phản xạ cảm giác - vận động thiếu niên tuổi từ đến 18 Nam sân bay Biên Hoà, Bắc sân bay Biên Hồ xã Vạn Phúc, Hà Đơng, Hà Tây, Dự án nghiên cứu Y - sinh học thuộc dự án Z, Bộ Quốc phòng, Học viện Quân Y, Hà Nội 29 Mai Văn Hưng (2003), Nghiên cứu số số sinh học lực trí tuệ sinh viên số trường Đại học phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Thị Đoàn Hương, Lê Thị Tuyết Lan, Trần Liên Minh cs (1979), “Một số đặc điểm thể lực sinh viên học Thành phố Hồ Chí Minh”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr 93 - 69 31 Huỳnh Trọng Khải (2001), Nghiên cứu phát triển thể chất học sinh nữ tiểu học (từ - 11 tuổi) thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Viện Khoa học Thể dục Thể thao 32 Nguyễn Công Khanh (2005), “Sự phát triển cảm xúc, tình cảm kỹ xã hội học sinh phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (số 7), tr 33 - 38 33 Đào Huy Kh (1991), Đặc điểm kích thước hình thái, tăng trưởng phát triển thể học sinh phổ thông - 17 tuổi ị xã Hà 109 Đơng, tỉnh Hà Sơn Bình), Luận án phó Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 34 Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 35 Trần Kiều (chủ biên) (2005), Trí tuệ đo lường trí tuệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Tạ Thúy Lan (1992), Sinh lí thần kinh trẻ em, Nxb Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Tạ Thuý Lan (2003), Sinh lí học thần kinh, Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Tạ Thuý Lan (2007), Sinh lí học thần kinh, Tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Tạ Thuý Lan, Mai Văn Hưng (1998), “Năng lực trí tuệ học lực số học sinh Thanh Hóa”, Thơng báo khoa học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, (6), tr 70 - 75 40 Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan (1996), “Nghiên cứu, đánh giá phát triển trí tuệ học sinh nơng thơn”, Thơng báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (6), tr 53 - 57 41 Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan (1996), “Nghiên cứu đánh giá phát triển trí tuệ học sinh, sinh viên theo giới tính”, Thơng báo khoa học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, XII, (3), tr 30 - 36 42 Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan (2010), Sinh lý học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 43 Tạ Thuý Lan, Đàm Phượng Sào (1998), “Sự phát triển thể lực học sinh trường tiểu học trung học sở tỉnh Hà Tây”, Thông báo khoa học, (số 6), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 86 - 90 44 Tạ Thuý Lan, Võ Văn Toàn (1993), "Bước đầu thăm dị khả trí tuệ học sinh cấp I Hà nội", Hội nghị khoa học - Các trường Đại học Sư phạm tồn quốc, Cửa Lị 110 45 Tạ Thuý Lan, Võ Văn Toàn (1995), "Bước đầu nghiên cứu đánh giá phát triển trí tuệ học sinh cấp II Quy Nhơn", Thông báo khoa học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, tr 85 - 89 46 Tạ Thuý Lan, Võ Văn Toàn (1995), “Bước đầu nghiên cứu khả hoạt động trí tuệ học sinh trường tiểu học Phương Mai, Hà Nội”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (số 2), tr 10 - 11 47 Trần Thị Loan (1996), “Nghiên cứu lực trí tuệ học sinh thành phố Hà Nội”, Thông báo khoa học (số 5), Trường Đại học Sư phạm Đại học quốc gia Hà Nội, tr 121 - 124 48 Trần Thị Loan (1999), “Nghiên cứu số hình thái, thể lực học sinh số trường phổ thông thuộc thành phố Hà Nội”, Tạp chí sinh lý học, tập (số 12), tháng 12/1999, tr 23 - 30 49 Trần Thị Loan (2000), “Nghiên cứu số trí tuệ học sinh số trường phổ thông thuộc thành phố Hà Nội”, Tạp chí Sinh lý học, tập IV (số 1), tháng 06/2000, tr 14 - 19 50 Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu số thể lực trí tuệ học sinh từ -17 tuổi Quận Cầu Giấy - Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 51 Trần Đình Long, Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường cs (1996), “Nghiên cứu tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh quận Hoàn Kiếm, Hà Nội”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội, tr 22 - 23 52 Lê Quang Long (1983), Hóa điện phản xạ trí nhớ, Nxb Giáo dục 53 Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Thị Lan (1999), “Nghiên cứu số tiêu thể lực sinh lý tuổi dậy em gái, trai dân tộc người hai tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (số 6), tr 114 - 121 54 Nguyễn Quang Mai (chủ biên), Trần Thị Loan, Mai Văn Hưng (2004), Sinh lí học động vật người, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 111 55 Trịnh Văn Minh, Trần Sinh Vương cs (1996), “Kết điều tra số tiêu nhân trắc cư dân trưởng thành phường Thượng Đình xã Định Công, Hà Nội”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr 49 - 63 56 Trần Thúy Nga (1996), Sinh học phát triển người, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, tr 30 - 36 57 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Dương Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001), Tâm lí học trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 40 - 42, 192 - 220 58 Việt Phương, Thái Ninh (2009), IQ - EQ tảng thành công, Nxb Phụ Nữ 59 Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh (1997), “Nghiên cứu tăng trưởng tầm vóc, thể lực người trưởng thành”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài Đề tài KX - 07 - 07, Hà Nội, tr 37 - 66 60 Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh (1975), Sự tương quan số thể lực pignet QVC với khối mỡ, khối nạc số kích thước thể khác, Nxb Y học Việt Nam 61 Roger Fisher & Dianiel Shapiro (2009), Sức mạnh trí tuệ cảm xúc, Nxb Trẻ, tr 10 - 28, Thành phố Hồ Chí Minh 62 Nghiêm Xuân Thăng (1993), Ảnh hưởng mơi trường nóng khơ nóng ẩm lên số tiêu sinh lý người động vật, Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 63 Trần Trọng Thuỷ (1989), “Tìm hiểu phát triển trí tuệ học sinh test Raven”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (số 6), tr 19 - 21 64 Trần Trọng Thuỷ (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr - 12, 259 - 274 65 Trần Trọng Thủy (1997), “Trí thơng minh vấn đề đo trí thơng minh”, Nghiên cứu giáo dục, (12), tr - 6, 112 66 Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn (1999), Tâm lý học đại cương, Tái lần 1, Nxb Giáo dục 67 Nguyễn Xuân Thức (1995), “Một số kết chẩn đốn trí tuệ trẻ em qua trắc nghiệm vẽ tranh”, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi giảng dạy tâm lý học giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.188 - 192 68 Hoàng Quý Tỉnh (2010), Nghiên cứu số đặc điểm hình thái thể trẻ em người dân tộc Thái, Hmông, Dao tỉnh Yên Bái yếu tố liên quan, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Võ Văn Tồn (1995), Nghiên cứu khả hoạt động trí tuệ học sinh tiểu học - trung học sở Hà Nội Quy Nhơn test Raven điện não đồ, Luận án Phó Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sự phạm Hà Nội 70 Võ Văn Tồn (1995), “Khả hoạt động trí tuệ học sinh tiểu học Quy Nhơn”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, tr 77 - 79 71 Lê Nam Trà cs (1995), “Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam”, Đặc điểm sinh thể người Việt Nam - Tình trạng dinh dưỡng biện pháp cao chất lượng sức khỏe, Đề tài KX - 07 - 07, Hà Nội, tr 59 - 63 72 Lê Nam Trà cs (1995), Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 73 Lê Nam Trà, Trần Đình Long (1997), “Tăng trưởng trẻ em”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX - 07 - 07, Hà Nội, tr - 36 74 Nguyễn Tấn Gi Trọng, Vũ Triệu An, Trần Thị Ân cs (1975), Hằng số sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 75 Lê Ngọc Trọng cs (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình 113 thường thập kỷ 90 - kỉ XX, Nxb Y học, Hà Nội, tr - 47 76 Nguyễn Anh Tuấn (1998), Nghiên cứu hiệu giáo dục thể chất phát triển tố chất thể lực nam học sinh phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh, lứa tuổi - 18, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Viện Khoa học Thể dục Thể thao 77 Nguyễn Văn Tường, Lê Nam Trà (1994), “Một số suy nghĩ phương pháp luận nghiên cứu người Việt Nam chương trình KX - 07 đề tài KX - 07 - 07”, Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr - 52 78 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2007), Hồ Chí Minh giáo dục, bồi dưỡng thanh, thiếu niên nhi đồng, Nxb Lao động - Xã hội 79 Tiêu Vệ (2004), Giúp nghi nhớ tốt, Nxb Đại học Sư Phạm 80 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, tr 246, 1649, 1705, 1555 81 Đoàn Yên, Trịnh Bỉnh Dy, Đào Phong Tần cs (1993), “Biến động số thơng số hình thái sinh lý qua lứa tuổi”, Một số vấn đề lý luận thực tiễn lão khoa bản, Bộ Y tế, Hà Nội, tr 305 - 337 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 82 Jung (1929), Psyshological Types, NewYork 83 Raven J C (1960), Guide to the Standard progressive Matrices Set A, B, C, D and E, London 84 Wechsler D (1955), Wechsler adult intelligence scale (WAIS), NewYork III TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN MẠNG 85 wikipedia.org/ wiki/body mass index 86 Ykhoa.net 114 PHỤ LỤC Bảng Chiều cao đứng học sinh theo nghiên cứu tác giả khác Đồn Giới Lứa tính HSSH tuổi (1975) Yên cs (1993) Thẩm Thị Hoàng Điệp (1996) Trần Lê Đỗ Bùi Thị Ngọc Hồng Thanh Loan Trọng Cường Tâm (2002) (2003) (2008) (2012) 115,81 117,35 111,43 - 114,14 116,18 114,08 118,39 122,23 117,33 - 119,14 118,88 119,43 123,95 126,56 121,16 - 124,85 10 121,59 121,91 127,71 130,08 126,02 - 129,16 11 126,98 126,24 131,08 136,15 130,41 135,60 133,53 12 130,92 130,65 136,56 141,08 135,01 140,29 138,92 13 133,95 135,9 141,36 146,04 140,46 147,1 145,04 14 137,51 141,25 147,60 150,58 147,73 153,58 151,15 15 146,20 148,42 156,15 157,94 155,52 159,13 156,53 110,27 107,12 114,49 116,06 110,61 - 113,14 115,56 113,74 118,71 121,28 116,51 - 117,47 117,41 118,13 123,88 126,46 121,14 - 124,05 10 Nữ 109,34 Nam 110,94 122,18 121,36 126,96 132,4 126,07 - 129,11 11 126,39 125,96 133,37 138,17 132,17 141,03 135,71 12 130,59 130,86 138,49 143,05 137,78 144,02 141,27 13 135,02 137,25 142,74 149,85 143,11 148,06 145,08 14 138,95 142,74 148,58 153,86 147,64 151,62 150,83 15 143,40 146,92 150,08 154,67 151,01 152,44 153,57 115 Bảng Cân nặng học sinh theo nghiên cứu tác giả khác Đồn Giới Lứa HSSH n tính tuổi (1975) cs (1993) Trần Văn Dần cs (1996) Trần Lê Đỗ Bùi Thị Ngọc Hồng Thanh Loan Trọng Cường Tâm (2002) (2003) (2008) (2012) 18,84 21,08 17,59 - 19,70 18,58 19,49 20,10 22,09 19,53 - 21,78 20,38 21,15 22,10 24,65 21,05 - 24,56 10 21,56 22,76 23,80 27,78 23,22 - 26,78 11 24,06 24,33 27,50 30,56 25,14 29,05 29,32 12 25,51 26,33 29,90 33,09 27,63 31,32 33,02 13 27,77 29,46 33,50 35,32 30,92 34,88 36,98 14 29,84 33,93 36,30 38,00 35,47 41,56 41,20 15 34,91 37,50 - 44,32 40,92 45,50 44,56 17,14 15,61 - 19,79 16,91 - 18,58 18,99 17,89 17,70 22,16 18,80 - 20,99 19,75 19,16 18,60 23,83 20,55 - 23,91 10 Nữ 18,39 Nam 16,76 21,67 20,70 21,60 26,28 22,62 - 26,05 11 23,52 22,54 24,20 29,46 25,42 30,71 29,28 12 25,77 24,33 27,20 33,09 28,74 32,28 33,97 13 28,19 26,96 30,90 36,23 32,53 37,22 37,04 14 30,76 30,33 36,90 41,75 36,35 40,13 40,99 15 43,16 34,03 - 42,90 40,19 42,11 42,81 116 Bảng Vịng ngực trung bình học sinh theo nghiên cứu tác giả khác Thẩm Thị Giới Lứa HSSH Hồng tính tuổi (1975) Điệp (1996) Trần Thị Lê Ngọc Đỗ Hồng Loan Trọng Cường (2002) (2003) (2008) Bùi Thanh Tâm (2012) 58,24 53,40 - 56,94 54,68 55,78 59,15 54,82 - 59,50 56,18 56,97 60,26 56,17 - 61,55 10 58,78 58,44 61,18 57,80 - 62,34 11 60,34 59,29 62,36 59,29 62,40 64,18 12 61,79 61,48 64,55 61,18 64,22 65,39 13 63,08 64,47 67,02 63,30 67,13 67,98 14 64,17 67,35 69,48 66,07 71,15 70,64 15 67,20 71,60 72,07 68,92 74,53 73,44 52,36 52,93 55,65 52,07 - 54,81 54,84 53,75 56,64 53,46 - 56,51 55,67 55,62 57,55 54,94 - 58,77 10 Nữ 54,54 Nam 53,14 57,09 57,25 58,52 56,56 - 61,22 11 58,26 59,38 59,47 58,31 62,25 64,21 12 59,92 63,20 61,68 60,54 65,89 65,60 13 61,15 67,16 64,25 62,89 70,03 69,18 14 62,66 71,17 69,79 65,20 73,16 71,28 15 64,75 72,04 72,04 67,54 74,22 73,18 117 Bảng Chỉ số pignet học sinh theo nghiên cứu tác giả khác Trần Thị Loan (2002) Lê Ngọc Trọng (2003) Đỗ Hồng Cường (2008) Bùi Thanh Tâm (2012) 40,29 38,02 40,29 - 37,05 42,80 40,28 42,80 - 37,86 43,84 43,83 43,84 - 38,74 10 44,82 43,64 44,82 - 40,03 11 45,81 44,05 45,81 44,15 40,05 12 46,00 44,38 46,00 44,75 40,51 13 46,05 43,67 46,05 45,10 40,08 14 45,85 42,83 45,85 40,87 39,52 15 45,19 40,12 45,19 39,09 38,53 41,56 41,27 41,56 - 39,75 44,04 43,02 44,04 - 39,97 45,44 45,54 45,44 - 41,37 10 Nữ HSSH (1975) Nam Lứa tuổi Giới tính 46,82 47,95 46,82 - 41,84 11 48,11 48,68 48,11 48,07 42,22 12 48,12 47,94 48,12 44,85 41,70 13 47,25 47,17 47,25 40,81 38,86 14 45,78 42,40 45,78 38,33 38,39 15 43,26 40,65 43,26 38,11 37,58 118 Bảng BMI học sinh theo nghiên cứu tác giả khác Trần Thị Lê Ngọc Đỗ Hồng Loan Trọng Cường (2002) (2003) (2008) 14,22 15,15 14,22 - 15,12 14,21 15,28 14,21 - 15,34 14,36 15,38 14,36 - 15,76 10 14,64 16,02 14,64 - 16,06 11 14,81 16,47 14,81 15,77 16,44 12 15,17 16,85 15,17 15,89 17,11 13 15,60 16,78 15,60 16,09 17,58 14 16,25 16,78 16,25 17,47 17,94 15 16,98 17,45 16,98 17,99 18,19 13,85 14,74 13,85 - 14,51 13,87 14,87 13,87 - 15,21 14,00 14,98 14,00 - 15,54 10 14,24 15,11 14,42 - 15,63 11 14,59 15,55 14,59 15,41 15,90 12 15,15 16,24 15,15 15,99 17,02 13 15,95 16,25 15,95 16,85 17,60 14 16,72 17,58 16,72 17,43 18,09 15 17,63 17,96 17,63 18,15 18,15 Giới Lứa HSSH tính tuổi (1975) Nam Nữ Bùi Thanh Tâm (2012) 119 ... vi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành trường Tiểu học Trung học sở Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Các số xác định bao gồm: số số sinh học (chiều cao đứng, cân nặng, số pignet, BMI) số. .. phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển số sinh học học sinh trường tiểu học trung học sở Hòa Long (chiều cao đứng, cân nặng, vịng ngực trung bình, số. .. tài nghiên cứu tình trạng thể lực lực trí tuệ trẻ em địa bàn Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu số số sinh học trí tuệ học sinh trường Tiểu học Trung học sở Hòa Long, thành

Ngày đăng: 22/07/2015, 22:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w