Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
3,71 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM *** NGUYỄN MẠNH ĐẠT Tên đề tài: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM VILIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG TRẦN NGUYÊN HÃN THÀNH PHỐ BẮC GIANG – TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM *** NGUYỄN MẠNH ĐẠT Tên đề tài : ỨNG DỤNG PHẦN MỀM VILIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG TRẦN NGUYÊN HÃN THÀNH PHỐ BẮC GIANG – TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS. Lê Văn Thơ Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp và một phần rất quan trọng trong quá trình học tập của mỗi sinh viên, giúp chúng em vận dụng những kiến thức học tập vào thực tế, bước đầu làm quen với những kiến thức đã học. Qua đó chúng em có thể hoàn thiện hơn kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng được nhu cầu thực tiễn trong công việc sau này. Em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên và tất cả các thầy, cô giáo đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức chuyên ngành cho chúng em. Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS. Lê Văn Thơ - người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong thời gian thực hiện báo cáo tốt nghiệp này. Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn tới phòng Quản lý đất đai & Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Giang, đã giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ trong suốt quá trình thực tập. Mặc dù đã cố gắng nhưng báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên đánh giá góp ý để bài báo cáo này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 04 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Mạnh Đạt DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT B1 : Bước 1 BCH : Ban chỉ huy BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi trường CMND : Chứng minh nhân dân CNTT : Công nghệ thông tin CSDL : Cơ sở dữ liệu ĐVHC : Đơn vị hành chính FAMIS : Field Work and Cadastral Mapping Intergrated Softwave GCN : Giấy chứng nhận GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GIS : Geographic Information System HSĐC : Hồ sơ địa chính HTX : Hợp tác xã MĐSD : Mục đích sử dụng NĐ – CP : Nghị định chính phủ PCBL : Phòng chống bão lũ QĐ : Quyết định TCĐC : Tổng cục địa chính TT : Thông tư TTg : Thủ tướng UBND : Ủy ban nhân dân ViLIS : Viet Nam Land Information System DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Tình hình biến động dân số và lao động qua các năm 21 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 22 Bảng 4.3: Một số lớp đối tượng chính trên bản đồ số 27 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Yêu cầu thông tin đất đai trong quản lý nhà nước về đất đai 8 Hình 4.1 Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai 25 Hình 4.2 Khai báo thông số sửa lỗi trên công cụ MrfClean 28 Hình 4.3 hộp thoại MRF Flag Editor 28 Hình 4.4 Tạo vùng 29 Hình 4.5 Cửa sổ nhập thông tin cho từng thửa đất 29 Hình 4.6 Cửa sổ chuyển đổi dữ liệu FAMIS sang ViLIS 30 Hình 4.7 Cửa sổ chuẩn hóa Shape file 31 Hình 4.8 Cửa sổ làm việc của GIS2VILIS 31 Hình 4.9 Khỏi tạo CSDL không gian 32 Hình 4.10 Cửa sổ chuyển đổi dữ liệu từ FAMIS sang ViLIS qua GIS2ViLIS 32 Hình 4.11 Dữ liệu không gian được nhập trong ViLIS 33 Hình 4.12 Màn hình đăng nhập hệ thông ViLIS 33 Hình 4.13 Cửa sổ thiết lập cấu hình hệ thông 34 Hình 4.14 Cửa sổ kê khai đăng kí và cấp GCN 35 Hình 4.15 Giao diện nhập thông tin chủ sử dụng/sở hữu 36 Hình 4.16 Giao diện nhập thông tin thửa đất 36 Hình 4.17 Giao diện chọn nguồn gốc sử dụng đất 37 Hình 4.18 Giao diện danh mục đường 37 Hình 4.19 Giao diện danh mục khu dân cư 38 Hình 4.20 Kết quả kê khai đăng kí 38 Hình 4.21 Giao diện Tìm kiếm giấy chứng nhận 39 Hình 4.22 Giao diện cấp giấy chứng nhận 40 Hình 4.23 Giao diện lập tờ trình cấp giấy chứng nhận 41 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp và một phần rất quan trọng trong quá trình học tập của mỗi sinh viên, giúp chúng em vận dụng những kiến thức học tập vào thực tế, bước đầu làm quen với những kiến thức đã học. Qua đó chúng em có thể hoàn thiện hơn kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng được nhu cầu thực tiễn trong công việc sau này. Em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên và tất cả các thầy, cô giáo đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức chuyên ngành cho chúng em. Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS. Lê Văn Thơ - người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong thời gian thực hiện báo cáo tốt nghiệp này. Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn tới phòng Quản lý đất đai & Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Giang, đã giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ trong suốt quá trình thực tập. Mặc dù đã cố gắng nhưng báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên đánh giá góp ý để bài báo cáo này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 04 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Mạnh Đạt MỤC LỤC Trang PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 Ý nghĩa của đề tài 2 1.4 Yêu cầu của đề tài 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Tổng quan về cơ sở dữ liệu 4 2.1.1. Khái niệm về CSDL đất đai: 4 2.1.2. Các thành phần CSDL 4 2.1.3. Vai trò của CSDL đất đai trong công tác quản lý đất đai 5 2.2. Tổng quan về hệ thống hồ sơ địa chính 6 2.2.1 Khái niệm hệ thống hồ sơ địa chính: 6 2.2.2 Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính đối với công tác quản lý đất đai 6 2.2.3 Nội dung hệ thống hồ sơ địa chính ở nước ta hiện nay 8 2.3 Cơ sở pháp lý của đề tài. 10 2.3.1 Cơ sở pháp lý về xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính. 10 2.4 Một số phần mềm quản lý hồ sơ địa chính đang áp dụng ở Việt Nam 11 2.4.1. Phần mềm Microtasion [9] . 11 2.4.2. Phần mềm Famis 11 2.4.3. Phần mềm ViLIS2.0 12 2.5. Thực trạng công tác quản lý hồ sơ địa chính tại tinh Bắc Giang 13 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 15 3.2.1 Địa điểm 15 3.2.2 thời gian tiến hành 15 3.3. Nội dung nghiên cứu 15 3.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang 15 3.3.2. Thực trạng công tác quản lý đất đai phường Trần Nguyên Hãn – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang. 15 3.3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 15 3.3.4 Khai thác CSDL địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai 16 3.4. Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp 16 3.4.2. Phương pháp nhập số liệu 16 3.4.3. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 16 3.4.4. Phương pháp kế thừa các tài liệu liên quan 16 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 17 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 17 4.1.2. Các nguồn tài nguyên 19 4.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế –xã hội 20 4.1.4. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 21 4.2. Hiện trạng sử dụng đất và công tác quản lý đất đai 22 4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 22 4.2.2. Thực trạng công tác quản lý đất đai trong những năm gần đây 23 4.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn phường Trần Nguyên Hãn – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang 25 4.3.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian. 25 4.3.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính 34 4.3.3 Khai thác cơ sở dữ liệu địa chính phục công tác quản lý đất đai. 38 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 [...]... cứu - Đánh giá thực trạng hệ thống hồ sơ địa chính của phường Trần Nguyên Hãn – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang - Xây dựng CSDL địa chính đối với trường hợp đồng bộ chỉnh lý, hoàn thiện phục vụ đăng kí, cấp mới, cấp đổi Giấy chứng nhận và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính cho tất cả các thửa đất tại phường Trần Nguyên Hãn – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang - Đề xuất một số giải pháp phù hợp... Thực trạng công tác quản lý đất đai phường Trần Nguyên Hãn – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang - Hiện trạng sử dụng đất của năm 2013 - Đánh giá công tác quản lý đất đai 3.3.3 Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính - Xây dựng dữ liệu không gian địa chính bao gồm: chuẩn hóa dữ liệu, chuyển đổi các lớp thông tin, nhập thông tin thuộc tính - Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính bao gồm: lập bảng tham chiếu... chấp, lấn chiếm, sử dụng đất sai mục đích sẽ có chiều hướng tăng lên Do vậy cần có sự quan tâm nhiều hơn nữa của các cấp trong công tác quản lý đất đai nhằm ngăn chặn việc vi phạm pháp luật về đất đai 4.3 Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn phường Trần Nguyên Hãn – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang 4.3.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian Trên địa bàn Phường hiện nay các tài liệu đang được... nước về đất đai Xuất phát từ thực tế trên, được sự nhất trí của nhà trường , Khoa Tài Nguyên & Môi Trường, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo TS Lê Văn Thơ và các thầy cô giáo, em đã lựa chọn đề tài: Ứng Dụng Phần mềm ViLIS xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn phường Trần Nguyên Hãn – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh... cao Phần mềm ViLIS kết hợp với MicroStation và FAMIS cho phép xây dựng và quản trị cơ sở dữ liệu địa chính số ViLIS có ưu điểm nổi trội hơn so với các phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu hiện nay tại Việt Nam ở điểm: ViLIS quản lý thống nhất dữ liệu bản đồ và dữ liệu thuộc tính 2.5 Thực trạng công tác quản lý hồ sơ địa chính tại tinh Bắc Giang Trong những năm gần đây, tỉnh Bắc giang đã từng bước áp dụng. .. Các thành phần CSDL 1 Cơ sở dữ liệu địa chính: là tập hợp thông tin có cấu trúc của dữ liệu địa chính [5] 2 Dữ liệu không gian địa chính: là dữ liệu về vị trí, hình thể của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về hệ thống thủy văn, hệ thống thủy lợi; hệ thống đường giao thông; dữ liệu về điểm khống chế; dữ liệu về biên giới, địa giới; dữ liệu về địa danh và ghi chú khác; dữ liệu. .. liệu địa chính trên địa bàn Phường Trần Nguyên Hãn – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm Văn phòng đăng kí quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Giang 3.2.2 thời gian tiến hành - Từ ngày 20/1/2014 đến 30/4/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang - Điều kiện... MicroStation và FAMIS trong xây dựng và quản lý bản đồ địa chính số Hình 4.1 Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai 26 4.3.1.1 Thu thập dữ liệu Thu thập các tài liệu, số liệu STT Đơn vị tính Chỉ tiêu Số lượng 1 Bản đồ địa chính số Tờ 18 2 Sổ mục kê Quyển 3 3 Sổ địa chính Quyển 8 4 Sổ cấp giấy chứng nhận Quyển 5 (Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường TP Bắc Giang) Trên cơ sở hồ sơ địa chính của Phường, đề tài đã... tác trên bản đồ địa chính; + Tạo hồ sơ kĩ thuật thửa đất; + Xử lý bản đồ + Liên kết với cơ sở dữ liệu Địa chính 2.4.3 Phần mềm ViLIS2 .0 Phần mềm ViLIS được xây dựng dựa trên nền tảng các thủ tục về kê khai đăng ký, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại thông tư 1990/TT – TCĐC ngày 30 tháng 11 năm 2001 của Tổng cục địa chính ‘‘Hướng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính. .. xây dựng, những tồn tại của phần mềm sử dụng đến trình độ của cán bộ trong ngành còn nhiều yếu kém 15 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Ứng dụng ViLIS 2.0 xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên . phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang 15 3.3.2. Thực trạng công tác quản lý đất đai phường Trần Nguyên Hãn – thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang. 15 3.3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 15 3.3.4. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM *** NGUYỄN MẠNH ĐẠT Tên đề tài: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM VILIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG TRẦN NGUYÊN HÃN THÀNH PHỐ. Giang – tỉnh Bắc Giang 25 4.3.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian. 25 4.3.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính 34 4.3.3 Khai thác cơ sở dữ liệu địa chính phục công tác quản lý đất đai. 38 PHẦN