Khái quát chung về thị trường của công ty cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ Đô
Mục lục Mục Lục . 1 Lời nói đầu . 4 Chơng 1: khái quát chung về thị trờng của Công ty cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ đô . 6 I. Khái quát chung về thị trờng bánh kẹo Việt Nam 6 1.1. Cầu trên thị trờng bánh kẹo . 6 1.1.1. Quy mô nhu cầu bánh kẹo 6 1.1.2. Cơ cấu nhu cầu . 7 1.1.3. Xu hớng vận động của thị trờng bánh kẹo thời gian qua 10 1.2 Cung trên thị trờng bánh kẹo 10 1.2.1. Tổng sản lợng bánh kẹo cung ứng trên thị trờng . 10 1.2.2. Các nhà sản xuất chính trong nớc . 11 1.2.3. Các nguồn nhập . 11 1.2.4. Cơ cấu sản phẩm về phía cung . 12 1.2.5. Tốc độ tăng trởng . 12 II. Thị trờng chung của Công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ đô 12 2.1. Thị trờng mục tiêu của Công ty 13 2.2. Đối thủ cạnh tranh 14 2.2.1. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại . 14 2.2.2. Các lực lợng cạnh tranh khác 20 2.3. Các yếu tố tác động đến thị trờng của Công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ Đô . 24 2.3.1. Các yếu tố thuộc về khách hàng . 24 2.3.2. Đối thủ cạnh tranh . 26 2.3.3. Các nhà phân phối . 27 2.3.4. Các yếu tố thuộc về môi trờng chung . 27 2.4. Xu hớng thị trờng 29 1 Chơng II: Thực trạng hoạt động quản trị bán hàng tại Công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ đô 31 I. Khái quát về kênh phân phối . 31 1.1. Các cấu trúc kênh 31 1.1.1. Kênh phân phối trực tiếp . 31 1.1.2. Kênh phân phối gián tiếp ngắn . 32 1.1.3. Loại kênh phân phối dài 33 1.2. Các hình thức phân phối 34 II. Thực trạng công tác Quản trị bán hàng . 35 2.1. Công tác xây dựng đội ngũ quản trị 35 2.2. Công tác quản trị lực lợng bán hàng . 37 2.2.1. Công tác tuyển chọn và đào tạo nhân viên bán hàng 37 2.2.2. Công tác tuyển chọn và quản lý hoạt động của các đại lý 39 2.2.3. Chế độ thù lao và biện pháp tạo động lực cho nhân viên bán hàng 41 2.2. 4. Đánh giá các đại diện bán hàng . 44 2.3. Công tác tổ chức địa điểm bán hàng 45 2.3.1. Công tác lựa chọn địa điểm bán hàng . 45 2.3.2. Trang thiết bị cho cửa hàng . 46 2.3.3. Trang trí cửa hàng và bảo quản hàng hoá . 46 2.4. Công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá 46 2.5. Đánh giá chung về công tác quản trị bán hàng của Công ty . 49 2.5.1. Những kết quả đạt đợc 51 2.5.2. Những tồn tại và hạn chế trong công tác quản trị bán hàng . 51 2.6. Các hoạt động marketing hỗ trợ . 52 2.6.1. Về chính sách sản phẩm 52 2.6.2. Các hoạt động xúc tiến khuếch trơng . 53 2.6.3. Chính sách về giá 53 2 Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị bán hàng của công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ đô 54 I. Các căn cứ đề xuất . 54 1.1. Mục tiêu về thị trờng . 54 1.2. Mục tiêu cụ thể năm 2006 54 1.3. Định hớng về công tác quản trị bán hàng . 54 III. Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị bán hàng 55 3.1. Hoàn thiện công tác kế hoạch hoá bán hàng 55 3.2. Xây dựng đội ngũ quản trị và nhân viên bán hàng vững mạnh 57 3.3. Tổ chức địa điểm bán hàng hợp lý: 60 3.4. Các biện pháp tạo động lực cho đội ngũ nhân viên bán hàng . 61 3.5. Hoàn thiện công tác kiểm tra đánh giá nhân viên bán hàng . 63 3.6. Đề xuất marketing nhằm hỗ trợ quản trị bán . 65 3.6.1. Đề xuất về mặt hàng . 65 3.6.2. Đề suất về giá kinh doanh . 66 3.6.3. Đề xuất về phân phối 67 3.6.4. Đề xuất các quyết định xúc tiến thơng mại 68 Kết luận . 70 Phụ lục 71 3 Lời nói đầu trong những năm gần đây với sự chuyển dịch của cơ cấu thị trờng, nền kinh tế Việt Nam có những bớc phát triển đáng kể. GDP bình quân theo đầu ngời tăng nhanh, tốc độ tăng trởng kinh tế mỗi năm đạt 8%. Chính sách kinh tế phù hợp đã đẩy lùi lạm phát từ chỗ phi mã. Năm 1985 - 1985 đến nay còn dới 10% và có khả năng kiểm soát đợc. Đây là những yếu tố thuận lợi giúp cho các doanh nghiệp phát triển và tránh đợc những rủi ro về tài chính. Chính sách đổi mới của đảng và nhà nớc đã thu hút việc đầu t kinh doanh. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có thể cạnh tranh để có một vị thế trên thị trờng. Trong điều kiện hiện nay các doanh nghiệp muốn kinh doanh có hiệu quả và cạnh tranh đợc trên thị trờng thì ngoài những yếu tố về tài chính, nhân sự, công nghệ, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có phải có bộ phận marketing hùng mạnh. Trong đó hoạt động quản trị bán hàng đợc đặc biệt quan tâm chú ý. Xuất phát từ thực tế trên sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ đô. Với những kiến thức mà em đã đợc trang bị từ nhà trờng. Em mạnh dạn chọn đề tài: "Hoàn thiện hoạt động quản trị bán hàng tại Công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ đô". * Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở những kiến thức Marketing, các tài liệu tham khảo kết hợp phân tích điều kiện thực hiện tại Công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ đô từ đó đánh giá u nhợc điểm, những nguyên nhân đề xuất nhằm hoàn thiện quản trị bán hàng tại Công ty. * Phạm vi nghiên cứu: Trong giới hạn chuyên đề này tôi chỉ nghiên cứu ở góc độ Marketing trong hoạt động quản trị bán hàng để phân tích đánh giá và hoàn thiện quản tri bán hàng tại Công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ Đô . 4 * Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp sử dụng trong chuyên đề này là phơng pháp tiếp cận hệ thống duy vật biện chứng, logic và lịch sử. Các phơng pháp cụ thể đợc sử dụng là phơng pháp tiếp cận thực tế các vấn đề lý luận, phân tích, tổng hợp, so sánh, mô hình hoá và sơ đồ dựa trên cơ sở các số liệu và tình hình thực tế của Công ty nhằm mục đích nghiên cứu của bản chuyên đề. Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu chuyên đề bao gồm có ba phần: Chơng I: Khái quát chung về thị trờng của Công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ Đô. Chơng II: Thực trạng hoạt động quản trị bán hàng của Công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ Đô Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng tại Công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ Đô 5 chơng 1 khái quát chung về thị trờng của công ty cổ phần thực phẩm bánh kẹo thủ đô i. khái quát chung về thị trờng bánh kẹo việt nam 1.1. Cầu trên thị trờng bánh kẹo Bánh kẹo là sản phẩm tiêu dùng đợc sử dụng để đáp ứng nhu cầu dinh dỡng thờng xuyên của ngời dân. Nhu cầu Bánh kẹo đặc biệt tăng trong những ngày lễ tết, hội hè, sinh nhật, cới hỏi, trong bất cứ cuộc hội ngộ nào. Đây không phải là là loại sản phẩm dùng cho bữa chính mà nó thuộc nhóm đồ ăn nhẹ, ăn nhanh, dùng điểm tâm. Với những hơng vị và độ mặn ngọt khác nhau phù hợp với nhiều lứa tuổi, đối tợng, có giá trị đơn vị sản phẩm nhỏ. Trong một vài năm gần đây mức sống của ngời dân tăng cao đồng nghĩa với sức mua tăng. Đặc biệt sức mua của ngời dân tăng nhanh đối với các sản phẩm, dịch vụ thiết yếu phục vụ đời sống hàng ngày. Nhịp độ của cuộc sống ảnh hởng mạnh mẽ và làm thay đổi thói quen chi tiêu hàng ngày của ngời dân. Khi nhịp độ cuộc sống của xã hội trở nên nhanh hơn thì ngời dân có xu hớng sử dụng nhiều hơn các loại sản phẩm vừa ngon, tiện dụng, an toàn và ít tốn thời gian. Việc ngời dân ở các tỉnh, thành phố quen với việc mua hàng tại các khu chợ, các cửa hàng nhỏ lẻ đã trở thành phổ biến. Một nền kinh tế thị trờng mới hình thành với mức tăng trởng hàng năm tăng lên nh Việt Nam sẽ hứa hẹn một sức mua ngày càng tăng đối với sản phẩm tiêu dùng nói chung và đặc biệt các mặt hàng thực phẩm, bánh kẹo nói riêng. 1.1.1. Quy mô nhu cầu bánh kẹo Bảng số 1: Quy mô nhu cầu trên thị trờng bánh kẹo Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Sản lợng toàn ngành (tấn) 126.806 149.846 171.214 207.036 Mức tiêu thụ bình quân (kg/năm) 1,59 1,87 2,14 2,59 6 Qua bảng trên ta thấy rằng sản lợng bánh kẹo tiêu thụ hàng năm của cả nớc là luôn tăng. Vào năm 2005 sản lợng toàn ngành là 207.206 (tấn). Mức tiêu thụ bình quân đầu ngời Việt Nam là 2,59 (kg/năm). Chứng tỏ rằng nhu cầu của ngời dân về bánh kẹo đã tăng lên. Tuy nhiên đây vẫn là một mức thấp so với Trung Quốc là 4,15 (kg/năm), Anh là 14,5 (kg/năm) vào năm 2005 (theo bản báo cáo tự bạch của Công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ Đô). Việc so sánh nh trên cha thực sự là đủ do cha tính đến mức thu nhập bình quân đầu ngời và dân số. Tuy nhiên điều này cũng hứa hẹn một điều rằng với dân số hơn 80 triệu ngời và một nền kinh tế năng động, ngành bánh kẹo Việt Nam hoàn toàn có thể đạt mức tăng trởng cao để trở thành một trong những thị trờng lớn của khu vực Châu á- Thái Bình Dơng. 1.1.2. Cơ cấu nhu cầu 1.1.2.1. Theo khu vực địa lý Mỗi vùng miền có nhu cầu khác nhau về sản phẩm bánh keo do có những điểm khác biệt về trình độ văn hoá, kinh tế, xã hội, khí hậu, thời tiết. Tuy nhiên ở đây ta không chia quá nhỏ theo khu vực địa lý, chúng ta chỉ tìm hiểu đặc trng của ba miền Bắc - Trung - Nam. Và nhu cầu bánh kẹo của từng miền. Đối với thị trờng Miền Bắc: Đây đợc coi là thị trờng truyền thống, là "nôi" văn hoá của dân tộc. Có thể nói con ngời ở đây tơng đối bảo thủ. Để xâm nhập đợc vào thị trờng này các công ty bánh kẹo phải tìm cách tạo đợc lòng tin với khách hàng. Nhu cầu về bánh kẹo ở thị trờng này ngày càng tăng cả về số lợng và chất l- ợng. Ngời tiêu dùng ở đây thờng quan tâm nhiều tới uy tín của nhà sản xuất đồng thời họ cũng cân nhắc rất kỹ khi lựa chọn sản phẩm về giá cả, mầu sắc, kích cỡ, chủng loại Đối với thị trờng Miền Trung: Ngời tiêu dùng ở đây quan tâm nhiều đến độ ngọt và hình dáng của viên kẹo nhng lại ít quan tâm đến bao bì. Hiện nay mức sống của ngời dân miền Trung vẫn cha cao, họ có nhu cầu lựa chọn những loại sản phẩm có giá cả phải chăng. 7 Đối với thị trờng Miền Nam: Ngời dân thờng có khẩu vị a ngọt và cay. Thích các loại kẹo có hơng vị hoa quả khác nhau. Mặt khác dân c ở đây có thu nhập cao nhất cả nớc. Vì vậy nhu cầu về bánh kẹo là nhiều đặc biệt đối với những loại bánh kẹo phục vụ cho nhu cầu tinh thần nh: những loại bánh kẹo phục vụ cho ngày lễ tết, lễ tình yêu 1.1.2.2. Theo loại sản phẩm Hiện nay trên thị trờng bánh kẹo tràn ngập các sản phẩm bánh kẹo phong phú đa dạng của rất nhiều nhà cung cấp. Tuy nhiên mỗi loại sản phẩm lại phục vụ một đối tợng khách hàng khác nhau. Do đó ở đây ta có thể chia nhu cầu của ngời tiêu dùng theo loại sản phẩm là: sản phẩm cao cấp, sản phẩm trung bình và sản phẩm thấp cấp. Sản phẩm cao cấp: Những khách hàng có thu nhập cao, hay những khách hàng mua sản phẩm bánh kẹo dùng vào mục đích để kính tặng ngời thân, tỏ lòng biết ơn. Tuy nhiên số lợng ngời có nhu cầu đối với khách hàng cao cấp này không nhiều. Ngày nay khi mức sống của ngời dân tăng lên. Số lợng khách hàng này cũng tăng. Sản phẩm trung bình: đại đa số ngời Việt Nam ai cũng đã từng là khách hàng của sản phẩm này. Sản phẩm thấp cấp: Những khách hàng có nhu cầu về sản phẩm này thờng là những khách hàng có thu nhập thấp. Họ chỉ quan tâm đến mức giá bán của sản phẩm là bao nhiêu, có phù hợp với túi tiền của họ hay không. Tuy nhiên khách hàng đối với những sản phẩm nay ngày càng giảm. 1.1.2.3. Theo đặc tính nhân khẩu *Dựa vào tuổi tác: Thị trờng trẻ em: Đây là đoạn thị trờng có nhu cầu sử dụng bánh kẹo cao nhng cha có khả năng chi trả và bị phụ thuộc vào ngời lớn. Đoạn thị trờng này t- ơng đối hấp dẫn với quy mô khách hàng lớn và sở thích tiêu dùng rất phong phú và đa dạng. Những khách hàng nhỏ tuổi này có tác động lớn đến ngời có khả năng chi trả. Mức độ tập trung của khách hàng này tơng đối cao chủ yếu ở trờng học, 8 khu phố nơi gia đình sinh sống. Đặc điểm của khách hàng này rất hay "bắt chớc" chẳng hạn nh khi bạn có gói kẹo hay bánh là thể nào cũng đòi mẹ mua cho bằng đợc. Đây là yếu tố tác động rất tích cực đến các công ty kinh doanh bánh kẹo. Thị trờng thanh niên: Với đoạn thị trờng này thì nhu cầu về các loại bánh kẹo ngọt không lớn nh đoạn thị trờng trên. Tuy nhiên họ lại rất thích các sản phẩm có mẫu mã đẹp, giá cả hấp dẫn và kèm theo các hình thức khuyến mại, quà tặng Hiện nay trên thị trờng xuất hiện nhiều loại bánh mặn, bánh tơi đợc giới khách hàng này rất a chuộng, họ sử dụng chủ yếu vào dịp đặc biệt nh cới hỏi hay lễ tết. Thị trờng trung niên: Đối với thị trờng này khả năng chi trả là rất cao. Họ ít mua sử dụng cho mục đích tiêu dùng của bản thân mà chủ yếu cho công việc hay gia đình. Thị trờng ngời cao tuổi: Đối với thị trờng này khả năng chi trả giảm dần, mọi nhu cầu về sản phẩm bánh kẹo cho mục đích tiêu dùng của cá nhân hầu nh là không có. Họ thờng mua cho cháu hay phục vụ cho việc đi lễ. * Dựa vào nghề nghiệp Nông dân: họ có mức thu nhập thấp nói chung là dới mức trung bình vì thế giá cả là yếu tố họ rất quan tâm khi lựa chọn sản phẩm bánh kẹo. Công nhân: Có mức thu nhập cao hơn và tơng đối ổn định hơn so với nông dân. Tuy nhiên giá cả vẫn là yếu tố mà họ quan tâm khi mua sắm sản phẩm bánh kẹo là vì mục tiêu kinh tế. Thơng nhân: Với mức thu nhập tơng đối cao, mẫu mã sản phẩm là yếu tố làm cho đoạn thị trờng này bị co dãn nhiều. Đôi khi mức giá cao lại đem lại cho họ cảm giác sản phẩm chất lợng cao và có thể thể hiện đợc bản thân thông qua việc mua và sử dụng sản phẩm có danh tiếng. Trí thức: Tầng lớp này có nhu cầu tìm kiếm thị trờng lớn. Họ thờng có nhu cầu lựa chọn sản phẩm bánh kẹo của họ là những sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng và có uy tín trên thị trờng. Đặc biệt họ quan tâm đến chất lợng sản phẩm. 1.1.3. Xu hớng vận động của thị trờng bánh kẹo thời gian qua 9 Năm 2005 vừa qua sức mua của ngời dân tăng mạnh khoảng 30% so với năm 2004 do tác động của nhiều yếu tố: tiền lơng, tiền thởng tăng, nhu cầu của ngời tiêu dùng thay đổi. Bên cạnh đó là khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng của các doanh nghiệp sản xuất Bánh kẹo cũng tăng rất nhanh. Hiện nay ngời tiêu dùng ngày càng tin tởng hơn vào chất lợng bánh kẹo do các doanh nghiệp trong nớc sản xuất. Nguyên nhân do chất lợng mẫu mã hàng nội không kém hàng ngoại và ngời tiêu dùng ngày càng cảnh giác hơn với hàng nhập lậu, hàng kém chất lợng. Tết năm 2005 hàng nội chiếm 90% trên thị trờng bánh kẹo Hà Nội. Mức sống của ngời dân Việt Nam đang còn ở mức thấp so với mức trung bình của Thế giới. Cho nên trong tơng lai không xa khi nền kinh tế phát triển ở mức cao hơn, thu nhập của ngời dân đợc cải thiện thì nhu cầu sử dụng và thởng thức các sản phẩm bánh kẹo sẽ gia tăng mạnh mẽ. Đây là tín hiệu rất đáng mừng đối với các doanh nghiệp đang và sẽ tham gia vào lĩnh vực sản xuất và kinh doanh bánh kẹo trên thị trờng Việt Nam. 1.2. Cung trên thị trờng bánh kẹo Cũng giống nh các ngành chế biến thực phẩm, nớc giải khát. Ngành công nghiệp chế biến bánh kẹo Việt Nam đã có quá trình phát triển lâu dài. Từ việc sản xuất bánh kẹo truyền thống bằng thủ công, đến nay đã có khoảng hơn 30 đơn vị sản xuất bánh kẹo công nghiệp có qui mô lớn , đợc trang bị công nghệ hiện đại có khả năng sản xuất các sản xuất các sản phẩm có chất lợng tơng đơng với sản phẩm bánh kẹo của các nớc trong khu vực. 1.2.1. Tổng sản lợng bánh kẹo cung ứng trên thị trờng Bảng số 2: Sản lợng bánh kẹo cung ứng Đơn vị sản xuất Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Sản l- ợng (tấn) Thị phần (%) Sản l- ợng (tấn) Thị phần (%) Sản l- ợng (tấn) Thị phần (%) Sản l- ợng (tấn) Thị phần (%) Sản xuất trong nớc 108328 85,43 133242 88,92 155338 90,73 187661 90,58 Nhập khẩu 18478 14,57 16604 11,08 15876 9,27 19375 9,42 Tổng giá trị thị trờng bánh kẹo Việt Nam hiện nay có khoảng 3.800 tỷ đồng, trong đó các đơn vị sản xuất chiếm khoảng 90%. Qua các năm sản lợng sản 10 [...]... sản phẩm của Kinh Đô tràn ngập trên thị trờng Chiến lợc của Công ty Kinh Đô là: mở rộng hệ thống kênh phân phối, tuyên truyền quảng cáo mở rộng thị phần Kinh Đô đã, đang và sẽ là đối thủ của nhiều Công ty kinh doanh trong lĩnh vực bánh kẹo nói chung và của Công ty Cổ Phần thực phẩm bánh kẹo Thủ Đô nói riêng 2.2.1.2 Công ty bánh kẹo Hải Hà Là công ty chiếm thị phần thứ hai trong cả nớc chỉ sau Kinh Đô. .. thì quy mô thị trờng giảm Khách hàng tạo nên thị trờng của Công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ Đô, là thế nào để khi khách hàng muốn mua sản phẩm bánh kẹo thì việc u tiên lựa chọn sản phẩm là của Công ty cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ Đô Mỗi ngời mua có một đặc điểm về văn hoá, xã hội, cá nhân, tâm lý riêng Khi khách hàng của công ty là một ngời nông dân thì họ có nhu cầu về sản phẩm bánh kẹo với giá... vệ thị phần đã có và mở rộng thị phần nhằm kinh doanh có lợi Một số công ty còn liên doanh, liên kết hợp tác để tăng lợi nhuận đạt những mục tiêu đã đề ra nh: Hải Hà Kotobuki là công ty liên doanh giữa Hải Hà và đối tác và Nhật Bản II thị trờng chung của công ty cổ phần thực phẩm bánh kẹo thủ đô Công ty Cổ Phần thực phẩm bánh kẹo Thủ Đô là một đơn vị đang hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bánh kẹo. .. tuyệt vời đều biết cách thích ứng với thị trờng không ngừng thay đổi Yếu tố nào khiến cho thị trờng của Công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ Đô thay đổi Mỗi sự thay đổi đó sẽ ảnh hởng tốt hay xấu đến công ty 2.3.1 Các yếu tố thuộc về khách hàng Khách hàng là một phần tử quan trọng tạo nên thị trờng của công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ Đô Công ty đã xác định thị trờng mục tiêu là những khách hàng... hẳn của Bibica so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành Việc bảo vệ thị phần của Công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ Đô là một nhiệm vụ đợc đặt lên hàng đầu khi kinh doanh trên thị trờng nông thôn và miền núi Đây là một đối thủ trực tiếp của Công ty vì vậy Công ty phải hết sức chú ý đến chính sách giá cả lên xuống, khuyến mại của công ty này 2.2.1.4 Công ty bánh kẹo Hải Châu Hải Châu là một công ty. .. các đối thủ cạnh tranh lớn luôn là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến sự thành bại của hoạt động này Nh vậy để thấy đợc thực trạng cũng nh khả năng của hoạt động mở rộng thị trờng của Công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ Đô ta có: Bảng số 3: Thị phần một số công ty sản xuất bánh kẹo trên thị trờng Công ty Thủ Đô Hải Châu Hải Hà Hữu Nghị Đồng Khánh Vinabico Lubico Bibica Quảng Ngãi Kinh Đô Công ty khác... sẽ làn cho quy mô thị trờng biến động lên xuống liên tục Nh vậy bất kỳ một sự thay đổi nào từ phía khách hàng sẽ là cho thị trờng của Công ty cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ Đô thay đổi theo 2.3.2 Đối thủ cạnh tranh Thị trờng mà Công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ đô đang hớng vào thì có rất nhiều đối thủ cạnh tranh tham gia nh: Hải hà, Bibica, Đồng khánh Họ cạnh tranh với công ty để chiếm đoạt khách... của Công ty Vì vậy Công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ Đô phải thờng xuyên quan tâm và đánh giá chiến lợc kinh doanh của Hải Hà để từ đó đề ra những sách lợc hợp lý cho mình, nh thế mới có thể đối phó đợc trớc những đòn tiến công của đối thủ 2.2.1.3 Công ty bánh kẹo Biên Hoà Đây là doanh nghiệp Nhà Nớc đợc cổ phần hoá theo quyết định của Thủ Tớng Chính Phủ ban hành ngày 1-12-1998 Tiền thân của công. .. ngoại có Thị trờng của Công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ đô hớng tới là những khách hàng có thu nhập trung bình và thấp Và có các loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng: có các loại kẹo cứng, kẹo mềm, bánh bích quy các loại, bánh cokies Nhng đặc trng của sản phẩm bánh kẹo không khó bắt trớc Các đối thủ cạnh tranh cũng sản xuất mặt hàng tơng tự Sản phẩm của đối thủ và công ty không khác nhau... cạnh tranh hiện tại của Công ty nh: Bibica Khi phân khúc thị trờng theo tiêu thức địa lý: Công ty cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ Đô có thể chọn thị trờng Hà Nội là thị trờng mục tiêu của mình, bởi khả năng tiếp cận thị trờng cao, quy mô lớn, mức độ hấp dẫn không phải là nhỏ và phù hợp với tiềm lực của công ty Bên cạnh đó thị trờng các tỉnh phía Bắc cũng là thị trờng mục tiêu của công ty bởi quy mô khá . bán hàng tại Công ty Cổ phần thực phẩm bánh kẹo Thủ Đô 5 chơng 1 khái quát chung về thị trờng của công ty cổ phần thực phẩm bánh kẹo thủ đô i. khái. là công ty liên doanh giữa Hải Hà và đối tác và Nhật Bản. II. thị trờng chung của công ty cổ phần thực phẩm bánh kẹo thủ đô Công ty Cổ Phần thực phẩm bánh