II. Thực trạng công tác Quản trị bán hàng
2.5.2. Những tồn tại và hạn chế trong công tác quản trị bán hàng
Công tác kế hoạch hoá mặc dù đợc quan tâm nhng do hạn chế một số mặt, đặc biệt là trong công việc điều tra nghiên cứu thị trờng để đa ra những dự báo cần thiết cho việc xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch. Nên cơ sở chính để thiết lập lên các chỉ tiêu bán hàng kế hoạch vẫn là dựa vào chỉ tiêu doanh số bán kỳ trớc. Kết quả dự báo về cầu sự thay đổi về cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng còn rất yếu. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế về việc mở rộng mặt hàng kinh doanh, mở rộng thị trờng tiêu thụ. Hơn nữa công ty còn thiếu thông tin về đối thủ cạnh tranh.
Việc tuyển dụng và đào tạo nhân viên bán hàng còn nhiều điểm cần quan tâm. trớc hết là công tác kế hoạch nhân sự: Công ty cha thực sự chú ý đến việc xây dựng kế hoạch về nhu cầu nhân sự cần thiết, chỉ đến khi các bộ phận thấy thiếu ngời mới có kiến nghị lên trên xin cấp bổ xung. Điều này dẫn tới sự chậm trễ trong việc bổ sung nhân lực khi cần. Việc luân chuyển lao động trong công ty vẫn còn kém linh hoạt, sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các bộ phận bán hàng là có nhng không lớn.
Về công tác đào tạo: Hình thức đào tạo chủ yếu là tự học qua tài liệu và qua nhân viên cũ, cha tổ chức các khoá đào tạo chính thức.
Về vấn đề tổ chức địa điểm bán hàng: Công ty không mấy chú trọng tới việc trng bày hàng hoá tại các cửa hàng. Việc khai thác và tận dụng địa điểm bán hàng cha triệt để. Trong thời gian tới bộ phận quản trị bán hàng cần lu ý đến vấn đề này để có phơng án quy hoạch và sử dụng và sử dụng có hiệu quả.
Chế độ thù lao và các hình thức tạo động lực khuyến khích nhân viên bán hàng cha thực sự thu hút lao động trẻ, những nhân viên có tài, những ngời có tham vọng đợc thăng tiến trong sự nghiệp của mình. Tại công ty, đặc biệt là ở bộ phận bán hàng, cơ hội thăng tiến là rất hạn chế vị trí nhân viên bán hàng là một vị trí có cơ hội lớn để tiến xa trong sự nghiệp.
Công tác kiểm tra đánh giá nhân viên bán hàng cha thực sự hoàn thiện.