1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 7 HAY NHẤT

68 3,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 5,53 MB

Nội dung

GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 7 HAY NHẤT GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 7 HAY NHẤT GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 7 HAY NHẤT GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 7 HAY NHẤT GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 7 HAY NHẤT GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 7 HAY NHẤT GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 7 HAY NHẤT GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 7 HAY NHẤT GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 7 HAY NHẤT

Trang 1

Tuần 1- Tiết 1

Bài 1: thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI TRẦN

2 Học sinh: - Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về bài học

III Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, làm việc theo nhóm

IV Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ: (2p) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS

3 Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p)

Việt Nam được biết đến là một trong những cái nôi của sự phát triển loài người, lịch sử dân tộc gắn liền với sự phát triển của lịch sử mĩ thuật dân tộc Trong chương trình môn lịch sử, các em đã dược làm quen với nền mĩ thuật của Thời Lý, thời kì đầu tiên khi xây dựng đất nước với những công trình kiến trúc có quy mô to lớn,

Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu vài nét về mĩ thuật thời Trần để thấy được sự khác nhau giữa mĩ thuật thời Trần với mĩ thuật thời Lý

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát vài nét về bối cảnh

XH thời Trần:

- GV nhắc lại một số thành tựu của MT thời Lý

- Tới đầu thế kỷ 13 triều Lý thoái trào, nhà Trần thay

thế tiếp tục những chính sách tiến bộ của nhà Lý, chấn

Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét khái

quát về mĩ thuật thời Trần:

II Vai nột về mĩ thuật thời Trần:

1 Kiến trúc:

Trang 2

- Thành tựu kiến trúc cung đình thời

- Tại sao nói MT thời Trần là sự nối

tiếp của MT thời Lý?

+ Qua 3 lần xâm lược của quân Nguyên Mông thành Thăng Long bị tàn phá nặng

nề sau đó nhà Trần đã xd lại đơn giản hơn

- Xõy dựng khu cung điện Thiên Trường (Nam Định) là nơi các vua Trần dừng chân nghỉ ngơi mỗi khi về thăm Thái Thượng Hoàng và quê hương, khu lăng mộ An Sinh (Q.Ninh) là nơi chôn cất và thờ các vua Trần…

b Kiến trúc Phật giáo:

+ Thể hiện ở những ngôi chùa tháp được xây dựng không kém phần uy nghi, bề thế VD: Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc)

+ Do chiến tranh nổ ra khắp nơi nên dân chúng nảy sinh tâm lý dựa vào thần quyền

Vì vậy chùa làng được xây dựng ở nhiều nơi Chùa kết hợp thờ Phật với thờ Thần

- Vì nền MT thời Trần dựa trên nền tảng sẵn có của nền MT thời Lý trước đây về kiến trúc, điêu khắc và chạm khắc trang trí Tuy nhiên nhà Trần vừa kế thừa nhưng vừa làm phát triển hơn so với thời Lý

2 Điêu khắc và trang trí:

* Điêu khắc:

- Chủ yếu là tượng tròn Tạc trên đá và gỗ nhưng phần lớn tượng gỗ đã bị chiến tranh tàn phá

- Tượng Phật được tạc nhiều để thờ cúng, ngoài tượng Phật còn có các tượng con thú, quan hầu…

- Ngoài ra còn có các bệ rồng ở một số di tích như chùa Dâu (Bắc Ninh), khu lăng

mộ An Sinh (Quản Ninh)

- Rồng thời Trần có thân mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn, gần gũi hơn rồng thời

- Điêu khắc và trang trí luôn gắn với các công trình kiến trúc

Trang 3

vụ quần chúng nhân dân.

+ Nhiều loại men: hoa nâu, hoa lam… với nét vẽ khoáng đạt

+ Hình trang trí : Chủ yếu là hoa sen, hoa cúc cách điệu

4.Củng cố: (4p)

+ Mĩ thuật thời Trần có những đặc điểm gì nổi bật?

5 Dặn dò: (1p)

- Học và trả lời theo các câu hỏi trong sgk

- Chuẩn bị mẫu vật, đồ dùng học tập cho bài 2: Vẽ theo mẫu: "Cốc và quả"

Trang 4

Ngày soạn 26/08/2012

Tuần 2-Tiết 2

BÀI 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN

(1226-1400)

I Mục tiêu bài học:

- Củng cố và cung cấp cho HS một số kiến thức về mĩ thuật thời Trần

- Rèn luyện kĩ năng phân tích tranh

- Trân trọng , yêu mến nền mĩ thuật nước nhà nói chung , MT thời Trần nói riêng

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Sưu tầm tranh ,ảnh , tài liệu có liên quan tới bài học

2 Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan và đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, làm việc theo nhóm,thuyết trình, trực quan

IV Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách vẽ bài vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả (vẽ màu)?

3 Bài mới: *Giới thiệu bài:

Dưới sự lãnh đạo của nhà Trần nhân dân ta dần dần khôi phục lại nền kinh tế và kéo theo đó là những khởi sắc về một nềm nghệ thuật độc đáo đặc biệt là mĩ thuật

Đó là những khu lăng mộ kì vĩ , những tháp chùa linh thiêng, những bức tượng điêu khắc cực kì tinh tế và sống động

- GV chia lớp làm 4 nhóm theo 4 tổ, cỏc

tổ trưởng là nhúm trưởng, tổ phú làm

thư kí mỗi nhóm tìm hiểu một lĩnh vực

theo các câu hỏi GV đưa ra

(Thảo luận 6p).

Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài nét về

công trình kiến trúc thời Trần:

- Là một công trình bằng đất nung cao 15m hiện còn 11 tầng

- Có mặt bằng là hình vuông , càng lên cao càng nhỏ dần, tầng dưới cao hơn các tầng trên, lòng tháp được xây thành một khối trụ, xung quanh trang trí hoa văn phong phú

- Là công trình kiến trúc với cách tạo hình chắc chắn, tồn tại hơn 600 năm trong khí hậu nhiệt đới

Trang 5

*Túm lại: Kiến trúc thời Trần nhìn

chung có qui mô to lớn, thường được

đặt ở nơi địa thế cao, đẹp, thoáng mát…

được trang trớ tinh xảo, công phu chứng

tỏ óc thẩm mĩ tinh tế và bàn tay khéo léo

của các nghệ nhân thời Trần

2 Kiến trúc khu lăng mộ An Sinh:

- Đây thuộc kiến trúc cung đình vì đây

là nơi chôn cất , thờ cúng các vị vua Trần

- Là khu lăng mộ lớn được xây dựng sát chân núi thuộc Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Các lăng được xây dựng cách xa nhau nhưng đều hướng về khu đền An Sinh

- Diện tích khu lăng mộ này chiếm cả một quả đồi lớn, được trang trí b»ng c¸c pho täng nh Rång, sÊu, quan hÇu, c¸c con vËt

- Tại sao ở đây lại lấy hình

tượng nhân vật là con hổ?

- Hình ảnh con vật này đại diện cho khí phách anh hùng, uy dũng quyết đoán của vị thái sư triều Trần, dáng con vật thảnh thơi mà tiềm ẩn 1 sức mạnh phi thường

- Tác phẩm đã lột tả được tính cách mạnh mẽ, uy phong của vị thái sư triều Trần

2 Chạm khắc gỗ ở chùa Thái lạc (Hưng Yên):

- Chùa được xây dựng ở thời Trần tại Hưng Yên, bị

hư hỏng nhiều

- Nội dung diễn tả chủ yếu là cảnh dâng hoa, tấu nhạc với nhân vật trung tâm là vũ nữ, nhạc công hay con chim thần thoại Ki-na-ri…

- Bố cục được sắp xếp cân đối nhưng không đơn điệu, buồn tẻ

- Các đường nét tròn, mịn đã tạo sự êm đềm, yên tĩnh phù hợp với khụng gian vừa thực vừa hư của những cảnh chùa, làm cho các bức chạm khắc thêm lung linh, sinh động

4 Củng cố: - Các công trình kiến trúc thời Trần có đặc điểm gì?

- Em có nhận xét gì về nghệ thuật điêu khắc và trang trí thời Trần?

- GV nhận xét các câu trả lời và củng cố nội dung bài học

5.Dặn dò: (1p)- Học và trả lời theo các câu hỏi trong sgk

- Chuẩn bị bài sau

Trang 6

- Qua bài học , HS sẽ biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết

- HS vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình cơ bản

- Hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ ở mẫu

II Chuẩn bị :

1 Giáo viên: - Tranh minh hoạ các bước tiến hành

- Một số bài vẽ của học sinh năm trước

2 Học sinh: - Mẫu vẽ : từ 1 - 2 bộ mẫu, mỗi bộ gồm 1 quả, 1 cốc

- Dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, vở mĩ thuật

III Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan,vấn đáp, gợi mở,luyện tập

IV Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ: (2p)

- Hãy nêu những đặc điểm chính về mĩ thuật thời Trần?

- Hãy so sánh hình ảnh con Rồng thời Lý và thời Trần?

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: - Ở lớp 6 chúng ta đã được làm quen với cách vẽ theo mẫu Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức đã học ở lớp 6 để áp dụng vào vẽ bài cái cốc và quả

Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận

- GV cho 1 - 2 HS lên đặt mẫu Sau đó

GV chỉnh sửa lại cho hợp lí

Hoạt đông2: Hướng dẫn cách vẽ:

- GV treo hình minh hoạ các bước vẽ

hình lên bảng

* Có mấy bước vẽ hình?

II Cách vẽ: (4 bước):

- Vẽ phác khung hình chung và riêng

- Kẻ chục đối xứng và ước lượng tỉ lệ

Trang 7

HS trả lời

GV nhận xột ghi bảng

Hs chú ý ghi bài

- Vẽ phác khung hình chung và riêng

- Kẻ chục đối xứng và ước lượng tỉ lệ

+Diễn tả màu nền, không gian, bóng ngả

- Cho HS tiến hành quan sát vẽ bài

- GV nhắc HS quan sát mẫu thật chi tiết

Trang 8

TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ

I Mục tiêu bài học:

- HS hiểu tầm quan trọng của họa tiết trong nghệ thuật trang trí

- Biết cách tạo những hoạ tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí

- Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Sưu tầm 1số hoạ tiết (hoa, lá , chim, thú )

- Hình minh hoạ các bước tiến hành

2 Học sinh: + Sưu tầm 1số hoạ tiết yêu thích

+ Chuẩn bị một số loại hoa, lá để chép và sáng tạo hoạ tiết hoa

lá (lá dâu, lá cúc, lá mướp,hoa cúc, hoa hồng, hoa sen )

III Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan,vấn đáp, gợi mở,luyện tập

IV Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ: (2p) - Nhắc lại cách vẽ bài cái cốc và quả?

3 Bài mới:

*Giới thiệu bài: (1p)

Hoạ tiết là những chi tiết không thể thiếu trong vẽ trang trí Những hoạ tiết này thực chất chính là những sự vật trong đời sống được cách điệu, đơn giản hoá lại, được tô với những màu sắc khác nhau nhằm phù hợp với mục đích trang trí nào đó

Hôm nay chúng ta cùng học cách tạo hoạ tiết trang trí qua bài 3

Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

- Hãy nhắc lại khái niệm về hoạ tiết đã học ở

lớp 6?

HS trả lời

- GV đưa ra một số hình ảnh về hoạ tiết đã

được đơn giản, cách điệu như: (chim hạc, hoa

cúc , hoa sen )

- Đây là những hoạ tiết gì? - Là những hình

ảnh có thực trong tự nhiên: cỏ cây, hoa lá, con

vật , sóng nước, mây trời, được kết hợp hài

hoà trong bài vẽ

- Nó có giống thực so với nguyên bản không?

- Không

- Vì sao hoạ tiết không giống nguyên bản mà

ta vẫn có thể nhận ra? - Vì hoạ tiết đó được

cách điệu, đơn giản dựa trên các đặc điểm của

sự vật đó để cách điệu Vẫn giữ được nét đặc

trưng của sự vật đó

- Thế nào gọi là sáng tạo hoạ tiết? - Việc làm

đơn giản nét hoặc sáng tạo thêm nét cho hình

ảnh được gọi là quá trình sáng tạo hoạ tiết

I Quan sát, nhận xét:

- Chim hạc,hoa cúc ,hoa sen

Trang 9

- Vì sao cần phải sáng tạo hoạ tiết? - Để làm

cho họa tiết thêm sinh động, đẹp, phù hợp với

- GV lưu ý với HS: hoạ tiết là những hình

ảnh điển hình trong thiên nhiên về vẻ đẹp,

màu sắc, sự độc đáo Do đó phải lựa chọn hình

ảnh để sáng tạo hoạ tiết

- GV treo hình minh hoạ:

*Có mấy bước tạo hoạ tiết trang trí?

HS trả lời

GV nhận xột ghi bảng

Hs chỳ ý ghi bài

II Cách tạo hoạ tiết

1 Lựa chọn hình ảnh để tạo hoạ tiết

- Lựa chọn hình ảnh có đường nét rõ ràng, hài hoà , cân đối

2 Quan sát và ghi chép mẫu thật

- Quan sát và ghi chép hình ảnh nguyên mẫu để hình thành ý tưởng mới cho hoạ tiết

3 Tạo hoạ tiết trang trí

- Đơn giản, cách điệu từ hình ảnh thực để tạo thành hoạ tiết mới

4 vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:

- Yêu cầu: Chép từ 1-2 hình ảnh hoa, lá các

em đã chuẩn bị ở nhà và đơn giản cách điệu

thành hoạ tiết

Hs làm bài

III Bài tập.

- Chép từ 1-2 hình ảnh hoa, lỏ và đơn giản, cách điệu thành hoạ tiết

4 Củng cố: (2p)

- GV đánh giá nhận xét một số bài làm của hs, căn cứ vào những hình ảnh sáng tạo của các em mà động viên khích lệ

5 Dặn dò (1p)

- Tạo tiếp từ 3-5 hoạ tiết có hình dáng khác nhau

- Chuẩn bị cho bài 5:

Trang 10

- Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục

và màu sắc hài hoà

- Thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Tranh phong cảnh của hoạ sĩ , học sinh đã vẽ

- Hình minh hoạ các bước vẽ tranh

- Một số bài vẽ của hs về đề tài này

2 Học sinh:

- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuạt

III Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

IV Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ: (2p) - Kiểm tra bài vẽ hoạ tiết trang trí của một số học sinh

3 Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p)

Chúng ta đã được tìm hiểu về các bước để vẽ tranh đề tài ở lớp 6 Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau vận dụng để vẽ một bức tranh về đề tài phong cảnh

-Vẽ hình phự hợp

-Vẽ màu tươi vui

Trang 11

Hoạt động 3: Hướng dẫn thực

hành:

- GV theo dừi và gợi ý với tùy từng

bài vẽ của HS và góp ý cho từng em

4 Củng cố: (3p)

- GV chọn một số bài vẽ của HS đã hoàn thành, có ý tưởng và bố cục tương đối tốt và một số bài vẽ chưa được tốt, gợi ý HS nhận xét và tự đánh giá

=>HS tự xếp loại bài của bạn theo cảm nhận của mình

- GV kết luận và bổ sung và nhận xét những ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng Động viên bài vẽ chưa tốt

5.Dặn dò: (1p)

- Vẽ tiếp bài nếu chưa hoàn thành trên lớp

- Chuẩn bị cho bài sau

- Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí được một lọ hoa theo ý thích

- Có thói quen quan sát , nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống

Trang 12

- Hiểu thêm về vai trò của MT trong đời sống hàng ngày.

II Chuẩn bị

1 Giáo viên:

- Một số mẫu lọ hoa có hình trang trí đẹp và hình minh hoạ các bước tiến hành

- Một số bài vẽ của HS về trang trí lọ hoa ở những năm học trước

2 Học sinh:

- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì ,tẩy, thước kẻ vở mĩ thuật

III Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ: (2p)

- Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trước của 1 số HS

3 Bài mới: *Giới thiệu bài: (1p)

Trong cuộc sống ngày càng càng phát triển thì nhu cầu thẩm mĩ của con người ngày một nâng cao Các đồ vật bên cạnh chức năng sử dụng thì còn có chức năng thẩm mĩ Những yếu tố chính tạo nên vẻ đẹp của mỗi đồ vật chính là hình dáng của

nó thì còn cách bố cục hình mảng, hoạ tiết và màu sắc Vậy thì hôm nay chúng ta

sẽ cùng học cách tạo dáng và trang trí lọ hoa

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:

- GV giới thiệu hình minh hoạ để HS thấy đây là

loại bài trang trí ứng dụng, các đồ vật ngoài chức

năng sử dụng còn có thêm chức năng trang trí

- HS quan sát lắng nghe

- Em có nhận xét gì về hình dáng các lọ? - Hình

dáng đa dạng : Cao, thấp , thẳng, phình to Có loại

cổ cao, thấp, thân phình, vai xuôi Đều dựa theo

các hình thức trang trí cơ bản như hình mảng

không đều, xen kẽ, nhắc lại, đối xứng…

-Những hoạ tiết được trang trí theo hình thức

nào? - Trang trí được rải đều khắp thân lọ Để

xoay hướng nào cũng có thể nhìn thấy hoạ tiết

HS trả lời, Gv nhận xét chốt ý ghi bảng

I Quan sát, nhận xét:

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách

tạo dáng và trang trí:

- GV treo hình minh hoạ cách tạo

dáng và trang trí lọ hoa lên bảng

- Tạo dáng cho lọ có mấy bước?

II Tạo dáng và trang trí lọ hoa:

Trang 13

- Trang trí cho lọ có mấy bước?

- GV quan sát, gợi ý cho HS phát

huy khả năng sáng tạo của mình,

- Chọn lựa một số bài vẽ của hs và gợi ý để HS khác nhận xét đánh giá

- GV nhận xét, củng cố cách tạo dáng trang trí dựa trên những bài vẽ của HS

Trang 14

I Mục tiêu bài học:

- HS biết cách vẽ lọ hoa và quả (có dạng hình cầu)

- Vẽ được hình gần giống với mẫu

- Nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, vẽ nét vẽ hình

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Hình minh hoạ các bước vẽ hình

- Một số bài vẽ của HS khoá trước

2 Học sinh:

- Mẫu vẽ : Từ 2-3 lọ hoa & quả (cam, táo, lê )

- Dụng cụ học tập: Bút thì, tẩy, que đo, vở mĩ thuật

III Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

IV Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ: (2p)

- Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trước của 1 số HS

3 Bài mới: - Giới thiệu bài: (1p)

Thiên nhiên tươi đẹp luôn là nguồn cảm hứng sáng tác của các hoạ sĩ Qua vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của các loại hoa và quả đã có rất nhiều hoạ sĩ đã vẽ lên những bức tranh tĩnh vật lọ hoa và quả thật đẹp.Vậy các em có muốn vẽ được một bức tranh lọ hoa và quả thật đẹp không? Hôm nay chúng ta cùng nhau vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả

Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

- GV yêu cầu 2 - 3 HS lên đặt mẫu vẽ Yêu cầu mẫu phải

có trước có sau, quay phần có hình dáng đẹp về phía

chính diện lớp học Sau đó yêu cầu cả lớp nhận xét

- HS lên đặt mẫu và nhận xột

- GV chỉnh lại mẫu vẽ cho phù hợp, sau đó yêu cầu cả lớp

quan sát trả lời

- Mẫu vẽ bao gồm những gì? - Gồm lọ hoa và quả

- Quan sát, so sánh tỉ lệ, kích thước và cho biết cấu trúc

của lọ hoa và qủa có khối dạng hình gì? - Lọ hoa dạng

hình trụ và quả dạng hình cầu

- Khung hình chữ nhật đứng (hoặc hình vuông) Lọ hoa

nằm trong khung hình chữ nhật đứng, quả nằm trong

khung hình vuông

- Thay đổi về khoảng cách giữa hai vật

- Lọ hoa cao hơn và có kích thước lớn hơn so với quả

- Lọ hoa có dạng hình trụ tròn Quả có dạng hình cầu

- Lọ hoa gồm miệng, cổ, vai, thân đáy

- Vị trí của lọ hoa và quả ? - Quả được đặt trước lọ

- GV nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của HS

I Quan sát, nhận xét:

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ:

Trang 15

Hoạt động 2: Hướng

dẫn cách vẽ:

- GV treo hình minh

họa các bước vẽ hình

của bài vẽ tĩnh vật (lọ

hoa và quả) lên bảng

- Có mấy bước vẽ

hình bài lọ hoa và

quả?

- HS trả lời – GV

nhận xột ghi bảng

II Cách vẽ: (Gồm 4 bước)

1-Phác khung hình chung và riêng

2-Ước lượng tỉ lệ từng phần của vật mẫu

3-Vẽ phác nét chính

4-Vẽ chi tiết (vẽ hình)

1 2

3 4

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành: - GV cho HS xem bài của HS khóa trước để rút kinh nghiệm - Giáo viên quan sát, hướng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng HS - HS vẽ bài III Bài tập : Vẽ bài lọ hoa và quả (tiết 1 – vẽ hình) 4 Củng cố: - GV chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt của HS lên để các HS khác nhận xét và đánh giá -HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét những ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng Động viên bài vẽ chưa tốt 5 Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài (nếu chưa xong) - Chuẩn bị để tiết sau tiến hành vẽ đậm nhạt cho bài hôm nay Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 9-Tiết 9

BÀI 9: VẼ THEO MẪU

LỌ HOA VÀ QUẢ

Trang 16

I Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí, biết được cách vẽ một số lọ hoa và quả đơn giản

- HS vẽ được hình gần với mẫu

- Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đường nét, màu sắc

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Mẫu vẽ, hình minh hoạ các bước vẽ tĩnh vật màu

- Một số bài vẽ của HS khoá trước

2 Học sinh:

- Đồ dùng học tập: vở mĩ thuật, bút chì, gôm, màu

III Phương pháp dạy học:

- Phương pháp, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ: (3p)

- Em hãy nhắc lại cách vẽ theo mẫu (tiết 1- vẽ hình)?

3 Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p)

- Màu sắc là một yếu tố quan trọng làm nên vẻ đẹp của đồ vật nói chung, thông qua những bài vẽ tĩnh vật màu đã nói lên vẻ đẹp của đồ vật đồng thời thể hiện cảm xúc của con người Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành vẽ màu cho bài vẽ hình tiết trước

Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

- GV yêu cầu HS đặt mẫu và quan sát, nhận xét màu

(lọ hoa và quả)?

- HS lên đặt mẫu và nhận xét

- GV nhận xét chốt ý

- Thế nào gọi là tranh tĩnh vật màu?

- So sánh màu sắc giữa các vật mẫu, vật nào đậm

- Lọ hoa dạng hình trụ và quả dạng hình cầu

- Dưới tác động của ánh sáng thì màu sắc của các mẫu

vật có sự ảnh hưởng, tác động qua lại với nhau

- GV nhận xét chốt ý

- GV cho HS quan sát một số bức tranh tĩnh vật màu

và phân tích để HS hiểu cách vẽ và cảm thụ được vẻ

đẹp của bố cục, màu sắc trong tranh Cho HS thấy rõ

sự tương quan màu sắc giữa các mẫu vật với nhau

I Quan sát, nhận xét:

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: II Cách vẽ: (gồm 3

Trang 17

bài vẽ tĩnh vật (lọ hoa và quả) lên bảng.

- Cú mấy bước vẽ bài lọ hoa và quả (vẽ màu)?

- Vẽ phác mảng màu đậm nhạt

- Vẽ màu sao cho gần giống mẫu

- Diễn tả màu nền, khụng gian, bóng ngả

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành:

- GV cho HS xem bài của HS khóa trước để rút kinh

- Về nhà hoàn thành bài này (nếu chưa xong)

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và đọc trước bài 8: Thường thức mĩ thuật: "Một

số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)"

Ngày soạn:

Tuần 10-Tiết 10

BÀI 10:VẼ TRANG TRÍ:

Trang 18

III Phương pháp dạy học:

- Phương pháp gợi mở, vấn đáp, trực quan, luyện tập

IV Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp.

2 Kiểm tra bài cũ : (1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập và nội dung bài kiểm tra của hs

- Yêu cầu học sinh nộp bài

- Gv nhận xét đánh giá ý thức học tập của lớp qua tiết kiểm tra, khen ngợi những

cá nhân có ý thức làm bài tốt, đầy đủ dụng cụ học tập

Trang 19

ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM

- Sưu tầm tranh về đề tài cuộc sống của hoạ sĩ, học sinh đã vẽ

- Sưu tầm qua tranh, ảnh về những hình ảnh đẹp về phong cảnh đất nước và các hoạt động của con người ở các vùng miền khác nhau

- Hình minh hoạ các bước vẽ tranh

2 Học sinh:

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật

III Phương pháp dạy học:

Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

IV Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp.

2 Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét bài kiểm tra vừa qua của HS

3 Bài mới: *Giới thiệu bài:

Cuộc sống tạo ra cái đẹp, cái đẹp có trong cuộc sống.Chính vì thế, cuộc sống trong đời thường vốn đã phong phú, nhưng khi đưa vào tranh lại càng sinh động và hấp dẫn hơn Và cuộc sống xung quanh đã trở thành đề tài cho nhiều hoạ sĩ vẽ tranh Hôm nay chúng ta cùng vẽ tranh về đề tài cuộc sống quanh em

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm

và chọn nội dung đề tài:

- GV giới thiệu một số tranh ảnh

về cuộc sống xung quanh em cho

ghi bảng đồng thời lấy một vài

VD cho HS tham khảo

- Đây là đề tài với nhiều nội dung

phong phú phản ánh cuộc sống

của con người và thiên nhiên

I Tìm và chọn nội dung đề tài:

- Hoạt động diễn ra trong gia đình, trong nhà trường và ngoài xã hội vô cùng phong phú đa dạng

- Hình ảnh người, nhà, cây cối, bầu trời

- Màu sắc đa dạng tùy theo cảm xúc của người vẽ

Trang 20

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ:

- Với các bước vẽ tranh hoàn toàn

giống với các bài trước, bạn nào

hãy nhắc lại cách tiến hành?

- HS trả lời

- GV nhận xét, ghi bảng

- GV cho HS quan sát lại hình

minh hoạ các bước vẽ tranh

II Cách vẽ tranh:

- Tìm và chọn nội dung để tài

- Sắp xếp bố cục (phân chia mảng chính, phụ)

khăn, động viên, khuyến khích các

em mạnh dạn thể hiện ý tưởng của

- Nhận xét bài của HS, chọn một số bài làm đã hoàn thiện hoặc gần hoàn thiện có

bố cục, nội dung tốt, có ý tưởng sáng tạo, gợi ý cho hs tự nhận xét bài của bạn, đánh giá theo ý của mình

- HS tự nhận xét, xếp loại bài của bạn mình

- GV nhận xét những ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng Động viên bài vẽ chưa tốt

5 Dặn dò: (1p)

- Hoàn thành hình bài vẽ (nếu trên lớp chưa làm xong)

- Chuẩn bị tiếp bài vẽ hình dể tiết sau hoàn thành màu

Trang 21

- Sưu tầm tranh về đề tài cuộc sống của hoạ sĩ, học sinh đã vẽ

- Sưu tầm qua tranh, ảnh về những hình ảnh đẹp về phong cảnh đất nước và các hoạt động của con người ở các vùng miền khác nhau

- Hình minh hoạ các bước vẽ tranh

2 Học sinh:

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật

III Phương pháp dạy học:

Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

IV Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp.

2 Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét bài kiểm tra vừa qua của HS

3 Bài mới: *Giới thiệu bài:

Cuộc sống tạo ra cái đẹp, cái đẹp có trong cuộc sống.Chính vì thế, cuộc sống trong đời thường vốn đã phong phú, nhưng khi đưa vào tranh lại càng sinh động và hấp dẫn hơn Và cuộc sống xung quanh đã trở thành đề tài cho nhiều hoạ sĩ vẽ tranh Hôm nay chúng ta cùng vẽ tranh về đề tài cuộc sống quanh em

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm

và chọn nội dung đề tài:

- GV giới thiệu một số tranh ảnh

về cuộc sống xung quanh em cho

HS quan sát

- HS quan sát tranh mẫu

- Em hãy kể tên các hoạt động

diễn ra ở cuộc sống quanh em?

- HS trả lời – GV nhận xột chốt ý

ghi bảng đồng thời lấy một vài

VD cho HS tham khảo

- Đây là đề tài với nhiều nội dung

phong phú phản ánh cuộc sống

I Tìm và chọn nội dung đề tài:

- Hoạt động diễn ra trong gia đình, trong nhà trường và ngoài xã hội vô cùng phong phú đa dạng

- Hình ảnh người, nhà, cây cối, bầu trời

- Màu sắc đa dạng tùy theo cảm xúc của người vẽ

Trang 22

của con người và thiên nhiên.

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ:

- Với các bước vẽ tranh hoàn toàn

giống với các bài trước, bạn nào

hãy nhắc lại cách tiến hành?

- HS trả lời

- GV nhận xét, ghi bảng

- GV cho HS quan sát lại hình

minh hoạ các bước vẽ tranh

II Cách vẽ tranh:

- Tìm và chọn nội dung để tài

- Sắp xếp bố cục (phân chia mảng chính, phụ)

khăn, động viên, khuyến khích các

em mạnh dạn thể hiện ý tưởng của

- Nhận xét bài của HS, chọn một số bài làm đã hoàn thiện hoặc gần hoàn thiện có

bố cục, nội dung tốt, có ý tưởng sáng tạo, gợi ý cho hs tự nhận xét bài của bạn, đánh giá theo ý của mình

- HS tự nhận xét, xếp loại bài của bạn mình

- GV nhận xét những ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng Động viên bài vẽ chưa tốt

5 Dặn dò: (1p)

- Hoàn thành bài (nếu trên lớp chưa làm xong)

- Chuẩn bị mẫu vật cho bài 11: Vẽ theo mẫu: "Lọ hoa và quả" (Vẽ bằng bút chì đen)

Trang 23

- HS hiểu được cấu trúc và biết cách vẽ cái ấm tích, cái bát.

- Vẽ được hình gần giống mẫu

- Thấy được vẻ đẹp của bố cục, đường nét, độ đậm nhạt của mẫu

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Hình minh hoạ các bước vẽ hình cái ấm tích và cái bát

- Một số bài vẽ của học sinh những năm trước

2 Học sinh:

- Chuẩn bị mẫu vật: Cái ấm tích và cái bát (hoặc đồ vật có dáng tương đương)

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, vở mĩ thuật

III Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

IV Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ: (3p)

- Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trước của một số HS

3 Bài mới: *Giới thiệu bài: (1p)

- Ở các bài vẽ theo mẫu trước, chúng ta đã được học về phương pháp vẽ theo mẫu với mẫu gồm 2 đồ vật khác nhau Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục học bài vẽ theo mẫu nhưng với hai mẫu vật mới đó là cái ấm tích và cái bát Chúng ta cùng bước vào bài 23, vẽ theo mẫu, cái ấm tích và cái bát (vẽ hình) Và chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu xem bài học hôm nay có khác gì so với các bài vẽ theo mẫu trước hay không

Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

- GV yêu cầu HS lên bày mẫu?

- Một bạn cho thầy biết vị trí, đặc điểm, cấu

trúc của mẫu?

- Cái ấm tích có dạng hình trụ Cái bát có

dạng hình phễu

- Cổ hình trụ, vai hình chóp cụt, thân hình

trụ, vòi cong không đều

- Miệng hình bầu dục, thân hình chóp cụt,

chân hình trụ

- HS lên bày mẫu, trả lời

I Quan sát, nhận xét:

Trang 24

- GV nhận xột, ghi bảng.

- HS lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cỏch vẽ:

- Nờu cỏc bước vẽ bài vẽ theo mẫu

- Vẽ phỏc khung hỡnh chung và riờng

- Kẻ chục đối xứng, ước lượng tỉ lệ từng phần của vật mẫu

- GV chọn 2-3 bài (tốt - cha tốt) của HS để HS tự nhận xét Sau đó bổ sung góp ý

- GV nhận xét những u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng

Động viên bài vẽ cha tốt

5

Dặn dũ: (1p)

- Khụng tiếp tục vẽ ở nhà khi khụng cú mẫu

- Tập quan sỏt ỏnh sỏng chiếu trờn những đồ vật cú chất liệu là sứ, thuỷ tinh

- Dặn dũ học sinh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau vẽ đậm nhạt cho bài vừa vẽ xong hụm nay

Trang 25

- Vẽ được các độ đậm , đậm vừa, sáng vừa, sáng nhất.

- HS thấy được vẻ đẹp của cái ấm tích và cái bát dưới tác động của ánh sáng

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Hình minh họa các bước tiến hành một bài vẽ đậm nhạt cái ấm tích và cái bát

- Một số bài vẽ của HS năm trước ( 2- 3 bài)

2 Học sinh:

- Chuẩn bị mẫu vẽ giống tiết trước gồm 1 cái ấm tích và 1 cái bát

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, dây dọi, vở mĩ thuật

III Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

IV Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ: (2p)

- Nhận xét một vài bài vẽ hình tiết trước của HS

3 Bài mới: - Giới thiệu bài: (1p)

Ở tiết trước, chúng ta đã được học bài vẽ theo mẫu: cái ấm tích và cái bát, vẽ hình Hôm nay chúng ta sẽ đi đến hoàn thiện cho bài vẽ hôm trước Hôm nay chúng ta sẽ học bài 24, vẽ theo mẫu: Cái ấm tích và cái bát, vẽ đậm nhạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan

sát, nhận xét:

- GV bày mẫu lên và yêu cầu HS lên

điều chỉnh lại vị trí như tiết trước

I Quan sát, nhận xét:

- Tùy vào vị trí và vật mẫu cụ thể mà

HS nhận xét độ đậm nhạt

- Xác định hướng ánh sáng chính chiếu

Trang 26

- GV treo hỡnh minh hoạ cỏc bước vẽ

hỡnh của cỏi ấm tớch và cỏi bỏt

- Hóy nờu cỏc bước vẽ đậm nhạt của

- GV đánh giá kết quả học tập của học sinh

- GV chọn 2-3 bài vẽ (tốt - cha tốt) của HS để học sinh tự nhận xét Sau đó

bổ sung góp ý

- GV nhận xét những u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích bài vẽ tốt

Động viên bài vẽ cha tốt

5

Dặn dũ: (1p)

- Khụng đỏnh búng ở nhà khi mà khụng cú mẫu như ở trờn lớp

- Chuẩn bị đồ dựng cho bài chữ trang trớ

Trang 27

- HS hiểu biết thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ cơ bản đã học

- Biết tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường trang trí sổ tay, văn bản

- Thêm yêu mến chữ viết Việt Nam

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Một số mẫu chữ trang trí đẹp và bài vẽ của HS năm trước

2 Học sinh : - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập

- Sưu tầm những kiểu chữ đẹp trong sách , báo,

III Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

IV Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ: (1p) – Kể tên các kiểu chữ mà em đã học?

3 Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p)

Chúng ta thường thấy trên các sách, báo, tạp chí và các mẫu sản phẩm, hàng hoá đều có nhiều kiểu chữ trang trí khác nhau, trong những trường hợp đó chữ không chỉ có vai trò thông tin về nội dung mà hình dáng, đường nét, cách trang trí của nó còn đem lại cảm xúc thẩm mĩ , tác động rất nhiều đến sự cảm nhận của người đọc Vậy chữ trang trí dùng như thế nào, làm cách nào để tạo ra chữ trang trí thì hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài 13

Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát,

nhận xét:

- GV cho HS quan sát các chữ cái hoặc

chữ trang trí

- Hình dáng của các chữ như thế nào?

- Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa

Trang 28

- Trang trớ đầu bỏo tường, kẻ chữ đầu

sổ, tờn bài hỏt, bài thơ…

Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:

- GV quan sỏt, hướng dẫn chung và gợi

ý riờng cho từng học sinh

- HS chỳ ý, tập chung làm bài

III Bài tập:

- Em hóy kẻ một dũng chữ trang trớ theo ý thớch

4 Củng cố:

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh:

- Đây là dạng bài tập mới đối với học sinh nên GV nhận xét, đánh giá tinh thần thái

độ học tập và ý tởng thể hiện trên bài là chính, có thể kết quả trên bài cha cao, biểu dơng những cá nhân có ý tuởng làm bài tốt, mang tính sáng tạo

5

Dặn dũ:

- Sưu tầm một số kiểu chữ trang trớ, mẫu chữ đẹp

- Cú thể kẻ một số chữ theo kiểu chữ sỏng tạo của bản thõn

- Chuẩn bị cho bài 14

Trang 29

Thời gian: 90 phút.

Đề bài : Vẽ tranh : Đề tài tự chọn

- Giấy : A4

- Màu sắc : tự chọn

Trang 30

- HS biết cách trang trí bìa lịch treo tường.

- Trang trí được bìa lịch treo tường theo ý thích để sử dụng trong dịp tết

- HS hiểu biết hơn về việc tt ứng dụng mĩ thuật trong cuộc sống hàng ngày

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Chuẩn bị một số bìa lịch treo tường

- Hình minh hoạ cách phác thảo một bài trang trí bìa lịch

- Một số bài trang trí bìa lịch của HS

2 Học sinh:

- Chuẩn bị dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu tự chọn, vở

mĩ thuật

III Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

IV Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ: (1p)

- Nhận xét chung về chất lượng bài kiểm tra học kì

3 Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p)

Treo lịch trong nhà là nếp sống văn hoá phổ biến của nhân dân ta Ngoài mục đích để biết thời gian, lịch còn để trang trí cho căn phòng thêm đẹp Có nhiều loại lịch: lịch tờ theo ngày, lịch theo tháng, theo tuần Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu cách trang trí bìa lịch treo tường qua bài 17

Hoạt động 1: Huớng dẫn HS quan sát, nhận

xét:

I Quan sát nhận xét:

Trang 31

- GV treo một số bìa lịch đã chuẩn bị và yêu

cầu hs trả lời :

- Hình dáng chung của bìa lịch treo tường? -

Bìa lịch có nhiều hình dáng khác nhau: hình

vuông, hình chữ nhật, hình tròn

- Em hãy kể tên một số loại lịch mà em biết?

- Có nhiều loại lịch: lịch treo tường, lịch làm

việc để trên bàn, lịch bỏ túi

- Nội dung của bìa lịch treo tường vẽ về chủ

đề gì? - Bìa lịch được trang trí theo nhiều

chủ để khác nhau: thông thường là chủ đề

mùa xuân và các hình ảnh về thiên nhiên và

các hoạt động của con người trong dịp

* GV kết luận: Bìa lịch treo tường có công

dụng rất lớn đối với cuộc sống của chúng ta

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí bìa

lịch:

- GV treo hình minh hoạ

- Nêu các bước trang trí bìa lịch treo tường?

+ Vẽ chi tiết (vẽ hình, kẻ chữ)+ Vẽ màu theo ý thích riêng của mình

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập:

- GV quan sát, theo dõi, động viên, khuyến

Trang 32

- Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt Động viên bài vẽ chưa tốt.

5 Dặn dò: (1p) - Tiếp tục hoàn thành bài (nếu chưa xong)

- Chuẩn bị cho bài 18: Vẽ theo mẫu: "Kí hoạ"

HẾT HỌC KÌ 1

Trang 33

- HS biết thế nào là kí hoạ và cách kí hoạ.

- Kí hoạ được một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc(đơn giản về hình và cấu trúc)

- Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Chuẩn bị một số kí hoạ chân dung, kí hoạ cảnh, cây cối, hoa

- Hình minh hoạ cách kí hoạ

2 Học sinh:

- Chuẩn bị dụng cụ học tập, chọn một số mẫu hoa, lá để kí hoạ

III Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

IV Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ: (1p)

- Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trước của HS

3 Bài mới: *Giới thiệu bài:

Khi xây dựng các tác phẩm nghệ thuật, các hoạ sĩ chủ yếu dựa vào các bức kí

hoạ nhanh của mình Vậy kí hoạ là gì, cách kí hoạ như thế nào thì hôm nay chúng

ta sẽ học cách kí hoạ qua bài 18

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm của kí hoạ:

GV hướng dẫn HS Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm của

kí hoạ:

- GV giới thiệu một số kí hoạ đã chuẩn bị sẵn và quan

sát tranh kí hoạ ở các trang 119, 120, 121 trong SGK

I KÝ ho¹.

Trang 34

- Kí hoạ nhằm mục đích lu giữ hình ảnh phục vụ cho

việc vẽ tranh đề tài, sắp xếp bố cục

- Kí hoạ vẽ hình ảnh trong khoảng thời gian ngắn nên

hình chỉ là khái quát, ngời vẽ phải lu giữ hình ảnh sau

đó vẽ lại theo trí nhớ nếu mẫu không còn ở vị trí, t thế

đó nữa Kí hoạ nhằm bổ sung , bổ trợ cho bài vẽ theo

mẫu Vẽ nhanh, lợc bỏ những chi tiết đơn giản

- Mục đớch của kớ hoạ là gỡ?

- Kí hoạ nhằm lu giữ những hình ảnh sự vật đôi khi

không lặp lại ( dáng con vật đang gãi , ngáp, dáng nằm

lạ mắt, dáng ngời ở t thế lạ mắt )

- Kớ hoạ và vẽ theo mẫu cú gỡ giống và khỏc nhau ?

+ Giống nhau: Đều phải quan sát mẫu

- Phải luôn luôn so sánh ớc lợng tỉ lệ vẽ từ bao quát đến

chi tiết

+ Khác nhau: Vẽ theo mẫu cần thời gian lâu hơn để

nghiên cứu kĩ hơn Vẽ theo mẫu phải nhìn kĩ mẫu để

vẽ, vẽ xong phải so sánh với mẫu, chỉnh hình nhiều lần

cho giống với mẫu

*Gv kết luận : Kí hoạ là một dạng mới với nhiều chất

liệu khác nhau làm t liệu cho các tác phẩm

1

Thế nào là kí hoạ?

- Kí hoạ là hình thức vẽ nhanh, ghi lại những nột chớnh, chủ yếu nhất của

sự vật hiện tợng ngoài thiên nhiên hoặc những hoạt động của con ngời thụng qua cảm xỳc, nhận thức của người vẽ.

2 Chất liệu kớ họa?

- Bút chì, bút dạ, bút sắt, than, phấn, mực nho, màu nớc, màu bột

- Vỡ các chất liệu dùng để

kí hoạ rất thông dụng, dễ

sử dụng, vận chuyển và

dễ bảo quản

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cỏch kớ hoạ:

- GV cho HS quan sỏt hỡnh minh

hoạ cỏc bước vẽ kớ hoạ

Ngày đăng: 21/07/2015, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w