Nghiên cứu nội dung cơ bản của TTHCM về mối QHGC-DT trong cách mạng Việt Nam.

116 537 0
Nghiên cứu nội dung cơ bản của TTHCM về mối QHGC-DT trong cách mạng Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mối quan hệ giữa giai cấp với dân tộc (gọi tắt là mối quan hệ giai cấp dân tộc) là một trong những

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đại học quốc gia Hà Nội trung tâm đào tạo & bồi dỡng giảng viên lý luận chính trị Luận văn thạc sĩ t tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa giai cấp với dân tộc và việc vận dụng t tởng đó vào sự nghiệp đổi mớiViệt Nam Chuyên ngành: triết học (cndvbc & cndvls) Mã số: 5. 01. 02 Học viên: Nguyễn Quang Trung Ngời hớng dẫn : ts. Vũ Thiện Vơng Hà Nội - 2004 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài : Mối quan hệ giữa giai cấp với dân tộc (gọi tắt là mối quan hệ giai cấp dân tộc) là một trong những nội dung bản của chủ nghĩa Mác-Lênin. Hồ Chí Minh là ngời đã vận dụng sáng tạo lý luận ấy vào quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đa dân tộc Việt Nam từ một nớc thuộc địa nửa phong kiến trở thành một nớc độc lập và tiến lên chủ nghĩa xã hội (CNXH). Việc nhận thức đúng đắn quan điểm CNMLN và T tởng Hồ Chí Minh (TTHCM) về mối quan hệ giai cấp dân tộc (QHGC-DT) và vận dụng nó vào sự nghiệp đổi mớiViệt Nam hiện nay là một đòi hỏi cấp bách. Chính vì vậy tôi chọn đề tài : "T tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa giai cấp với dân tộc và việc vận dụng t tởng đó vào sự nghiệp đổi mớiViệt Nam hiện nay" làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ triết học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu : Xung quanh vấn đề quan điểm CNMLN và TTHCM về mối QHGC-DT đã nhiều công trình nghiên cứu (xem mục tài liệu tham khảo thứ 11, 13, 17, 36). Tuy nhiên đây lại là vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ thêm. Đặc biệt là việc vận dụng CNMLN và TTHCM về mối QHGC-DT trong điều kiện ở nớc ta hiện nay đang là vấn đề cha đợc nghiên cứu một cách sâu sắc. Thực tiễn của sự nghiệp đổi mới ở nớc ta hiện nay đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn những nội dung trên. 3. Mục đích và nhiệm vụ : Mục đích của luận văn là góp phần nhận thức TTHCM về mối QHGC-DT trong cách mạng Việt Nam. Trên sở ấy vận dụng t tởng này vào sự nghiệp đổi mớiViệt Nam hiện nay. Nhiệm vụ : -Nghiên cứu sở hình thành TTHCM về mối QHGC-DTViệt Nam. -Nghiên cứu nội dung bản của TTHCM về mối QHGC-DT trong cách mạng Việt Nam. -Vận dụng TTHCM về mối QHGC-DT vào sự nghiệp đổi mớiViệt Nam hiện nay. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu : Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh đã đi đến rất nhiều nơi trên thế giới, biết rất nhiều thứ tiếng khác nhau, am hiểu sâu sắc văn hoá Đông Tây, Kim Cổ. T tởng của ngời về mối QHGC-DT đợc hình thành và phát triển trong quãng thời gian cũng hết sức phong phú. Nó đợc ghi nhận, phản ánh qua nhiều nhân chứng, nhiều vật thể mang tính khác nhau. Nhng trong luận văn này, chúng tôi chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu TTHCM về mối QHGC-DT trong các bài viết, bài nói của Hồ Chí Minh mà thôi. Các bài viết, bài nói này tập trung trong bộ Hồ Chí Minh Toàn tập, gồm 12 tập, xuất bản lần thứ hai, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội. Trong khuôn khổ của phạm vi nh thế, đối tợng nghiên cứu của luận văn này là : -Thực chất của mối QHGC-DT theo quan điểm của CNMLN. -Thực tiễn của mối QHGC-DT trên thế giới và ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX. -Những luận điểm bản, thể hiện bản chất của mối QHGC-DT trong TTHCM. -Những phơng hớng, giải pháp nhằm tăng cờng mối QHGC-DTViệt Nam hiện nay, dới ánh sáng TTHCM về mối QHGC-DT. 5. sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu. Trên sở lý luận của CNMLN, TTHCM và đờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, luận văn sử dụng chủ yếu sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau : -Phơng pháp quy nạp và diễn dịch : Trong rất nhiều bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh, chúng tôi thấy rất nhiều bài thể hiện t tởng của Ngời về mối QHGC-DT. Bằng phơng pháp quy nạp không đầy đủ, chúng tôi đã khái quát lại thành những luận điểm thể hiện bản chất của TTHCM về mối QHGC-DT. Những luận điểm này trở thành những đề mục lớn cho chơng II của luận văn. -Phơng pháp chứng minh luận đề : Trong các bài viết, bài nói của Hồ Chí Minh, nhiều luận điểm nổi tiếng, thể hiện t tởng sâu sắc của Ngời về một vấn đề nào đó. Bằng những dẫn chứng cụ thể chúng tôi chứng minh rằng những luận đề này là kết quả của một quá trình ch- ng cất lâu dài về một vấn đề nào đó để hình thành nên TTHCM về vấn đề này. -Phơng pháp loại suy và so sánh : 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lịch sử Việt Nam và thế giới thời cận hiện đại đã từng tồn tại nhiều giai cấp, nhiều trào lu chính trị t tởng khác nhau. Bằng phơng pháp loại suy, chúng tôi đã thấy đợc quá trình tìm kiếm, lựa chọn con đờng cách mạng và giai cấp lãnh đạo của Hồ Chí Minh. Đồng thời với sự so sánh các vấn đề "đồng dạng phối cảnh" chúng tôi đã rút ra đợc bản chất của một số vấn đề của luận văn. Chẳng hạn thực chất của QHGC-DT; QHGC-DT trong TTHCMtrong t tởng của Đảng cộng sản Việt Nam phơng pháp này đợc sử dụng chủ yếu ở các mục (1.2.2.), (2.1.1.4), (2.2.1) -Phơng pháp lịch sử lôgic : Để bảo đảm cho sự phán đoán, rút ra kết luận tránh đợc sự sai lầm tối đa, những đoạn trích về Hồ Chí Minh thờng đợc chúng tôi đặt vào hoàn cảnh lịch sử mà Hồ Chí Minh đã nói hay viết. Đó là phơng pháp lịch sử. Đồng thời trong mỗi một chơng, mỗi một mục chúng tôi đều cố gắng luận giải vấn đề theo trình tự lôgíc. Hơn nữa để cho luận văn mang tính hệ thống lôgíc chặt chẽ, qua mỗi chơng, mỗi mục, chúng tôi đều cố gắng trình bày sự kết nối giữa các chơng, mục này theo trình tự lôgíc. Đó là phơng pháp t duy lôgíc. Phơng pháp lịch sử lôgíc đợc sử dụng trong toàn luận văn. Đồng thời trong mỗi phơng pháp nêu trên chúng tôi đều sử dụng phơng pháp phân tích và tổng hợp làm công cụ thực hiện. Phân tích và tổng hợp là phơng pháp phổ biến cho mọi luận văn về khoa học xã hội nhân văn. 6. Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn. -Góp phần làm sáng tỏ TTHCM về mối GHGC-DT trong cách mạng Việt Nam. 7. Kết luận của luận văn : Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc trình bày trong 3 chơng, 7 tiết. Chơng I gồm 3 tiết, 2 tiết đầu, (1.1), (1.2), chúng tôi phân tích sở hình thành TTHCM về QHGC-DT. Tiết 1.3 là những phẩm chất vốn ở Hồ Chí Minh. Đó là yếu tố nội sinh của TTHCM về QHGC-DT. Chơng II chính là sự kết hợp giữa tiết (1.3) và 2 tiết đầu của chơng I trong thời gian. Kết quả của sự kết hợp này là luận điểm (2.1) và (2.2) của chơng. Chơng III là sự vận dụng của chơng II, gồm luận điểm (2.1) và (2.2) vào điều kiện Việt Nam hiện nay. Trên sở xem xét thực trạng QHGC-DTViệt Nam hiện nay (tiết [3.1]). Chúng tôi đề xuất phơng pháp vận dụng các luận điểm (2.1) và (2.2) của Hồ Chí minh. Phơng pháp vận dụng ấy là tiết 3.2 của luận văn này. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Những chữ viết tắt CNMLN : Chủ nghĩa Mác Lênin CNTB : Chủ nghĩa t bản CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐLDT: Độc lập dân tộc LCLN : Luận cơng của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa QHGC-DT : Quan hệ giai cấp dân tộc. TBCN : T bản chủ nghĩa TTHCM : T tởng Hồ Chí Minh TTTT : Trung tâm truyền tin XHCN : Xã hội chủ nghĩa 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng 1 sở hình thành t tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giai cấp - dân tộc 1.1. sở thực tiễn: 1.1.1. Quan hệ giai cấp - dân tộc trên thế giới từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX: Tử nửa đầu thế kỷ XIX trở về trớc, ở châu Âu, sự phát triển của lực lợng sản xuất T bản chủ nghĩa (TBCN) đang bị kìm hãm nặng nề bởi tình trạng cát cứ của giai cấp phong kiến quý tộc. Trong tình hình ấy giai cấp t sản là ngời đi tiên phong trong phong trào dân tộc.Lúc bấy giờ, lợi ích của giai cấp t sản và nhân dân lao động trong xã hội châu Âu về bản là thống nhất với nhau. Giai cấp t sản đã lãnh đạo các tầng lớp nhân dân, tập hợp xung quanh mình lực lợng to lớn xóa bỏ tình trạng cát cứ phong kiến, thành lập các quốc gia - dân tộc. T bản chủ nghĩa Quan hệ dân tộc - giai cấp trong điều kiện lịch sử ấy là quan hệ giữa lợi ích của giai cấp t sản với dân tộc t sản. Giai cấp t sản đã đóng vai trò to lớn trong việc thành lập các quốc gia dân tộc- t bản chủ nghĩa. Do sự phát triển của lực lợng sản xuất (LLSX), giai cấp t sản không những ra sức bóc lột giai cấp công nhân, nhân dân lao động trong nớc mà còn bành tr- ớc sự bóc lột ấy ra nớc ngoài. Chính phủ t sản của các nớc đế quốc đã dùng vũ lực và sức mạnh đi xâm lợc và đặt ách đô hộ lên giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nớc nhợc tiểu. Mâu thuẫn bản của thời đại đế quốc do đó là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao động với giai cấp t sản ở các nớc TBCN, và mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc với các dân tộc thuộc địa. Từ chỗ thống nhất với lợi ích dân tộc, đi tiên phong trong phong trào dân tộc, giai cấp t sản từ cuối thế kỷ XIX đã đứng lên trên dân tộc, mợn danh công lý và chính nghĩa của dân tộc t sản đi xâm lợc, đặt ách áp bức lên các dân tộc thuộc địa. Nớc nào lạc hậu đều trở thành đối tợng xâm lợc của chủ nghĩa đế quốc. Trong quá trình đua tranh xâm lợc thuộc địa, các nớc đế quốc đã mâu thuẫn và dẫn đến xung đột lẫn nhau.Đỉnh cao của sự xung đột ấy vào đầu thế kỷ XX là chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918. Chiến tranh đã phơi bày tính chất phản động và thối nát của giai cấp t sản và chủ nghĩa đế quốc. Bản chất kinh tế của giai cấp t sản và chủ nghĩa đế quốc là thu đợc lợi nhuận tối đa cho dù phạm phải tội ác đến mức độ nào. Chủ nghĩa đế quốc đã tìm mọi cách, dùng mọi thủ đoạn để bóc lột và kìm hãm nhân dân lao động 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 của nớc thuộc địa. Chúng nh đám mây đen khổng lồ bao phủ khắp thế giới. Vấn đề dân tộc - thuộc địa, vấn đề giải phóng các nớc bị áp bức thoát khoải sự thống trị của đế quốc, thành lập nhà nớc dân tộc độc lập, thực hiện quyền dân tộc tự quyết trở thành vấn đề trung tâm của thời đại. Nhng những lực lợng cách mạng nào sẽ thực hiện? Giai cấp, tầng lớp tiên phong nào sẽ đủ khả năng lãnh đạo nhân dân thực hiện vấn đề ấy? Để trả lời cho câu hỏi ấy thì phải nhận diện bạn, thù là những ai. Hồ Chí Minh trong quá trình hoạt động tìm đờng cứu nớc đã nhận thức bản chất của thực tiễn về quan hệ ta - bạn - thù, Về QHGC-DT. Ngời thấy rằng: "ở đâu CNTB cũng tàn ác vô nhân đạo, ở đâu giai cấp công nhân và nhân dân lao động cũng bị áp bức, lóc lột rất dã man, các dân tộc thuộc địa đều một kẻ thù không đội trời chung là bọn đế quốc, thực dân [5-19]. Ngời nhận rõ "giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nớc đều là bạn, chủ nghĩa đế quốc ở đâu cũng là thù"[5-19]. Đó là bản chất của QHGC-DT, quan hệ giữa thống trị và bị trị trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. Ba mâu thuẫn bản của thời đại: Giai cấp t sản mâu thuẫn với giai cấp công nhân Chủ nghĩa đế quốc mâu thuẫn với các dân tộc Chủ nghĩa đế quốc mâu thuẫn với chủ nghĩa đế quốc đợc biểu hiện về mặt xã hội bằng hiện tợng là đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, chiến tranh đế quốc. Ba trào lu đấu tranh ấy ngày càng xoắn xuýt lấy nhau, làm tiền đề cho nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Chiến tranh đế quốc, tạo điều kiện cho đấu tranh của giai cấp công nhân tại các nớc đế quốc tham chiến điều kiện phát triển. Đấu tranh giải phóng của các dân tộc thúc đấy sự suy yếu của chủ nghĩa đế quốc và sự trởng thành lớn mạnh của giai cấp công nhân. Đỉnh cao của ba phong trào đấu tranh ấy vào đầu thế kỷ XX là sự bùng nổ và giành thắng lợi của Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917. Đó là thắng lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga nói riêng và thế giới nói chung; là sự khẳng định vai trò đầu tầu lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại mới. Xét trên một ý nghĩa khái quát, Cách mạng Nga trở thành Trung tâm truyền tin(TTTT) những lý tởng cách mạng đi khắp thế giới. Nó đã đem những nguyên lý bản của CNMLN, kinh nghiệm Cách mạng Nga vào phong trào công nhân và phong trào yêu nớc của các nớc; thúc đẩy nhân dân nơi đây nổi dậy chống đế quốc, phong kiến mạnh mẽ hơn. Từ đó các tổ chức chính trị đầu tiên của giai cấp công nhân ra đời, làm sở tiến tới thành lập các Đảng Cộng sản. Những lý tởng 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cách mạng của TTTT trở thành con đờng cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nớc bị áp bức. Chính vì thế, Cách mạng tháng Mời Nga đã khơi nguồn và thúc đẩy sự ra đời của 3 trào lu cách mạng trong thế kỷ XX và còn thể kéo dài đến rất nhiều thế kỷ sau. Đó là phong trào giải phóng dân tộc, phong trào xây dựng XHCN ở Liên Xô, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế . Trớc hết là phong trào giải phóng dân tộc: Ngày 4/5/1919, một phong trào lớn mạnh chống chủ nghĩa đế quốc đã nổ ra ở Trung Quốc, mở đầu cuộc cách mạng dân chủ mới tiếp diễn trong suốt 30 năm sau đó. Trong những năm 1918 - 1922, nhân dân ấn Độ đã tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng rộng rãi và gian khổ, chống sự thống trị của đế quốc Anh. Tháng 3, 4 năm 1919, nhân dân Triều Tiên khởi nghĩa chống đế quốc Nhật. Năm 1919, nhân dân Apganixtăng thu đợc thắng lợi trong chiến tranh giải phóng dân tộc, buộc đế quốc Anh phải công nhận nền độc lập của Apganixtăng. Cùng trong năm 1919, nhân dân Thổ Nhĩ Kỳ đã phát động đấu tranh vũ trang chống bọn đế quốc can thiệp và giữ vững đợc độc lập. Năm 1921, cách mạng của nhân dân Mông Cổ thắng lợi, nớc dân chủ nhân dân đầu tiên xuất hiện ở trung tâm châu á. Năm 1919 và năm 1921, nhân dân Ai Cập đã hai lần vùng lên khởi nghĩa, buộc đế quốc Anh phải thừa nhận về hình thức nền độc lập của Ai Cập. Phong trào giải phóng dân tộc nh là cái hiện tợng, cái trực quan sinh động để căn cứ vào đó, Hồ Chí Minh thấy đợc cái bản chất bên trong là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc với các dân tộc; thấy đợc ý nhĩa khơi nguồn và thúc đẩy của Cách mạng tháng Mời Nga; và một cách gián tiếp thấy đợc vai trò đầu tàu lịch sử của giai cấp công nhân. Ngời Viết: "Cách mạng tháng Mời Nga thành công đã đánh tan một bộ phận lực lợng của CNTB và mở đờng giải phóng cho giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới"[1-10-7]. "Cách mạng tháng Mời Nga đã mở đờng cho phong trào cách mạng vô sản toàn thế giới tiến lên và đã khuyến khích giúp đỡ những cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh và thành công to lớn"[1-9-258]. Thứ hai là phong trào công nhân và cộng sản quốc tế: Sau Cách mạng tháng Mời Nga, hàng loạt Đảng cộng sản và đảng của giai cấp lao động trên thế giới đợc thành lập. Nếu nh năm 1918 trên thế giới 10 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đảng cộng sản thì cho đến năm 1921 con số đó đã lên tới 48. Sự lan rộng của CNMLN và sự ra đời của nhiều đảng cộng sản nh vậy đã tạo sở thực tiễn, tạo địa bàn, tạo môi trờng cho sự ra đời của Quốc tế III, quốc tế cộng sản vào năm 1919. Trong thời gian tồn tại của mình (1919 - 1943), Quốc tế III đã cắm nhánh đ- ợc ở rất nhiều nơi. Nhờ hệ thống chi nhánh này CNMLN và kinh nghiệm Cách mạng Nga truyền đi các nớc ngày càng thuận lợi hơn, thờng xuyên hơn, sâu rộng hơn. Nhờ đó mà Hồ Chí Minh ở ngay tại Pari thủ đô nớc Pháp, một nớc đế quốc đã tìm đọc đợc luận cơng của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, tạo sở hình thành t tởng Hồ Chí Minh về quan hệ dân tộc - giai cấp. Sự ra đời của quốc tế cộng sản và nhiều đảng cộng sản trên thế giới, xét về bản chất là phản ánh sự phát triển về số lợng của giai cấp công nhân và phong trào công nhân.Đồng thời nó tạo điều kiện thúc đẩy cho giai cấp công nhân và phong trào công nhân ngày càng phát triển sâu rộng trên toàn thế giới. Cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở châu Âu dẫn đến sự hình thành các Xô Viết công nông ở một số nớc là hành động dũng cảm của giai cấp công nhân. Qua cao trào này, vai trò đầu tàu lịch sử của giai cấp công nhân tiếp tục đợc khẳng định trên thế giới. Vấn đề dân tộc kể từ đây thuộc về tay giai cấp công nhân. Thứ ba là phong trào xây dựng CNXH ở Liên Xô. Sau Cách mạng tháng Mời Nga và Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Liên Xô bắt tay vào công cuộc xây dựng CNXH. Công cuộc này đã giành đợc nhiều thành tựu nổi bật thể hiện bản chất nhân đậo, nhân văn và tính u việt của chế độ XHCN so với các chế độ xã hội trớc đây. Hồ Chí Minh trong thời gian ở Liên Xô đã Nghiên cứu chế độ Xô Viết Nga. Ngời chú ý nhất đến chế độ xã hội của nớc này. ở đây mọi ngời ra sức học tập nghiên cứu để tiến bộ - Chính phủ thì giúp đỡ khuyến khich nhân dân học tập. ở đâu cũng thấy trờng học về pháp luật ruộng đất là của nhà nớc, nhng thực tế do nông dân sử dụng. Chính phủ cho những nông trờng tập thể mợn máy cày. Trong nông trờng tập thể, mọi ngời làm chung và chia sản phẩm theo công làm của mỗi ngời Những ngời đau ốm đợc chăm sóc không mất tiền"[16-56,57]. Sự u việt của chế độ XHCN ở nớc Nga Xô Viết do giai cấp công nhân lãnh đạo là sở để Hồ Chí Minh gắn ĐLDT với CNXH; sở để Ngời "đi tới xã hội cộng sản" và lựa chọn mô hình CNXH cho Việt Nam sau này. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mời Nga và sự ra đời của Nhà nớc Xô Viết Nga đã làm cho mâu thuẫn bản của thế giới tăng lên. Nếu nh trớc 1917 3 mâu thuẫn bản thì sau 1917 xuất hiện nhiều mâu thuẫn mới là mâu thuẫn giữa nớc Nga Xô Viết với chủ nghĩa đế quốc. Bốn mâu thuẫn bản ấy quan hệ tác 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 động qua lại lẫn nhau, thúc đẩy nhau thể hiện về mặt xã hội thành 3 trào lu cách mạng và chiến tranh đế quốc. Nó vận động đi lên, quy định bản chất và xu hớng của thời đại ngày nay. Hồ Chí Minh trong quá trình tìm đờng cứu nớc, gặp gỡ với Cách mạng tháng Mời Nga chứng kiến nhiều cuộc chiến tranh đế quốc và ba trào lu cách mạng này đã nhận diện đợc bản chất mới của thời đại mới do Cách mạng tháng Mời Nga mở ra. Ngời viết: Cách mạng tháng Mời Nga mở ra con đờng giải phóng cho các dân tộc và cả loài ngời, mở đầu một thời đại mới trong lịch sử, thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên thế giới . Thời kỳ quá độ ấy diễn ra và đợc thể hiện ở những nớc riêng biệt thể nhiều hình thức khác nhau, với những mốc thời điểm khác nhau, nhng bản chất của nó chỉ thể là một: Chuyên chính Vô sản. Nh thế bản chất của thời đại ngày nay đợc xác định bởi bản chất giai cấp công nhân - Ngời đứng ở trung tâm của thời đại và trở thành đầu tầu của lịch sử: Đó là thời đại cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản; thời đại các dân tộc bị áp bức thức tỉnh và đứng lên tự giải phóng mình; thời đại mà vấn đề dân tộc, ngời đi tiên phong trong phong trào dân tộc thuộc về tay giai cấp công nhân. Bản chất ấy của thời đại, với quan hệ dân tộc - giai cấp nh vậy là sở để Hồ Chí Minh xác đinh: giai cấp công nhân là ngời lãnh đạo cách mạng, làm t sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản". Nhng những lý tởng cách mạng của TTTT cũng chỉ thể truyền đi và cộng hởng hiểu quả ngay sau đó đối với những nớc điều kiện cấu xã hội giai cấp, quan hệ dân tộc - giai cấp cùng tần số với TTTT. Bởi vì trong cùng điều kiện lịch sử nửa đầu thế kỷ XX, cùng thời với Hồ Chí Minh, mà các lãnh tụ Nê Ru (ấn Độ); Xu Cac Nô (Inđônêxia) lại lựa chọn con đờng cách mạng t sản? Do giai cấp t sản lãnh đạo? Họ không lựa chọn con đờng cách mạng vô sản do giai cấp công nhân lãnh đạo nh Hồ Chí Minh? Sở dĩ nh vậy là vì t tởng Hồ Chí Minh về quan hệ dân tộc - giai cấp đợc hình thành trong điều kiện cấu xã hội giai cấp, quan hệ dân tộc - giai cấp ở Việt Nam. Những điều kiện này cùng tần số và do đó thể cộng hởng đợc với những lý tởng cách mạng củaTTTT. 1.1.2. Quan hệ giai cấp - dân tộc từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX ở Việt Nam: cấu xã hội giai cấp Việt Nam trớc khi thực dân Pháp xâm lợc là một xã hội phong kiến đang suy tàn trong đó hai giai cấp đối kháng chủ yếu. Một bên là giai cấp địa chủ mà đại diện là vua quan nhà Nguyễn lạc hậu và cực kỳ phản động. Một bên là giai cấp nông dân nghèo khổ, bị áp bức bóc lột thậm tệ. 10 [...]... sự thể nghiệm củatrong xã hội Nga cũng đợc Hồ Chí Minh nghiên cứu sâu sắc Cách mạng Nga thành công là sự kiểm nghiệm tính khoa học, tính chân lý của CNMLN Đồng thời "dân chúng (công nông) làm gốc" trong cách mạng là vấn đề của Nga mà Hồ Chí Minh đã dạy cho các đồng chí của mình nhất định sẽ đợc Ngời thực hiện ở Việt Nam Ông Co Bê Lép, nhà nghiên cứu Nga cũng viết về sự hiểu biết của Hồ Chí Minh... thế nào từ chỗ nghiên cứu CNMLN về QHGC-DT ? Xin mời xem phần sau, mục 2.1.1.1.Song cũng trong điều kiện lịch sử nh nhau mà nhiều ngời khác ở Việt Nam không tìm đợc con đờng cách mạng phù hợp cho dân tộc nh Hồ Chí Minh? Điều căn bản này chỉ thể phải đợc nghiên cứu và giải thích xuất phát từ đâu? Theo Các Mác, Căn bản là xét vấn đề đến tận gốc rễ, mà gốc rễ ở trong con ngời là chính bản thân con ngời... mối quan hệ dân tộc - giai cấp Chơng 2: Nội dung bản của t tởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp - dân tộc 2.1 Cách mạng là sự nghiệp của toàn dân do giai cấp công nhân lãnh đạo 2.1.1 Những căn cứ của quan điểm: 2.1.1.1 Chủ nghĩa Mac-Lênin về quan hệ giai cấp - dân tộc: Pari tháng 7 năm 1920, Hồ Chí Minh đọc luận cơng Lênin Sau khi nắm vững phần chính của luận cơng này Hồ Chí Minh cất tiếng nói to... mất quyền của các dân tộc thuộc địa, Lênin là ngời sáng tạo ra cuộc đời mới, là ngọn hải đăng chỉ dẫn con đờng đi tới giải phóng cho toàn thể nhân loại bị áp bức[1-2-136,137] Từ LCLN, Hồ Chí Minh tiếp tục nghiên cứu sâu sắc chủ nghĩa Mác T tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ dân tộc, giai cấp vì thế thuộc hệ t tởng Mác Lênin* Nội dung bản của t tởng ấy của Hồ Chí Minh là: Cách mạng là sự nghiệp của toàn... một bộ phận của vấn đề chung về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản[1-1-277] Lênin là ng ời đầu tiên đã hiểu và đánh giá hết tầm quan trọng lớn lao của việc lôi cuốn nhân dân các nớc thuộc địa vào phong trào cách mạng Lênin là ngời đầu tiên đã chỉ rõ rằng, nếu không sự tham gia của các dân tộc thuộc địa, thì cách mạng xã hội không thể đợc Trong con mắt của các dân tộc thuộc địa, trong lịch... thể nhận thức của Hồ Chí Minh đã đem lại cho Hồ Chí Minh trong cảm giác, đợc cảm giác của Hồ Chí Minh chụp lại, chép lại, phản ánh và hình thành nên t tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa dân tộc với giai cấp Nôi dung bản của t tởng ấy là: cách mạng là sự nghiệp của toàn dân do giai cấp công nhân lãnh đạo; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, con đờng giải quyết triệt để mối quan hệ dân... hội giai cấp, nội dung của chủ nghĩa yêu nớc trở nên tính giai cấp, vì mỗi giai cấp biểu hiện thái độ của mình đối với tổ quốc thông qua những lợi ích riêng vốn của giai cấp đó Lịch sử Việt Nam từ thuở các vua Hùng dựng nớc cho đến cuối thế kỷ XIX khi bị thực dân Pháp xâm lợc, về bản là lịch sử chống ngoại xâm Trong chiều dài lịch sử ấy, cha bao giờ dân tộc Việt Nam sống nổi trong độc lập,... nghĩa dân tộc Việt Nam truyền thống: Sự phù hợp giữa CNMLN với Việt Nam, đựng trong tâm hồn Hồ Chí Minh khi Ngời cất tiếng EurêKaII, xét về phía Việt Nam, một phần chính là chủ nghĩa yêu nớc, chủ nghĩa dân tộc Việt Nam truyền thống Chủ nghĩa này ngày càng đợc Hồ Chí Minh tô đậm thêm trong tâm hồn và t tởng của mình, thể hiện trong các bài nói, bài viết của Ngời Năm 1924 Ngời viết về mối quan hệ giai... sản xuất nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thờng thòng thì những quan hệ này đợc pháp luật quy định và thừa nhận) đối với t liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức, lao động xã hội và nh vậy là khác nhau về cách thức hởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ đợc hởng Giai cấp là những tập đoàn ngời mà tập đoàn này thì thể chiêm đoạt lao động của tập đoàn khác,... đó mà t tởng của Ngời về quan hệ dân tộc - giai cấp đợc hình thành Nội dung chính của t tởng này : Cách mạng là sự nghiệp của toàn dân do giai cấp công nhân lãnh đạo 17 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2 sở lý luận 1.2.1 Chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam truyền thống Yêu nớc là giá trị tinh thần của con ngời và cộng đồng ngời đợc hình thành trong quá trình đấu tranh . -Nghiên cứu cơ sở hình thành TTHCM về mối QHGC-DT ở Việt Nam. -Nghiên cứu nội dung cơ bản của TTHCM về mối QHGC-DT trong cách mạng Việt Nam. -Vận dụng TTHCM. đích của luận văn là góp phần nhận thức TTHCM về mối QHGC-DT trong cách mạng Việt Nam. Trên cơ sở ấy vận dụng t tởng này vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam

Ngày đăng: 12/04/2013, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan