3.1.1.1. Thành tựu trên phơng diện xác định phơng hớng, hoạch định chủ trơng, chính sách chung.
Việc giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa giai cấp công nhân và dân tộc trong cách mạng Việt Nam thể hiện tập trung ở đờng lối chính trị của Đảng đó là: kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. ở mỗi giai đoạn cách mạng, sự kết hợp ấy có những biểu hiện đặc thù vỡi những nội dung xác định.
Trong khí thế phấn khởi sau khi giành đợc thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, cách mạng Việt Nam bớc sang thời kỳ lịch sử mới: cả n- ớc thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội, sau mấy chục năm chiến tranh ác liệt với bao đau khổ, mất mát, trong chúng ta đã xuất hiện t tởng nôn nóng chủ quan, duy ý chí muốn đẩy nhanh quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội để mau chóng bù đắp những hy sinh, tổn thất trớc đây. Mặt khác, sau thắng Mỹ, do còn thiếu các tri thức về các quy luật phát triển của xã hội và những kinh nghiệm của quá trình cách mạng cha đợc tổng kết kịp thời, lại mắc bệnh học tập theo lối sao chép máy móc những việc làm của nớc ngoài... Chiến lợc chuyển từ giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sang bớc đầu cách mạng xã hội chủ nghĩa đợc soạn thảo và thực hiện với ảo tởng có thể giành thắng lợi hoàn toàn trong một định kỳ ngắn, bất chấp điều kiện thực tế của đất nớc. Từ đó, lợi ích của các giai cấp, tầng lớp không đợc tính đến đầy đủ và kết hợp hài hoà, sức mạnh dân tộc không đợc phát huy. Cũng từ đó, tính quá độ, trung gian của quá tình phát triển không đợc tôn trọng, tính "giao kết" giữa hai giai đoạn cách mạng không đợc nghiên cứu đầy đủ và thực hiện nghiêm túc. Nhiệm vụ dân tộc dân chủ - đặc biệt là nhiệm vụ dân chủ - trong khuôn khổ của giai đoạn cách mạng trớc cha có điều kiện thực hiện một cách triệt để ở những năm có chiến tranh ác liệt, đáng ra còn phải đợc tiếp tục thực hiện ở mức độ cao hơn để tạo lập mặt bằng trực tiếp cho việc triển khai những nhiệm vụ mang tính định hớng xã hội chủ nghĩa, thì trên thực tế bị xem nhẹ, thậm chí có mặt bị lãng quên.
Việc bỏ qua chế độ t bản để tiến theo định hớng xã hội chủ nghĩa đã có lúc đợc hiểu nh sự loại trừ tức khắc mọi yếu tố của chủ nghĩa t bản. Trong việc làm đã có lúc bị chi phối bởi một số quan niệm giáo điều: dờng nh cái gì càng khác chủ
nghĩa t bản thì càng là xã hội chủ nghĩa. Thế là, những nhân tố còn hữu ích của chủ nghĩa t bản không đợc sử dụng nh những "vật liệu" cần thiết để xây dựng chủ nghĩa xã hội; nhiều biện pháp t sản còn có ý nghĩa tích cực đối với cuộc sống không đợc áp dụng để bớc đi của chủ nghĩa xã hội thích nghi với điều kiện hiện thực, để xuyên qua chủ nghĩa t bản nhà nớc mà tiến lên chủ nghĩa xã hội nh Lê nin đã dạy.
Những sai lầm, thiếu sót đó đã đa đất nớc lâm vào tình trạng khủng hoảng về kinh tế - xã hội những năm cuối 1970, đầu 1980; khối đoàn kết dân tộc, khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức có nguy cơ bị rạn nứt; lòng tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nớc, vào chủ nghĩa xã hội bị giảm sút.
Là một Đảng có bản lĩnh, đợc kinh nghiệm quần chúng gợi mở, Đảng ta đã tỉnh táo đánh giá tình hình, nhận ra những sai lầm, nhận thức đợc tất yếu phải đổi mới. Coi trọng kinh nghiệm của nớc ngoài, song không sao chép bắt chớc họ, Đảng ta đề ra đờng lối đổi mới toàn diện từ Đại hội VI. Thông qua những kinh nghiệm thành công, sai lầm vấp váp, Đảng ta từng bớc hoàn thiện đờng lối mới. Đ- ờng lối này đã xác định những nét chính của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam với mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; vạch ra những giải pháp chiến lợc, những điều kiện tiên quyết để khơi dậy tiềm năng, phát triển đất nớc, trong đó có những điểm đổi mới phải quán triệt.
Phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nớc cùng với kinh tế hợp tác xã dần dần trở thành nền tảng.
Xoá bỏ triệt để cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác.
Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng - an ninh, quốc phòng - an ninh với kinh tế trong các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nớc, nhân dân ta luôn luôn nâng cao cảnh giác, củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ chính quyền và các thành quả cách mạng.
Xây dựng một nền văn hoá mới, tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc theo định hớng xã hội chủ nghĩa với những đặc trng cơ bản là đại chúng, dân tộc, hiện đại và nhân văn.
Phát huy nhân tố con ngời trên cơ sở bảo đảm công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, kết hợp tốt giữa các lợi ích: cá nhân, tập thể và xã hội.
Hình thành một cộng đồng xã hội Việt Nam, trong đó các giai cấp, các tầng lớp dân c đều có nghĩa vụ, quyền lợi chính đáng.
Không ngừng củng cố, tăng cờng đoàn kết: đoàn kết trong Đảng, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
Xây dựng và từng bớc hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
Thực hiện chính sách đối ngoại nhằm tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đi lên chủ nghĩa xã hội, góp phần vào cuộc đấu tranh chung với nhân dân thế giới, vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội.
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là điều kiện quan trọng nhất của việc kết hợp ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm phục vụ giai cấp, phục vụ dân tộc trong giai đoạn cách mạng mới.
Bản chất, linh hồn của những chủ trơng đổi mới trên đây của Đảng ta là nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp nhuần nhuyễn độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tức thực hiện lợi ích dân tộc trên quan điểm lập tr- ờng giai cấp công nhân, cũng là thực hiện lý tởng giai cấp công nhân phù hợp với lợi ích dân tộc.
3.1.1.2. Thành tựu trên phơng diện tổ chức các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội.
Trên lĩnh vực kinh tế - xã hội: Việt nam là một trong những nớc thành công trong chuyển đổi cơ chế: từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Từ năm 1991 - 2002 nhịp độ tăng trởng kinh tế trung bình tăng hơn 7% năm. Từ tình trạng khan hiếm, sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu thiết yếu, nay đã đảm bảo đủ lơng thực, thực phẩm, nhiều loại hàng tiêu dùng, có dự trữ và xuất khẩu ngày càng tăng. Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) năm 2000 tăng gấp đôi so với năm 1990. Chúng ta đã bắt đầu có tích luỹ nội bộ của nền kinh tế và tăng dần lên liên tục, đến năm 2000 đã đạt 25% GDP. Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch tích cực. Từ năm 1991 - 2000, trong GDP, tỷ trọng nông nghiệp từ 38,7% giảm xuống 25%, công nghiệp tăng từ 22,7% lên 34,5%, dịch vụ tăng từ 38,6% lên 40%. Tuy giảm tỷ trọng trong GDP, nhng nông nghiệp liên tục vợt qua các kỷ lục lơng thực: từ 21,4 triệu tấn năm 1990 lên hơn 35 triệu tấn năm 2002. Hiện nay, Việt Nam trở thành nớc xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới. Nhịp độ tăng kim ngạch xuất khẩu gần gấp ba nhịp độ tăng GDP. Đó là những con số đầy sức thuyết phục. Nó là điều kiện vật chất để nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội.
Trớc đây, trong điều kiện của nền kinh tế tập trung, quan liêu và trong hoàn cảnh đặc thù của chiến tranh kéo dài, công bằng xã hội đợc đảm bảo chủ yếu thông qua chế độ phân phối mang nặng tính bao cấp, bình quân. Trong những năm đổi mới, công bằng xã hội đợc thực hiện trong bối cảnh kinh tế, xã hội có nhiều thay đổi. Nền kinh tế thị trờng, mở cửa, hội nhập với thế giới đã tác động trực tiếp, mạnh mẽ và nhanh chóng lên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống sống xã hội, trong khi tạo ra những bớc tăng trởng nhanh về kinh tế trên qui mô toàn xã hội, thì đồng thời cũng làm gia tăng một cách bột phát sự phân hoá giàu nghèo trong các tầng lớp dân c.
Để kết hợp đúng đắn tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội, trong những năm đổi mới vừa qua, đi đôi với khuyến khích làm giàu hợp pháp, chống làm giàu phi pháp, Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta đã có nhiều chủ trơng và phong trào hiện thực xoá đói, giảm nghèo.
Khởi đầu từ sáng kiến của Thành uỷ và Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, cuộc vận động xoá đói giảm nghèo lan rộng ra cả nớc. Tính đến nay, tất cả 64 tỉnh, thành phố đã xây dựng và thực hiện chơng trình xoá đói, giảm nghèo. Hơn 22 triệu lợt hộ trong tổng số gần 3 triệu hộ đói nghèo đợc vay hơn 1.060 tỷ đồng. Nhờ đợc vay vốn với lãi suất u đãi và đợc hớng dẫn cách làm ăn, hàng trăm nghìn gia đình đã xoá đợc đói, số hộ nghèo đang giảm dần. Trong vòng 10 năm ( 1991- 2000), tỷ lệ hộ nghèo đói (theo tiêu chuẩn của nớc ta) giảm từ trên 30% xuống 11% với hơn 20 triệu ngời thoát khỏi đói nghèo. Điều này đợc thế giới đánh giá rất cao.
Sự thống nhất lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc thể hiện trong việc kết hợp đúng đắn tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội, điều này còn phụ thuộc khá lớn vào việc giải quyết mối quan hệ giữa phát triển toàn bộ nền kinh tế với phát triển vùng, trong đó bao gồm cả việc u tiên công nghiệp hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
Để vừa đảm bảo phát triển kinh tế và từng bớc thực hiện công bằng xã hội, thu hẹp chênh lệch giữa các vùng, Đảng và Nhà nớc tiến hành đồng thời các chủ trơng, chính sách nh: hợp lý hoá cơ cấu đầu t; lựa chọn phát triển các trung tâm kinh tế, các khu công nghiệp, các khu chế xuất; hỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn; u tiên công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn… Nhiều chơng trình quốc gia đã đợc tiến hành, trong đó nổi bật là chơng trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đạc biệt khó khăn ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, gọi tắt là chơng trình 135.
Đây là một chơng trình chiến lợc nhằm tăng cờng sức mạnh và phát triển kinh tế - xã hội cho địa bàn xung yếu của đất nớc cho đến năm 2010. Qua một số năm thực hiện, đến nay chơng trình 135 đã đạt đợc kết quả bớc đầu trong công tác xây dựng kết cấu hạ tầng và xoá đói, giảm nghèo. Một phần khá lớn của tổng số kinh phí 410 tỷ đồng dành cho xây dựng cơ sở hạ tầng ở 1000 xã đặc biệt khó khăn đã đợc giao tới 514 xã thuộc 15 tỉnh (tính đến tháng 7 -1999). Theo sự phân công của chính phủ, 27 bộ, ngành, 7 tổ chức đoàn thể, 8 địa phơng và 39 Tổng Công ty đã nhận giúp đỡ các địa phơng nghèo. Với những hình thức đa dạng,
phong phú nh: đào tạo tay nghề, ứng trớc vật t, tiền vốn, đầu t xây dựng… Đến nay 1750 công trình kết cấu hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn đã đợc đăng ký xây dựng, mỗi công trình trị giá 100 - 150 triệu đồng. Công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, cung cấp tín dụng hớng dẫn cách làm ăn… đợc đẩy mạnh, góp phần tích cực vào việc hạ tỷ lệ hộ đặc biệt khó khăn. Việc gắn hiệu quả kinh doanh tiến bộ, kết hợp thành tựu tăng trởng kinh tế với phát triển các quan hệ xã hội lành mạnh, trong đó có mối quan hệ liên minh công - nông truyền thống.
Kể từ Đại hội VI, Đảng ta đã nhất quán với chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và đã có nhiều giải pháp hữu hiệu tạo điều kiện để kinh tế t bản t nhân đợc phát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà luật pháp không cấm. Nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của các chủ doanh nghiệp t nhân; giúp đỡ, hớng dẫn họ khắc phục khó khăn, làm ăn đúng pháp luật.
Thông qua việc thực hiện chủ trơng và luật pháp nói trên, mặc dù khu vực kinh tế t nhân nói chung và kinh tế t bản t nhân nói riêng mới đợc hồi sinh, nhng đã phát triển nhanh và mạnh:
Năm 1991, mới có 123 doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, đến năm 1998, có khoảng 34.000 doanh nghiệp ngoài quốc doanh đợc đăng ký dới các dạng: Công ty trách nhiệm hữu hạn, xí nghiệp sản xuất t nhân, tổ hợp t nhân cổ phần.
Cùng với sự phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, số công nhân làm trong khu vực kinh tế này cũng tăng lên đáng kể. Năm 1990: 1,5 triệu, năm 1993: 2,1 triệu, năm 1995: 2,4 triệu, năm 1997: 3,64 triệu. Đấy là cha kể tới có khoảng 1 triệu lao động làm việc trong các hệ thống kinh doanh nhỏ, ngành nghề không ổn định. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã thu hút khoảng 22% số lao động từ khu vực doanh nghiệp, cơ quan nhà nớc.
Phơng thức hoạt động đa dạng của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã giải quyết việc làm, ổn định đời sống cho một bộ phận đáng kể ngời lao động và đóng góp tích cực vào ngân sách Nhà nớc.
Số liệu tổng hợp kết quả hoạt động của 5684 doanh nghiệp ngoài quốc doanh của thành phố Hồ Chí Minh năm 1996: tổng doanh thu 48.752 tỷ đồng, thu hút 142.115 lao động, nộp ngân sách 5026 tỷ đồng.
Những kết quả phát triển về kinh tế đã tạo ra những điều kiện và cơ sở thuận lợi để thực hiện tốt việc cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân góp phần củng cố và tăng cờng mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nớc với nhân dân, sự gắn kết giữa giai cấp công nhân với toàn thể dân tộc.
Trên lĩnh vực chính trị: Trong quá trình đổi mới đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta luôn phấn đấu xây dựng một chế độ xã hội do nhân dân lao động là chủ và làm chủ. Một trong bốn bài học kinh nghiệm Đại hội lần thứ VI của Đảng nêu lên là: "Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt t tởng lấy dân làm gốc,xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động"[25-29]. Đến Đại hội lần thứ VII, cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã khẳng định: xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ.
Vấn đề quyền làm chủ của nhân dân ngày nay đợc Đảng, Nhà nớc quan tâm với ý thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn. Vì vậy, nhân dân đã thực hiện quyền làm chủ, tham gia vào đời sống chính trị, đóng góp ý kiến, xây dựng đờng lối, chính sách, các văn bản pháp luật, những quyết sách quan trọng của Đảng và Nhà nớc; tích cực tham gia công tác bầu cử các cấp, giám sát hoạt động của các đại biểu dân cử và cán bộ Đảng và Nhà nớc; khắc phục dần tình trạng mất dân chủ, dân chủ hình