hội công bằng, dân chủ, văn minh:
Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định: "
Trong quá trình đổi mới, phải giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; nắm vững hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, kiên định về nguyên tắc và chiến lợc cách mạng với sự linh hoạt, sáng tạo trong sách lợc, nhạy bén nắm bắt cái mới… Tăng trởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội [27-14].”
Vấn đề quan hệ giai cấp dân tộc hiện nay thể hiện tập trung trong đờng lối và quan điểm phát triển. Đối với đại đa số các quốc gia dân tộc còn trong tình trạng lạc hậu về kinh tế, trong đó có Việt Nam, phát triển là vấn đề sống còn. Song
phát triển nh thế nào, theo hớng nào là câu hỏi lớn đợc đặt ra một cách tất yếu với mọi dân tộc.
Con đờng phát triển bảo đảm cho dân tộc ta thoát khỏi vĩnh viễn ách áp bức dân tộc, tránh đi vào chế độ xã hội trong đó giai cấp này áp bức bóc lột giai cấp khác, tiến tới xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh chỉ có thể là con đ- ờng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Con đờng phát triển đó cho phép kết hợp hài hoà lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Không thể có chủ nghĩa xã hội nếu không bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc, ngợc lại, độc lập dân tộc không thể đợc củng cố vững chắc nếu không tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đây không chỉ là vấn đề thuộc nguyên tắc căn bản mà còn là thớc đo bản lĩnh chính trị, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; là nhu cầu chân chính và khát vọng cháy bỏng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, của cả dân tộc trên con đờng phát triển, dới sự lãnh đạo của Đảng. Đây là mảnh đất phát triển của giai cấp công nhân, là lý do tồn tại của Đảng và là con đờng sinh tồn, phát triển của cả dân tộc Việt Nam. Chúng ta không có phơng hớng nào khác và càng không còn sự lựa chọn nào khác. Đây là phơng hớng bất di bất dịch. Đồng thời, con đờng phát triển ấy đòi hỏi chúng ta phải tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tìm tòi sáng tạo trong từng giai đoạn, trong mỗi chặng đ- ờng, thậm chí trong từng bớc đi, không thể nóng vội, chủ quan duy ý chí. Lịch sử dân tộc hơn 70 năm qua chứng minh con đờng mà nhân dân ta đã lựa chọn là đúng đắn. Đờng lối kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội là nhân tố quyết định của những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của cách mạng Việt Nam.
Tuy thế, trớc cuộc khủng hoảng hiện nay của chủ nghĩa xã hội thế giới một số ngời đã dao động, thậm chí hoài nghi, mất niềm tin con đờng chúng ta đang đi - con đờng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Trên diễn đàn lý luận xuất hiện nhiều loại quan niệm khác nhau. Trong đó có cả xu hớng muốn quay sang phía chủ nghĩa t bản. Vậy triển vọng của con đờng t bản chủ nghĩa thế nào?
Chúng ta không phủ nhận chủ nghĩa t bản có vai trò to lớn đối với lịch sử phát triển của nhân loại. Nhng, kể từ sau khi mất địa vị thống trị độc tôn trên thế giới bởi sự ra đời của Liên Xô cùng nhiều nớc xã hội chủ nghĩa khác và mất chỗ
đứng chân trực tiếp ở "sân sau" bởi sự tan rã của hệ thống thuộc địa, quá trình suy thoái của hệ thống t bản chủ nghĩa đã là hiện thực khách quan. Tuy vậy, hiện nay chủ nghĩa t bản vẫn còn khả năng tự điều chỉnh để thích nghi với tình hình mới, làm dịu đi những mâu thuẫn nội tại của nó, đạt đợc bớc tiến to lớn trong lĩnh vực kinh tế, khoa học, công nghệ; do đó, giúp nó tạm thời vợt qua cơn khủng hoảng, kéo dài sự tồn tại trong lịch sử. Chẳng hạn, giai cấp t bản vẫn có thể điều chỉnh đ- ợc quan hệ sở hữu trong phạm vi t bản chủ nghĩa để thích ứng tạm thời với mức độ xã hội hoá đã đạt tới của lực lợng sản xuất. Hơn thế nữa, xét trên phạm vi thế giới, trình độ xã hội hoá của lực lợng sản xuất diễn ra không đều, sự thấp kém của nó ở nhiều khu vực t bản chủ nghĩa vẫn còn là mảnh đất cho sự tồn tại của quan hệ sở hữu t bản chủ nghĩa ở những mức độ khác nhau… Nhng tựu trung lại, mọi biện pháp mà giai cấp t sản thực hiện đều chỉ có tính chất tạm thời, bởi vì, trong khi đem lại lợi ích cho giai cấp t sản, những biện pháp đó trớc sau vẫn chối bỏ những yêu cầu căn bản nhất của sự tiến bộ xã hội nhằm giải phóng những ngời lao động. Chính vì thế mà mọi mâu thuẫn cơ bản, cố hữu vẫn còn tồn tại nguyên vẹn trong xã hội t bản và mỗi bớc phát triển của chủ nghĩa t bản đều làm sâu sắc thêm những mâu thuẫn đó.
Nhiều lý thuyết đợc đa ra, nhng rốt cuộc, tính chất t nhân t bản chủ nghĩa vẫn là yếu tố chủ đạo quy định mục tiêu đem lại lợi nhuận cho giai cấp t sản và phơng hại đến lợi ích của những ngời lao động. Từ thuyết "Phát triển cân bằng" của Narkse, thuyết "Cú hích lớn" của Rodeinstein Kodan, đến thuyết "Các giai đoạn tăng trởng" của Rostow,… đều có điểm chung là chú trọng sự tăng trởng kinh tế, xem nhẹ việc giải quyết các vấn đề xã hội, thậm chí, "hy sinh" mặt xã hội cho sự phát triển kinh tế.
Kinh nghiệm thực tế ở nhiều nớc cho thấy, sự tăng trởng kinh tế đạt đợc trên cơ sở các lý thuyết phát triển trên đây đã dẫn tới hàng loạt tệ nạn và bệnh hoạn xã hội, không những kìm hãm trở lại bản thân sự tăng trởng kinh tế, mà còn đe doạ sự tồn tại của chế độ đó. Richard Bergeron trong cuốn "Phát triển - cái giá của chủ nghĩa tự do", đã trích lời của Edgar Morin: "Trong các nền văn minh gọi là phát triển của chúng ta, tồn tại một tình trạng kém phát triển thảm hại về văn hoá, trí
não, đạo đức và tình ngời"[34-338]. Quan sát các nớc t bản trong một bức tranh tổng thể, Joyce Kolko trong cuốn sách nổi tiếng "Cải cách cơ cấu nền kinh tế thế giới", vạch ra thảm trạng của những ngời lao động: "Thất nghiệp đang tàn phá thoả thích cuộc sống hiện tại của gia đình giai cấp công nhân, đồng thời cản trở tơng lai của các gia đình giai cấp trung lu… mọi đặc điểm của sự nghèo khổ đang tăng lên - đói kém, các cuộc phát chẩn, không nhà của, lạm dụng ma tuý, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và các cuộc tự sát"[31-273]. Tác giả cuốn sách này còn khẳng định, các nớc t bản đang ở trong tình trạng khủng hoảng toàn diện, mấy chục năm nay các nớc t bản đang tìm giải pháp cải cách cơ cấu kinh tế thế giới để giải thoát việc khủng hoảng. Những cuộc cải cách ấy làm cho các nớc t bản lại dấn sâu vào cuộc khủng hoảng, vì sự tăng trởng ấy của nền kinh tế lại kéo theo hàng loạt vấn đề xã hội.
Vẫn nh trớc đây, gần nh toàn bộ gánh nặng áp bức, bóc lột của chủ nghĩa t bản thế giới dồn cả lên các nớc nghèo thuộc thế giới thứ ba. Mặc dù, các nớc này đã đợc giải phóng khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở mức độ khác nhau, nhng tình trạng lạc hậu vẫn còn là phổ biến. Từ nửa thế kỷ nay, các nớc phát triển ở Châu Âu, Châu Mỹ và nhiều tổ chức tài chính quốc tế (nh Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ Quốc tế…) với những động cơ khác nhau, đề ra và thực hiện chơng trình trợ giúp cho các nớc thế giới thứ ba từ lý luận, chiến lợc, chính sách đến nguồn vốn, chuyên gia, đào tạo cán bộ. Song cho đến nay, chỉ có một số rất ít nớc đã trở thành một nớc công nghiệp mới, còn đại đa số các nớc (trên 100 nớc), những cố gắng phát triển không đi tới thành công, thậm chí, thất bại nặng nề. Trong cuốn "Những thành công và những thất vọng về phát triển trong thế giới thế ba", Olivierde Solager cho rằng, mấy chục năm qua các nớc đang phát triển b- ớc vào cuộc "phiêu lu mu cầu phát triển"; nhng thực tế cho thấy gần tuyệt đại đa số phải trả một cái giá quá đắt. "Cái giá ấy lớn đến nỗi nó đặt thành vấn đề trong toàn bộ công cuộc", nghĩa là nó sai lầm trong toàn bộ, trớc hết là sự lựa chọn mô hình. Tác giả cuốn sách viết: "Mô hình phát triển dần dần bị đặt thành vấn đề: mô hình này chỉ tính đến những khía cạnh kinh tế của sự tăng trởng… mô hình đó coi nhẹ con ngời". Hậu quả tiêu cực của việc hiện thực hoá mô hình này là:
khoảng cách giữa ngời giàu và ngời nghèo tăng lên; cũng nh vậy, sự chênh lệch về của cải thu nhập giữa nớc giàu và nớc nghèo đạt tới chỉ số đáng sợ; tình trạng khốn cùng của những ngời nghèo biểu hiện ở các chỉ báo về thất nghiệp, mù chữ, nạn đói và bệnh tật… đến mức Ngân hàng Thế giới phải dùng một từ ngữ có sức biểu cảm mạnh: "nghèo khổ tuyệt đối". Trong cuốn "Phản phát triển - cái giá của chủ nghĩa tự do", Richard Bergeron cho rằng, cái xã hội của thế giới thứ ba, cho tới nay, đã bị dồn vào thế không sáng tạo ra đợc cái gì. Tệ hơn nữa, ngời ta đòi hỏi chúng tự phủ định, tự huỷ diệt, mỗi xã hội này biến thành một thứ phụ phẩm của xã hội phơng Tây[34-39]. Cũng nh Rơnê Duymông trong cuốn sách "Một thế giớikhông thể chấp nhận", Olivierde Solages rút ra kết luận chính trị:
Cho đến nay nhiều ngời đã hiểu rằng đây trớc hết là một vấn đề chính trị. Họ hiểu rằng cái trật tự này không phải là tự thân nó dựng lên. Sự rối loạn này không phải là hậu quả của một sự không may, của một định mệnh hay chỉ là của những lực lợng thiên nhiên mà con ngời bất lực không làm gì đợc, trật tự đó là do con ngời tạo dựng lên… Nh vậy, trật tự này có thể cải thiện .
Sự phân tích trên cho thấy, có hàng trăm nớc thế giới thứ ba đi theo con đ- ờng t bản không ra khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu và phụ thuộc; trái lại, đang lâm vào tình cảnh vỡ nợ, đình đốn, nạn đói, bệnh tật, mù chữ tràn lan. Trong khi đó chỉ có một số nớc trớc đây lạc hậu nay thuộc loại nớc phát triển. Tơng quan ấy không cung cấp đủ luận cứ để nói rằng cứ đi theo con đờng t bản là nhanh chóng "hoá rồng". Chúng ta không nên phủ nhận sự năng động, sáng tạo của những nớc công nghiệp mới. Song, sự thật là họ đã "hoá rồng" trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Trong khi Việt Nam phải dồn sức cho cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ xâm lợc, thì những nớc này đã hởng những khoản "u đãi" của thời kỳ chiến tranh lạnh do cuộc đối đầu Mỹ - Xô mang lại. Đó là cha kể Mỹ đã thi hành chính sách cấm vận Việt Nam suốt mấy chục năm qua. Điều đáng nói ở đây là, tình cảnh hiện nay của các "con rồng" châu á cũng không mấy sáng sủa. Hai tác giả: Oan-đơn Be-Lô và Xtê-pha-ni Rô-đen-phen ở Xan Phran-xi-cô (Mỹ) trong cuốn sách mới xuất bản với tiêu đề "Các con rồng trong tình thế hiểm nguy - những nền kinh tế
kỳ diệu của châu á đi vào khủng hoảng", đã cho biết: "Mô hình phát triển của Hàn Quốc đang rệu rã", "Đài Loan đang gặp rắc rối", "Singpore đang dao
động" Cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ trong những năm 1997 - 1998 đã chứng minh điều đó.
Rõ ràng, chủ nghĩa t bản không chỉ toàn là tốt đẹp nh có ngời ca ngợi, không phải là tơng lai tơi sáng, càng không phải là mô hình xã hội lý tởng của nhân loại để chúng ta đi theo.
Hiện nay, chủ nghĩa xã hội thế giới đang lâm vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất từ trớc tới nay. Sự vận dụng không đúng đắn và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tế cuộc sống, cũng nh việc chậm tổng kết những bài học từ thực tiễn để bổ sung và phát triển lý luận, việc duy trì quá lâu một "mô hình" cứng nhắc trong đó có những nét không phù hợp với ý tởng nhân đạo và thực tiễn của cuộc sống… đã làm cho bản chất của chủ nghĩa xã hội bị xuyên tạc. ở một số nớc, khi tiến hành cải tổ những ngời lãnh đạo tối cao của đất nớc lại mắc sai lầm nghiêm trọng theo lối cơ hội, xét lại chủ nghĩa Mác - Lênin… làm cho chủ nghĩa xã hội phải chịu những tổn thất to lớn và chế độ xã hội chủ nghĩa đã sụp đổ ở Liên Xô và các nớc Đông Âu. Nhng chủ nghĩa xã hội sẽ rút ra đợc nhiều bài học thực tế khi nhìn lại những thành quả to lớn cần phải bảo vệ và phát huy, cũng nh những thiếu sót, sai lầm cần nghiêm túc sửa chữa, khắc phục.
Chủ nghĩa xã hội phải tiếp tục đấu tranh trên hai trận tuyến: một mặt, chống lại chủ nghĩa chống cộng, chủ nghĩa cơ hội và xét lại; mặt khác, chống chủ nghĩa giáo điều, bảo thủ. Công cuộc đổi mới, cải cách là tất yếu để đa chủ nghĩa xã hội đi đến thắng lợi. Những thành tựu bớc đầu nhng rất quan trọng đã chứng minh sự đúng đắn của công cuộc đổi mới, cải cách ở một số nớc xã hội chủ nghĩa. Điều đó nói lên rằng, sau cơn suy thoái, chủ nghĩa xã hội sẽ lấy lại sức sống của mình, tiếp tục phát triển theo quy luật khách quan của lịch sử và giành những thắng lợi. Con đờng phát triển của dân tộc ta chỉ có thể là con đờng xã hội chủ nghĩa. Hơn 80 năm trớc đây Hồ Chí Minh đã khẳng định: Chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng đợc giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới thoát khỏi ách nô lệ. Đại hội toàn quốc lần thứ VII của Đảng cộng
sản Việt Nam cũng nhấn mạnh: Đảng và nhân dân ta vẫn kiên trì con đờng xã hội chủ nghĩa, coi đây là sự lựa chọn duy nhất đúng đắn của dân tộc Việt Nam.
Nh vậy, xét trên cả lý thuyết và thực tiễn, cả tình hình trong nớc và kinh nghiệm quốc tế cho thấy, muốn thay đổi căn bản cuộc sống của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, của cả dân tộc, từ kiếp nô lệ, làm thuê trở thành làm chủ cần thiết và tất yếu phải kiên trì mục tiêu và con đờng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Đồng thời, trên cơ sở đó tiếp tục nghiên cứu đổi mới, bổ sung chủ trơng, chính sách, giải pháp, bớc đi cụ thể của cách mạng xã hội chủ nghĩa thích hợp với tình hình nớc ta, trong bối cảnh phức tạp của thế giới bớc sang thế kỷ XXI và thiên niên kỷ thứ III. Đó là chủ nghĩa xã hội mang bản sắc Việt Nam - một biểu hiện sinh động của sự phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học ở Việt Nam, góp phần làm phong phú hơn, mạnh mẽ hơn sức sống của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh ở thế kỷ XXI.