T tởng là sản phẩm của t duy con ngời trong quá trình hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. T tởng đó đạt tới chân lý khách quan đến mức độ nào là phụ thuộc vào chủ thể nhận thức và khách thể nhận thức. Nếu một trong hai yếu tố này bị hạn chế thì tỷ lệ chân lý khách quan trong t tởng đó sẽ bị giảm đi. Đành rằng thời thế tạo anh hùng nhng không phải cá nhân nào cũng trở thành anh hùng trong cùng một điều kiện lịch sử nh nhau. Cũng trong điều kiện lịch sử ấy, thì cái làm cho nhân cách của ngời này hơn hẳn nhân cách ngời kia là do nhân tố chủ quan của họ quyết định, do chủ thể nhận thức là chính bản thân họ.
Quá trình hình thành và phát triển của một nhân cách điển hình là một quá trình tích luỹ lâu dài trải qua các cung bậc khác nhau. Các cung bậc ấy đi từ thấp đến cao, từ năng khiếu đến khả năng đến năng lực đến tài năng đến thiên tài. Không thể có nhân cách ở cung bậc sau nếu không có những cung bậc trớc đó.
Hồ Chí Minh ngày từ thời niên thiếu đã có năng khiếu, phẩm chất đặc biệt. Những hiện tợng tự nhiên và xã hội diễn ra xung quanh mình đều đem lại cho Ng- ời những cảm giác mạnh mẽ, vợt hẳn ngời thờng.
Xét về trí, ngày từ lúc mới lên 5 tuổi, theo cha vào kinh, các hiện tợng xã hội dọc đờng đều gây cho Ngời những cảm giác mới lạ. “Những cái lạ nhất đối với Sinh Cung là thấy những ông Tây cao lớn và các bà đầm môi đỏ chót đi lại nghênh ngang trên đờng phố. Họ làm gì mà hễ ai gặp cũng phải chắp tay cúi chào? và ngay cả những vị quan to trong triều đình, sao cũng phải cung kính? [4-13]. ” Trong giờ học, “Sinh cung vẫn thích nhất là giờ đối chữ. Ai đố đợc cái hay thờng đợc thầy khen và bạn bè tán tởng. Có lần, trong tiết tập làm đối ứng khẩu, thầy ra vế đối: Bạch thanh nhãn nghĩa là mắt trắng xanh . Một số“ ” “ ”
bạn bè xớng lên câu đối của mình, nhng cha đợc thầy khen. Nhác thấy trong lớp có bạn vì mắt đau phải che mảnh vài đỏ lên mé đầu, Sinh Cung liền đọc: Hồng“
Hắc đầu , nghĩa là đầu đen đỏ . Thế là cả lớp đ” “ ” ợc một mẻ cời thoải mái [4-”
18].
“Một lần thắp đèn dầu sánh ra, thầy liền ra cho học trò một vế đối: Thắp đèn lên đầu Vơng ra đế.
Có học trò lớn tuổi đối một câu rất chỉnh:
Đốt nhang rồi gió quạt bay tàn Trò Nguyễn Tất Thành xin đối:
Cỡi ngựa dong thẳng Tấn lên Đờng;
Thầy khen cả hai câu, nhng với câu sau, thầy cho rằng đối thoát hơn, không gò bó nghĩa đen của từng từ trong vế đối [4-27] . C” ảm giác mạnh nhất của Hồ Chí Minh có lẽ là khẩu hiệu: Tự do, bình đẳng, bác ái, của Đại cách mạng Pháp. Chính khẩu hiệu này gây sự cảm giác mới lạ cho ngời và quyết định hớng đi sang Pháp của Ngời sau này. Về khả năng nhớ nhiều và nhớ chính xác, Hồ Chí Minh là ngời nổi trội: “Hết ngày này qua tháng khác, thầy đọc cho cậu chép bài trong tứ th“ ” “ ngũ kinh . Khi chép xong thì cậu cũng thuộc lòng những bài chép”
ấy [7-1-27]. N” gời ta kể rằng có lần Hồ Chí Minh nghe nói ở thị xã Vinh - Nghệ An có bán sách Nam sử. Vì không có tiền đủ mua, Ngời cố gắng đọc tại chỗ và tóm tắt những nội dụng trong đó để về kể cho chúng bạn.
Ngoài giờ học Tất Thành chơi với bạn. “Các bạn nhỏ rất thích về cùng phe với Sinh Cung trong trò chơi kéo co. Không phải vì cậu khỏe mà do nhanh ý cho nên thờng thắng cuộc”[4-21]. Tỉnh thoảng “Tất Thành đợc chơi cờ tớng với các bạn. Có khi cậu còn đợc hầu cờ với ông Thân sinh ra bạn Trần Phăng. Ông th- ờng khen cậu đánh có nớc hay. Nếu luyện nhiều chắc sẽ giỏi [4-38]. Kỳ thi tốt” “
nghiệp tiểu học niên khóa 1906 - 1907, Tất Thành là một trong những thí sinh có số điểm u tú [4-56].”
Hầu nh tất cả những hiện tợng gì mới lạ đều đa lại cho Hồ Chí Minh cảm giác mạnh mẽ. Khi đi ra nớc ngoài với một ngời bạn, Hồ Chí Minh liên tục ngạc nhiên với những điều mới lạ:
“Anh Mai, cũng có những Ngời Pháp tốt anh ạ , ơ! ở Pháp cũng có ng” “ ời nghèo nh bên ta!… Tại sao ngời pháp không khai hóa đồng bào của họ trớc khi đi khai hóa chúng ta, sao thế anh Mai? [16-15].”
Nhận thức của Hồ Chí Minh không dừng lại ở trực quan sinh động Ngời th- ờng khám phá ra cái linh hồn, cái ý chính bên trong của khách thể nhận thức và luôn đạt đến t duy trừu tợng.
- Xét về Nhân: Hồ Chí Minh ngay từ nhỏ đã có lòng yêu thơng đồng bào, đồng chí bị áp bức đọa đày. Ngời thờng khâm phục tấm lòng vì nớc quên thân của các vị anh hùng dân tộc. “lúc bấy giờ anh đã có ý chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào [16-15].”
- Xét về Dũng: Đó là phẩm chất làm cho con ngời dám hành động, không chùn bớc trớc những khó khăn nguy hiểm. Có lần Sinh Cung và các bạn đi câu với ngời bạn là Thuyên, Thuyên giật mạnh cần câu, lỡi câu ngoắc vào vành tai Sinh Cung làm chảy máu. Thuyên hốt hoảng, nhng Sinh Cung bình tĩnh hái mấy ngọn
lá niệt vò mạnh rồi đắp vào chỗ đau. Để cho bạn yên tâm, Sinh Cung luôn miệng bảo: “Không can chi, không can chi! Tại cái vành tai mình nó to quá!”[4-10].
Khi Hồ Chí Minh có ý định rủ một ngời bạn đi ra nớc ngoài thì Anh này nói là không có tiền. Hồ Chí Minh dơ 2 bàn tay lên và nói: …Đây, tiền đây… Chúng ta sẽ làm việc. Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi [16-11].”
Một lần có một chuyến tàu đi quanh châu Phi và Hồ Chí Minh đang có ý định đi thăm châu Phi thì một ngời bạn can ngăn. Hồ Chí Minh nói: “Anh không nên nói nh thế. Tôi là thanh niên, tôi khỏe, tôi chịu đợc khổ, và tôi muốn đi xem các nớc [16-18].”
óc thông minh, tim nhân hậu, lòng dạ sắt son đã tạo ra ở Hồ Chí Minh một phẩm chất thiên bẩm đặc biệt. Đó là mầm mống thiên tài của bậc đại nhân, đại trí, đại dũng. Nhờ phẩm chất này, khách thể nhận thức của Hồ Chí Minh (quan hệ dân tộc - giai cấp ở Việt Nam và trên thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX; chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt Nam; quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về quan hệ dân tộc - giai cấp) đã liên tục đợc chủ thể hóa và ngợc lại.
Qua quá trình hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, khách thể nhận thức của Hồ Chí Minh đã đem lại cho Hồ Chí Minh trong cảm giác, đợc cảm giác của Hồ Chí Minh chụp lại, chép lại, phản ánh và hình thành nên t tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa dân tộc với giai cấp. Nôi dung cơ bản của t tởng ấy là: cách mạng là sự nghiệp của toàn dân do giai cấp công nhân lãnh đạo; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, con đờng giải quyết triệt để mối quan hệ dân tộc - giai cấp.
Chơng 2: Nội dung cơ bản của t tởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp - dân tộc. 2.1. Cách mạng là sự nghiệp của toàn dân do giai cấp công nhân lãnh đạo.
2.1.1. Những căn cứ của quan điểm:
2.1.1.1. Chủ nghĩa Mac-Lênin về quan hệ giai cấp - dân tộc: Pari tháng 7 năm 1920, Hồ Chí Minh đọc luận cơng Lênin.
Sau khi nắm vững phần chính của luận cơng này Hồ Chí Minh cất tiếng nói to một mình ( NTMM) nh sau:
" Hỡi đồng bào ! bị đoạ đày đau khổ! đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đờng giải phóng chúng ta!" [1 - 10 - 217]. Tiếng NTMM ấy của Hồ Chí Minh tựa hồ nh tiếng kêu: EurêKa! EurêKaI (tìm ra rồi! Tìm ra rồi!) của AcSiMet ( nhà bác học cổ đại- Hi lạp) Khi ông này nhảy tót ra khỏi buồng tắm vậy. Do đó, ta có thể gọi tiếng NTMM của Hồ Chí Minh là EurêKaII. Vậy điều gì đã làm cho Hồ Chí Minh NTMM nh vậy?
Ta hãy ngợc dòng thời gian để trở về với quá khứ.
Trớc khi gặp LCLN, Hồ Chí Minh đã có quá trình va chạm với nỗi thống khổ của nhân dân Việt Nam, đã tiếp xúc nhiều với các loại hình văn hoá và t tởng của dân tộc mình. Trong thời gian này một vấn đề chắc chắn đã đến với Hồ Chí Minh là: Ng ời đã không tìm thấy đâu câu trả lời cho câu hỏi mà vận mệnh của Việt Nam đang đặt ra
là: làm thế nào để giải phóng đồng bào? giải phóng đất nớc?
Sự va chạm của văn hoá Đông Tây, Việt Nam - thế giới đã làm cho các nỗ lực giải phóng Việt Nam theo khuôn khổ truyền thống và quá độ trở nên bất lực.
Nối tiếp các nỗ lực trên đây, Hồ Chí Minh đã ra khỏi Việt Nam để tìm câu trả lời. Thực chất là tìm kiếm con đờng giải quyết vấn đề dân tộc. Do đó, câu hỏi trên đã theo suốt Hồ Chí Minh trên con đờng tìm đờng cứu nớc, trở thành câu hỏi thờng trực trong hành trình của Ngời. Vì là câu hỏi thờng trực cho nên hễ gặp bất cứ công cụ văn hoá t tởng nào ở trên đờng hợp với câu trả lời thì Hồ Chí Minh tiếp nhận ngay. Còn cái nào không hợp sẽ bị Ngời lọc bỏ. Nh vậy, quá trình tìm đờng cứu nớc của Hồ Chí Minh là có định hớng rõ ràng.
Ta hãy quay lại với Pari năm 1920.
Với sự định hớng rõ ràng nh thế cho nên khi mà toàn bộ nội dung của LCLN xuyên qua bộ óc của Hồ Chí Minh thì nó sẽ dừng lại ở trong đó cái mà dân tộc Việt Nam đang cần. Chính cái này là sự trùng hợp giữa LCLN với những hiểu biết về văn hoá t tởng Việt Nam và thế giới của Hồ Chí Minh vào lúc đó. Và cái trùng hợp này chính là các điểm 2,4, 6,11,12 trong LCLN. Cốt lõi của các điểm này (xem mục 1.2.2.) là đoàn kết giai cấp, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế trên lập trờng của giai cấp công nhân. Nếu trớc khi đọc LCLN, những hiểu biết nêu trên của Hồ Chí Minh đang rất lộn xộn thì sau khi đọc, nó đã đợc sắp xếp có trật tự. Trật tự này trong t tởng và trong hành
động cách mạng của mình đợc Hồ Chí Minh vẽ ra trong một bức th gửi các bạn cùng hoạt động ở Pháp, năm 1923 nh sau:
"Đối với tôi câu trả lời đã rõ ràng: trở về nớc, đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, đa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập". [1 - 1 - 192]
Điều này chứng tỏ rằng, vấn đề dân tộc, việc giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân trong t tởng Hồ Chí Minh là vấn đề "tự nó" và "cho nó". Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân mà Hồ Chí Minh là ngời đại diện. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc, việc giải quyết vấn đề dân tộc theo lập trờng của giai cấp nào thì Hồ Chí Minh là ngời đại diện tiên phong của giai cấp ấy.
Nh vậy LCLN đã thắp sáng lên trong tâm hồn Hồ Chí Minh về con đờng cách mạng Việt Nam nên mới làm cho Hồ Chí Minh NTMM nh vậy. Đó là gì? Đó là Hồ Chí Minh đã thấy đợc sức mạnh của Việt Nam qua chủ nghĩa dân tộc truyền thống của nó, thấy đợc phơng hớng vận động ở phía trớc mà giai cấp công nhân là ngời đại diện. Từ các vấn đề trên ta có thể kết luận rằng: Cách mạng là s nghiệp của toàndân do giai cấp
công nhân lãnh đạo trong t tởng Hồ Chí Minh đợc khơi nguồn từ LCLN.
Hồ Chí Minh cũng đã đọc và nắm vững học thuyết của Mác.
Trong bài "phong trào cộng sản quốc tế" tháng 5 năm 1921, tức là sau khi Hồ Chí Minh cất tiếng EurêKaII khoảng 10 tháng, Ngời viết: " hãy xét những lý do lịchsử cho phép chủ nghĩa cộng sản thâm nhập dễ dàng vào Châu á, dễ dàng hơn là Châu Âu". [1 - 1 - 35]
Khi viết nh vậy có nghĩa là Hồ Chí Minh đã hiểu biết khá sâu sắc về chủ nghĩa
cộng sản, về điều kiện lịch sử, văn hoá, con ngời của cả Châu á và Châu Âu. Đồng
thời Hồ Chí Minh cũng đã so sánh CNXH với hai châu lục này cho nên mới có thể viết ra đợc kết luận nh vậy. Và viết ra nh vậy khi đang ở Pari (Pháp) chỉ sau khoảng 10 tháng kể từ khi cất tiếng EurêKaII cũng có nghĩa là những hiểu biết về Châu á và Châu Âu của Hồ Chí Minh đã có từ trớc lúc cất tiếng EurêKaII rồi. Còn LCLN chỉ là công cụ thôi.
Trong bài "báo cáo về Bắc Kỳ Trung Kỳ và Nam Kỳ", viết ở Matxcơva năm 1924, Hồ Chí Minh đã viết về sự hiểu biết của mình đối với chủ nghĩa Mác, đối với lịch sử và dân tộc học phơng Đông nh sau:
" Học thuyết Mác trong điều kiện của nớc mình. Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, nhng lịch sử nào? Lịch sử Châu Âu. Mà Châu Âu là gì? Đó cha phải là toàn thể nhân loại.
Mác cho ta biết rằng sự tiến triển các xã hội trải qua ba giai đoạn: chế độ nô lệ, chế độ nông nộ, chế độ t bản; và trong mỗi giai đoạn ấy, đấu tranh giai cấp có khác nhau. Chúng ta phải coi chừng các dân tộc Viễn đông có trải qua hai giai đoạn đầu không? Từ nhiều thế kỷ nay, họ chẳng hởng đợc thái bình hay sao để đến mức làm cho ngời Châu Âu khinh rẻ họ (lời nhác, mê muội hàng nghìn năm )
Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học Phơng Đông. Đó chính là nhiệm vụ mà bác Xô - Viết đảm nhiệm ”[1 - 1 - 465]
Đoạn văn này thể hiện sự sáng tạo của Hồ Chí minh trong việc vận dụng học thuyết Mác vào việc giải quyết các vấn đề Phơng Đông, nơi mà những điều kiện trong quá khứ không có ở Châu Âu. Những ngời cộng sản phải phát triển học thuyết Mác trong điều kiện nớc mình.
Trong tác phẩm "Đờng Cách Mệnh" in năm 1927, Hồ Chí Minh viết về sự nghiên cứu, so sánh các học thuyết cách mạng để có quyết định cho việc lựa chọn một học thuyết tối u cho dân tộc mình nh sau: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin"[1 - 2 - 268]
Điều này có nghĩa là cho đến năm 1927, trên thế giới và ở Việt Nam đã tồn tại rất nhiều học thuyết khác nhau. Hồ Chí Minh dù ít nhiều cũng đã đọc một số học thuyết có tên tuổi. Đồng thời có thể là Ngời đã quan sát quá trình hiện thực hoá của các học thuyết này trong đời sống xã hội. Ngời đã so sánh các học thuyết
ấy và sự thể nghiệm của nó trong thực tiễn với nhau và với những truyền thống lịch sử văn hoá, t tởng, con ngời Việt Nam, in dấu trong tâm hồn của Ngời. Từ đó Ngời thấy rằng CNMLN là đỉnh cao của trí tuệ loài ngời. Đồng thời chủ nghĩa này cũng phù hợp với Việt Nam nhất, và Ngời đã quyết định lựa chọn nó.
ở đoạn sau, tác phẩm "Đờng cách mệnh" viết:
"Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành công thì phải dân chúng (công nông) làm gốc, phải có Đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống nhất. Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc T và Lênin" [1 - 2 - 280]
Nh vậy, CNMLN không những ở dạng lý thuyết, mà còn ở sự thể nghiệm của nó trong xã hội Nga cũng đợc Hồ Chí Minh nghiên cứu sâu sắc. Cách mạng Nga thành công là sự kiểm nghiệm tính khoa học, tính chân lý của CNMLN. Đồng thời "dân chúng (công nông) làm gốc" trong cách mạng là vấn đề của Nga mà Hồ Chí Minh đã dạy cho các đồng chí của mình nhất định sẽ đợc Ngời thực hiện ở