Quan hệ giai cấp - dân tộc trong cách mạng Việt Nam dưới góc nhìn nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam truyền thống

Từ điển Triết học, do Nhà xuất bản tiến bộ Matxcơva, ấn hành năm 1975, trang 712, viết về chủ nghĩa yêu nớc là: "Chủ nghĩa yêu nớc, nguyên tắc đạo đức chính trị, một tình cảm xã hội mà nội dung là tình yêu và lòng trung thành với tổ quốc, là lòng tự hào về quá khứ và hiện tại của tổ quốc, ý chí bảo vệ những lợi ích của tổ quốc". Sự thất bại của các phong trào dân tộc, dân chủ (phong trào Cần Vơng, phong trào Duy Tân, phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục) là sự thất bại,(xét về mặt ý thức xã hội), của chủ nghĩa yêu nớc truyền thống trớc các thế lực ngoại xâm mới với một ý thức hệ mới, ý thức hệ đế quốc chủ nghĩa.

Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về quan hệ giai cấp- dân tộc

“Ngời ta gọi là giai cấp những tập đoàn to lớn gồm những ngời khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thờng thòng thì những quan hệ này đợc pháp luật quy định và thừa nhận) đối với t liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức, lao động xã hội và nh vậy là khác nhau về cách thức hởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ đợc hởng. Những địa phơng độc lập, liên hệ với nhau hầu nh chỉ bởi những quan hệ liên minh và những lợi ích, luật lệ, chính phủ, thuế quan khác nhau, thì đã đợc tâp hợp lại thành một dân tộc thống nhất, có một chính phủ thống nhất, một luật pháp thống nhất có tính chất giai cấp và một thuế quan thống nhất”[2-1- 546,547] Quá trình hình thành của dân tộc cho thấy rằng, dân tộc là cộng đồng ng- ời gắn với xã hội có giai cấp, có nhà nớc và có các thể chế chính trị.

Phẩm chất thiên bẩm đặc biệt của Hồ Chí Minh

Kể từ khi cất tiếng EurêkaII trở về sau, Hồ Chí Minh đã quyết định chọn CNMLN làm công cụ t tởng cho mình.Với công cụ này Hồ Chí Minh đã nhìn về quá khứ, thấy đợc sức mạnh của nhân dân và chủ nghĩa dân tộc Việt Nam truyền thống, thấy đợc điều kiện thắng lợi của cách mạng là lực lợng cách mạng phải tập trung.Với công cụ CNMLN, Hồ Chí Minh đã nhìn vào hiện tại thấy đợc kết cấu xã. Song vào những năm đầu khi Đảng cộng sản Việt Nam vừa mới ra đời, việc Hồ Chí Minh coi độc lập dân tộc yếu tố dân tộc lên hàng đầu, trên yếu tố giai cấp cha đợc quốc tế công sản và ban lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam(từ tháng 10/1930 lấy tên là Đảng cộng sản Đông Dơng ) thừa nhận.tại đại hôI VI năm 1928, Quốc tế cộng sản đã thông qua đề cơng cách mạng thuộc địa. Vì thế một cộng đồng dân tộc, xã hội chỉ có thể thực hiện đợc nhu cầu đời sống của họ ở một thời điểm nào đó với những điều kiện có sẵn, đòi cho phép t tởng Hồ Chí Minh, giữa độc lập dântộc với CNXH có thể nói là một hàm số liêntục đa biến trong hàm số này có những sự kiện lịch sử ở Việt Nam, ở khu vực và thế giới hiện ra vào thời điểm nào đólà những biến số.

Sự đúng đắn, sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc tiếp thu, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng, đặc biệt là trong việc nhận thức về vấn đề dân tộc và giai cấp, giải quyết đúng đắn, phù hợp mối quan hệ giữa hai yếu tố trong từng thời kỳ cụ thể của cách mạng là một trong những nguyên nhân dẫn tới những thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong hơn bảy thập kỷ qua. Những thắng lợi to mà nhân dân ta giành đợc sau 17 năm đổi mới đã làm cho thế và lực của dân tộc Việt Nam đợc nâng cao thêm một bớc, đồng thời củng cố và tăng cờng đợc vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với dân tộc Việt Nam, làm cho khối đại đoàn kết toàn dân ngày càng rộng mở và vững chắc, trở thành động lực quan trọng cho sự phát triển của đất nớc trong giai đoạn mới. Để vừa đảm bảo phát triển kinh tế và từng bớc thực hiện công bằng xã hội, thu hẹp chênh lệch giữa các vùng, Đảng và Nhà nớc tiến hành đồng thời các chủ trơng, chính sách nh: hợp lý hoá cơ cấu đầu t; lựa chọn phát triển các trung tâm kinh tế, các khu công nghiệp, các khu chế xuất; hỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn; u tiên công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn… Nhiều chơng trình quốc gia đã đợc tiến hành, trong đó nổi bật là chơng trình phát triển kinh tế - xã.

"Diễn biến hoà bình" và "chống diễn biến hoà bình" thực chất là một cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc trong điều kiện mới, là một cuộc đấu tranh toàn diện về kinh tế, chính trị, quân sự, t tởng, văn hoá, lối sống… Để giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh này nhất thiết phải đứng trên lập trờng, quan điểm của giai cấp công nhân, kết hợp đúng đắn, đầy đủ lợi ích của giai cấp với lợi ích của dân tộc, hớng tới xây dựng một xã hội mới: Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nh vậy, xét trên cả lý thuyết và thực tiễn, cả tình hình trong nớc và kinh nghiệm quốc tế cho thấy, muốn thay đổi căn bản cuộc sống của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, của cả dân tộc, từ kiếp nô lệ, làm thuê trở thành làm chủ cần thiết và tất yếu phải kiên trì mục tiêu và con đờng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Hai là, đại đoàn kết trớc hết phải đợc thể hiện trong các chủ trơng của Đảng cũng nh trong các chính sách và pháp luật của Nhà nớc, đáp ứng đợc lợi ích, nguyện vọng chính đáng của các giai cấp, các tầng lớp, các dân tộc, các tôn giáo trong xã hội; gắn quyền lợi với trách nhiệm, lợi ích riêng của mỗi ngời với nghĩa vụ công dân, trong đó lấy lợi ích dân tộc làm trọng.

Đồng thời tạo mọi điều kiện và môi trờng thuận lợi để giải phóng sức lao động, khuyến khích mọi ngời, mọi thành phần kinh tế phát triển cao độ nguồn nhân lực và tài năng sáng tạo, ra sức phát triển sản xuất, kinh doanh, làm giàu hợp pháp, cần kiệm xây dựng đất nớc và bảo vệ tổ quốc, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, Đảng và Nhà nớc khuyến khích toàn dân thực hiện tốt chính sách xã hội, đền. Điều đó có nghĩa: không phải là xoá bỏ ngay chế độ t hữu để thiết lập sở hữu công cộng với tính cách là chế độ sở hữu duy nhất, mà bên cạnh việc củng cố và tăng cờng khu vực kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, làm cho kinh tế nhà nớc thực sự giữ vai trò chủ đạo trong kinh tế, khuyến khích phát triển các ngành, xí nghiệp, cơ sở sản xuất cần thiết thuộc sở hữu t nhân làm cho nền kinh tế trở nên năng động hơn. Việc Đảng và Nhà nớc ta xây dựng và thực hiện mô hình kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hoá nhiều hình thức sở hữu với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc, việc Nhà nớc nắm trong tay những t liệu sản xuất chủ yếu, chi phối toàn bộ nền kinh tế - xã hội, có thể nói rằng đó là những biểu hiện của việc vận dụng sáng tạo các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chế độ sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta; đồng thời cũng là biểu hiện của đờng lối phát triển kinh tế đúng đắn, phù hợp với đặc điểm của nớc ta, một nớc xuất phát.

Tức là, chính vì lợi ích cả dân tộc, (thể hiện qua việc ổn định, phát triển kinh tế, đời sống nhân dân, xoá đói - giảm nghèo, cùng giàu có lên…) chứ không phải "kinh tế thị trờng" chỉ có một nhóm giàu có nh chủ nghĩa t bản, mà giai cấp công nhân và Đảng cộng sản dứt khoát phải có chủ trơng lãnh đạo, xây dựng kinh tế nhà nớc làm chủ đạo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, mới có thể chủ động từ kinh tế mà giải quyết tốt nhiều vấn đề xã hội khác cho dân tộc.