Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Huy Khánh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Nông Lâm Ngư Trường Đại học Vinh, Hợp Tác Xã Nông Nghiệp Phú Hậu, Xã Diễn Tân, Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An, bà con nông dân, gia đình và ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ Trung tâm Bảo vệ thực vật khu 4 đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo PGS.TS. Trần Ngọc Lân đã dành thời gian hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Huy Khánh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 6 1.2.1. Nghiên cứu về thành phần sâu hại lúa 6 1.2.2. Nghiên cứu về thiên địch của sâu hại lúa 7 1.2.3. Nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ 8 1.3. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 16 1.3.1. Nghiên cứu về thành phần sâu hại lúa 16 1.3.2. Nghiên cứu về thiên địch sâu hại lúa 17 1.3.3. Những nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ hại lúa 19 Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Vật liệu nghiên cứu 28 2.2. Dụng cụ nghiên cứu 28 2.3. Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1. Thành phần sâu hại lúa và thiên địch của chúng vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 28 iv 2.3.2. Diễn biến mật độ, sự gây hại của sâu cuốn lá nhỏ trên các giống lúa gieo trồng phổ biến ngoài sản xuất vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 29 2.3.3. Diễn biến mật độ, sự gây hại của sâu cuốn lá nhỏ trên các chân đất khác nhau vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 29 2.3.4. Ảnh hưởng mật độ cấy đến biến động số lượng, tác hại sâu cuốn lá nhỏ vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 29 2.3.5. Diễn biến mật độ thiên địch và tỷ lệ ký sinh của sâu cuốn lá nhỏ vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 30 2.3.6. Nghiên cứu nguồn ký chủ phụ của sâu cuốn lá nhỏ lứa cuối cùng chuyển từ vụ Mùa sang vụ Xuân năm sau 31 2.3.7. Khảo sát hiệu lực một số nhóm thuốc BVTV phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ 31 2.3.8. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu 32 2.4. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 33 2.4.1. Địa điểm nghiên cứu 33 2.4.2. Thời gian nghiên cứu 33 2.5. Bảo quản và giám định mẫu 33 2.5.1. Bảo quản mẫu côn trùng 33 2.5.2. Giám định mẫu 33 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Thành phần sâu hại lúa và thiên địch của chúng vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 34 3.1.1. Thành phần sâu hại lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 34 3.1.2. Thành phần thiên địch của sâu hại lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 38 3.2. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) gây hại lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 40 v 3.2.1. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên các giống lúa phổ biến ngoài sản xuất vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 40 3.2.2. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên các chân đất khác nhau tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 42 3.2.3. Ảnh hưởng mật độ cấy giống ZZD 001 đến mật độ, tác hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 44 3.3. Diễn biến mật độ thiên địch và tỷ lệ sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) bị ký sinh vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 46 3.3.1. Diễn biến mật độ thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 46 3.3.3. Tỷ lệ sâu non sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) bị ký sinh vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 48 3.4. Bước đầu nghiên cứu nguồn ký chủ phụ của sâu cuốn lá nhỏ lứa cuối cùng chuyển từ vụ Mùa 2013 sang vụ Xuân năm sau 49 3.5. Khảo sát hiệu lực một số thuốc hóa học phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC ẢNH 60 PHỤ LỤC SÔ LIỆU 65 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MĐ Mật độ TLH Tỷ lệ hại CT Công thức TP Trước phun NSP Ngày sau phun BVTV SL TL NĐT SCLN C. medinalis Bảo vệ thực vật Số lượng Tỷ lệ Ngày điều tra Sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Thành phần các loài sâu và nhện hại lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 36 Bảng 3.2. Tỷ lệ các loài sâu và nhện hại lúa trong sinh quần ruộng lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 37 Bảng 3.3. Thành phần thiên địch của sâu hại lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 39 Bảng 3.4. Tỷ lệ các loài thiên địch của sâu hại lúa trong sinh quần ruộng lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 40 Bảng 3.5. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên một số giống lúa gieo trồng phổ biến vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 41 Bảng 3.6. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên các chân đất khác nhau tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 43 Bảng 3.7. Ảnh hưởng mật độ cấy và số dảnh cấy (2 dảnh) đến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 45 Bảng 3.8. Diễn biến mật độ thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên giống lúa ZZD 001 vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 46 Bảng 3.9. Tỷ lệ trứng nở và tỷ lệ ký sinh trứng ở các lứa chính của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 48 Bảng 3.10. Tỷ lệ sâu non sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) bị ký sinh vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An 49 Bảng 3.11. Thành phần sâu cuốn lá nhỏ (pha trưởng thành) trên cỏ dại sau vụ Mùa 2013 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 50 Bảng 3.12. Tỷ lệ sâu cuốn lá nhỏ trên một số loài cỏ gây hại trên lúa 50 3.5. Khảo sát hiệu lực một số thuốc hóa học phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa 50 viii Bảng 3.13. Ảnh hưởng của một số thuốc BVTV đến diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ trên lúa vụ Xuân 2014 tại Diễn Châu, Nghệ An 51 Bảng 3.14. Hiệu lực phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ của một số loại thuốc BVTV vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An 51 ix DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Tỷ lệ các họ, loài sâu và nhện hại lúa vụ Xuân 2014 37 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 37 Hình 3.2. Tỷ lệ các họ, loài thiên địch của sâu hại lúa 40 vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 40 Hình 3.3. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis) 42 trên một số giống lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 42 Hình 3.4. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis) 44 trên các chân đất khác nhau vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 44 Hình 3.5. Ảnh hưởng mật độ cấy và số dảnh cấy (2 dảnh) đến diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis) vụ Xuân 2014 tại Diễn Châu, Nghệ An 45 Hình 3.6. Diễn biến mật độ thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis)……… 47 trên giống lúa ZZD 001 vụ Xuân 2014 tại Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 47 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Cây lúa (Oryza sativa) là cây lương thực có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế được trồng phổ biến ở nước ta và nhiều nước trên thế giới, là nguồn thức ăn chủ yếu của trên 3 tỷ dân sống ở Chấu Á và cung cấp 1/3 lượng calo cho gần 1,5 tỷ dân ở Châu Mỹ La Tinh và Châu Phi [14]. Theo thống kê Bộ NN&PTNT năm 2012, tổng diện tích lúa cả nước gần 7,75 triệu ha, tăng 1,2% so năm 2011, năng suất lúa bình quân đạt 56 tạ/ha, tăng 0,6 tạ/ha. Sản lượng ước tính đạt đạt 43,4 triệu tấn, tăng hơn 1 triệu tấn (+2,6%) so năm 2011 (Bộ NN&PTNT, 2012) [2]. Riêng Nghệ An, hàng năm toàn tỉnh gieo cấy khoảng 182.000 ha, trong đó vụ Đông Xuân 85.000 ha, Hè Thu - Mùa 97.000 ha, diện tích gieo sạ chiếm khoảng 30%. Năng suất lúa vụ Xuân từ năm 2011 - 2012 đạt bình quân từ 61,84 - 65,04 tạ/ha, vụ Hè Thu-Mùa đạt từ 40,05 - 60,25 tạ/ha (Sở NN&PTNT, 2012) [19]. Đối với nước ta, sản xuất nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Trong đó lúa là cây lương thực chính và chiếm diện tích lớn nhất trong tổng diện tích trồng cây lương thực. Sự thay đổi toàn diện hệ thống canh tác lúa với những giống lúa cải tiến, phân hóa học và hơn thế nữa do biến đổi khí hậu và việc lạm dụng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không theo nguyên tắc 4 đúng làm phát sinh nhiều dịch hại mới làm thay đổi thành phần sinh vật gây hại và thiên địch của chúng, bên cạnh đó do lượng thuốc hóa học được phun ra đồng ruộng nhiều làm ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng và ô nhiễm môi trường, các loài thiên địch bị tiêu diệt và gây hiện tượng kháng thuốc, nhờn thuốc của sâu hại dẫn tới bùng phát về số lượng sâu hại trên đồng ruộng. Trong số các loài gây hại lúa trên đồng ruộng như: Sâu cuốn lá, nhện gié, sâu đục thân, rầy các loại, bọ trĩ…thì sâu cuốn lá nhỏ trong những năm gần phát sinh và gây hại nặng trên hầu hết các diện tích trồng lúa. Theo kết quả theo dõi Trung tâm BVTV vùng Khu 4, chỉ tính riêng vụ Xuân 2013 tổng diện tích nhiễm 5.684,4 ha [...]... thành phần sâu hại lúa và thiên địch của chúng, theo dõi diễn biến mức độ gây hại sâu cuốn lá nhỏ hại lúa vụ Xuân 2014 tại Huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Từ đó, đề xuất biện pháp phòng chống hợp lý đạt hiệu quả kinh tế và môi trường Mục đích cụ thể - Xác định được thành phần sâu hại lúa và thiên địch vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Biết được biến động số lượng sâu cuốn lá nhỏ và thiên... (giống lúa, chân đất, mật độ cấy) tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Biết được ký chủ phụ của sâu cuốn lá nhỏ lứa cuối cùng ra rộ chuyển từ vụ lúa Mùa 2013 sang vụ Xuân 2014 - Xác định được hiệu lực một số thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 3 Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Các loài sâu hại lúa, sâu cuốn. .. (giống lúa, chân đất, mật độ cấy) tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Điều tra, tìm hiểu loài cỏ dại sinh sống của sâu cuốn lá nhỏ lứa cuối cùng từ vụ Mùa 2013 chuyển sang vụ Xuân 2014 - Khảo sát hiệu lực một số thuốc BVTV phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học - Xác định được thành phần sâu hại lúa, thiên địch và diễn biến, mức độ gây hại sâu cuốn lá nhỏ tại. .. biệt dư thừa phân đạm và thuốc trừ sâu đã làm cho hệ sinh thái ruộng lúa biến đổi có lợi cho sự phát triển sâu cuốn lá nhỏ Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, được sự phân công của Khoa NôngLâm-Ngư Trường Đại học Vinh, chúng tôi thực hiện đề tài Sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa và biện pháp phòng trừ trong vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Mục đích nghiên... biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ thì biện pháp canh tác là một biện pháp có ảnh hưởng đến mật độ sâu cuốn lá nhỏ trên đồng ruộng Cần chú ý tiêu diệt ký chủ phụ quanh bờ là nơi cư trú của chúng mỗi khi chuyển vụ, là nguồn sâu quan trọng để chuyển sang vụ sau, cỏ bấc là một trong những cây ký chủ chính để sâu cuốn lá nhỏ tồn tại và phát triển Những ruộng lúa gần mương máng nhiều cỏ bấc thì có mật độ sâu. .. lá nhỏ lứa cuối cùng chuyển từ vụ Mùa sang vụ Xuân năm sau - Khảo sát hiệu lực phòng trừ của một số loại thuốc BVTV đối với sâu cuốn lá nhỏ hại lúa - Thí nghiệm diện rộng mật độ cấy giống lúa ZZD 001 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần sâu hại lúa và thiên địch vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Điều tra, theo dõi biến động số lượng sâu cuốn lá nhỏ và thiên địch của chúng dưới ảnh... luật phát sinh gây hại của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa tại các tỉnh trong vùng khu 4 cho thấy hàng năm sâu cuốn lá nhỏ phát sinh 6 - 7 lứa Thời gian phát sinh sớm hay muộn phụ thuộc vào thời gian cơ cấu mùa vụ, nhiệt độ và sinh trưởng cây lúa, mức độ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ ở vụ Hè thu - Mùa thường gây hại nặng hơn so vụ Xuân Diện tích nhiễm vụ Xuân 2013 là 4.684,4 ha, trong khi vụ Hè Thu - Mùa 2013 diện... cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) - Các loài thiên địch của sâu hại lúa Phạm vi nghiên cứu - Đề tài thực hiện từ sau thu hoạch lúa vụ Mùa 2013 và vụ Xuân 2014 - Nghiên cứu thành phần sâu hại lúa và thiên địch, diễn biến số lượng sâu cuốn lá nhỏ và thiên địch của chúng dưới ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái (giống lúa, chân đất, mật độ cấy) - Tìm hiểu nguồn ký chủ phụ của sâu cuốn lá nhỏ. .. hoàn toàn, vòng đời sâu cuốn lá nhỏ từ 33 - 34 ngày Theo Dale (1994) [39] vòng đời sâu cuốn lá nhỏ khoảng 24 - 39 ngày, trong thời gian phát dục pha trứng 3 - 6 ngày, pha sâu non từ 15 - 30 ngày, nhộng 4 - 8 ngày Sâu cuốn lá nhỏ trải qua 5 tuổi, thời gian phát dục sâu cuốn lá nhỏ phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng cây lúa và nhiệt độ Ở nhiệt độ 250C giai đoạn lúa đẻ nhánh thời gian phát dục là 15,5... thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ, trong đó có 21 loài ong ký sinh, 2 loài nhện ăn thịt và 2 loài nấm gây bệnh 1.2.3 Nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ 1.2.3.1 Nghiên cứu về sự phân bố sâu cuốn lá nhỏ Sâu cuốn lá nhỏ là một trong những loài sâu gây hại chính nhiều vùng trồng lúa trên thế giới, loài (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) có phân bố rộng Bản đồ phân bố được CIE thể hiện năm 1987 sau đó Khan và et al có . hại sâu cuốn lá nhỏ vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 29 2.3.5. Diễn biến mật độ thiên địch và tỷ lệ ký sinh của sâu cuốn lá nhỏ vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. loài sâu và nhện hại lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 36 Bảng 3.2. Tỷ lệ các loài sâu và nhện hại lúa trong sinh quần ruộng lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 44 3.3. Diễn biến mật độ thiên địch và tỷ lệ sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) bị ký sinh vụ Xuân 2014 tại huyện