medinalis) vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An
Để tìm hiểu ảnh hiểu ảnh hưởng mật độ cấy đến biến động mật độ và mức độ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ, chúng tôi tiến hành bố trí các thí nghiệm mật độ cấy và điều tra theo dõi tại các công thức. Kết quả được thể hiện Bảng 3.7 và Hình 3.5.
Kết quả cho thấy, trên những ruộng có mật độ cấy dày thì mật độ sâu cuốn lá nhỏ cao hơn, mức độ gây hại nặng hơn so ruộng lúa có mật độ cấy thưa. Tại vụ Xuân 2014, có 2 lứa sâu cuốn lá nhỏ gây hại, song trong khu thí nghiệm chúng tôi điều tra thấy sâu hại chủ yếu vào cuối tháng 4, đầu tháng 5.
Ở kỳ điều tra ngày 1/5/2014 mật độ sâu cuốn lá nhỏ cao nhất tại công thức 4 có mật độ cấy 48 khóm/m2 là 8,3 con/m2, thấp nhất tại công thức 1 (16 khóm/m2) thì mật độ sâu cuốn lá nhỏ là 5,2 con/m2. Điều này chứng tỏ mật độ cấy có liên quan chặt chẽ đến mật độ sâu cuốn lá nhỏ, mật độ cấy càng thưa thì mật độ sâu cuốn lá nhỏ càng thấp và ngược lại. Tuy nhiên, tại giống lúa ZZD 001 sự sai khác về mật độ sâu cuốn lá nhỏ tại các mật độ cấy không lớn là do giống lúa này có khả năng nhiễm nhẹ sâu cuốn lá nhỏ.
cuốn lá nhỏ (C. medinalis) vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An
NĐT sinh trưởng Giai đoạn
CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 MĐ (c/m2) TLH (%) (c/mMĐ 2) TLH (%) (c/mMĐ 2) TLH (%) (c/mMĐ 2) TLH (%) 27/2 Đẻ nhánh 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 6/3 Đẻ nhánh 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 13/3 Đẻ nhánh 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 20/3 Đẻ nhánh rộ 1,1 0,5 1,2 0,7 1,5 0,9 2,2 2,0 27/3 Đứng cái 1,6 1,6 2,0 1,7 2,5 1,9 3,2 2,6 3/4 Đứng cái 2,8 1,8 3,0 2,1 3,4 2,2 4,8 3,0 10/4 Làm đòng 1,5 0,8 3,0 2,4 3,5 2,8 4,5 3,2 17/4 Làm đòng 2,5 1,7 2,9 2,5 3,3 2,6 3,6 2,5 24/4 Đòng-Trỗ 4,5 2,0 5,2 2,6 6,8 3,0 7,8 3,3 1/5 Trỗ-Phơi màu 5,2 2,8 6,4 3,2 7,2 3,7 8,3 4,0 8/5 Ngậm sữa 3,7 1,8 4,3 2,0 5,8 2,7 6,6 3,1 15/5 Chắc xanh 3,0 1,6 3,8 1,9 4,5 2,3 5,9 2,7 22/5 Đỏ đuôi-Chín 2,0 0,9 2,5 1,2 3,0 1,7 4,3 2,0 Trung bình 2,15 1,19 2,64 1,56 3,19 1,83 3,94 2,18 Ghi chú: NĐT: Ngày điều tra; MĐ: Mật độ (con/m2); TLH: Tỷ lệ hại (%)
CT1: cấy 16 khóm/m2; CT2: cấy 25 khóm/m2
CT3: cấy 36 khóm/m2; CT4: cấy 48 khóm/m2
Hình 3.5. Ảnh hưởng mật độ cấy và số dảnh cấy (2 dảnh) đến diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis) vụ Xuân 2014 tại Diễn Châu, Nghệ An
Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An
3.3.1. Diễn biến mật độ thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An
Chúng tôi tiến hành điều tra theo dõi diễn biến mật độ một số loài thiên địch bắt mồi của sâu cuốn lá nhỏ trên giống lúa ZZD 001 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Kết quả ở Bảng 3.8 và Hình 3.6.
Bảng 3.8. Diễn biến mật độ thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên giống lúa ZZD 001 vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An
NĐT GĐST Mật độ (con/m2) Nhện tổng số Bọ 3 khoang Bọ rùa đỏ Bọ cánh cộc 13/2 Bén rễ hồi xanh 0,4 0,5 0,4 0,6 20/2 Bắt đầu đẻ nhánh 0,5 0,5 0,6 0,7 27/2 Đẻ nhánh 0,7 0,6 0,3 1,1 6/3 Đẻ nhánh 2,1 0,8 0,9 1,1 13/3 Đẻ nhánh 2,7 0,9 0,7 1,2 20/3 Đẻ nhánh rộ 3,2 1,0 0,9 1,2 27/3 Đứng cái 5,0 1,6 1,1 3,2 3/4 Đứng cái 5,2 1,6 2,0 3,8 10/4 Làm đòng 6,7 2,1 1,9 4,0 17/4 Làm đòng 7,3 2,6 3,0 4,7 24/4 Đòng-Trỗ 5,5 3,0 3,5 5,0 1/5 Trỗ-Phơi màu 7,0 3,6 2,0 5,3 8/5 Ngậm sữa 7,3 2,8 2,5 5,8 15/5 Chắc xanh 4,2 2,0 2,4 6,0 22/5 Đỏ đuôi-Chín 3,5 1,7 2,5 5,3 Trung bình 4,12 1,66 1,52 2,90
Qua bảng 3.8 và hình 3.6 cho thấy, trên đồng ruộng các loài thiên địch bắt mồi như nhện các loại, bọ 3 khoang, bọ rùa đỏ, bọ cánh cộc xuất hiện từ đầu vụ cho đến cuối vụ xuất.
nhất và xuất hiện nhiều nhất từ đầu vụ cho đến cuối vụ, có 2 đỉnh cao về mật độ thiên địch là: đỉnh cao 1 lúa giai đoạn đứng cái - làm đòng, cao điểm 2 lúa giai đoạn phơi màu - ngậm sữa tương ứng với cao điểm về mật độ sâu cuốn lá nhỏ.
Bọ 3 khoang xuất hiện ngay từ đầu vụ và đạt đỉnh cao vào giai đoạn lúa Trỗ, phơi màu với mật độ cao nhất là 3,6 con/m2 vào ngày điều tra 1/5. Bọ cánh cộc có xu hướng tăng dần về cuối vụ.
Bọ rùa đỏ xuất hiện ngày từ đầu vụ và mật độ bọ rùa giữa vụ cao hơn so đầu vụ và cuối vụ. Vào ngày điều tra 24/4 lúa giai đoạn đòng - trỗ mật độ bọ rùa cao nhất là 3,5 con/m2.
Từ những kết quả theo dõi mật độ sâu cuốn lá nhỏ và thiên địch bắt mồi cho thấy giữa chúng có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhau, cao điểm mật độ các loài thiên địch bắt mồi tương ứng với cao điểm sâu cuốn lá nhỏ.
Hình 3.6. Diễn biến mật độ thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ
3.3.2. Tỷ lệ trứng nở và tỷ lệ ký sinh trứng ở các lứa sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis) vụ Xuân 2014 tại Diễn Châu, tỉnh Nghệ An
Tỷ lệ trứng nở của sâu cuốn lá nhỏ phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện thời tiết. Nếu vào thời điểm trưởng thành ra rộ có tỷ lệ ngày mưa đạt > 50% thì thuận lợi cho quá trình trứng nở của sâu cuốn lá nhỏ. Qua theo dõi cho thấy, vụ Xuân 2014 tỷ lệ trứng sâu cuốn lá nhỏ lứa 1 cao hơn so lứa 2.
Lứa 1: Trong thời gian bướm rộ vào giữa tháng 4 nhiều ngày có mưa nhỏ, sương mù, ẩm độ không khí cao, ít có nắng nóng giúp cho tỷ lệ trứng nở cao đạt 81,13%.
Lứa 2: Thời gian bướm rộ vào giữa tháng 5 điều kiện thời tiết nắng nóng, không mưa, nền nhiệt độ cao, ẩm độ không khí thấp làm cho tỷ lệ trứng nở thấp đạt 74,00%.
Qua quá trình theo dõi tỷ lệ trứng nở của 2 lứa sâu cuốn lá nhỏ, chúng tôi tiến hành theo dõi tỷ lệ trứng sâu cuốn lá nhỏ bị ký sinh. Kết quả ở lứa 1 thu được 1 loài ong mắt đỏ thuộc họ Trichogramatidae, bộ cánh màng (Hymenoptera).
Bảng 3.9. Tỷ lệ trứng nở và tỷ lệ ký sinh trứng ở các lứa chính của sâu cuốn lá nhỏ (C.
medinalis) vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An
Lứa Tổng số trứng theo dõi Số trứng nở Tỷ lệ trứng nở (%) Số trứng bị ký sinh Tỷ lệ ký sinh (%) 1 53 43 81,13 1 1,88 2 50 37 74,00 0 0,00
3.3.3. Tỷ lệ sâu non sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) bị ký sinh vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Diễn Châu, tỉnh Nghệ An
Mỗi một loài sinh vật nói chung hay sâu hại nói riêng sinh sống trong một quần xã sinh vật luôn phải chịu nhiều tác động của yếu tố sinh thái. Ngoài các yếu tố tự nhiên, sâu hại còn phải chịu nhiều tác động từ các cá thể trong cùng một loài hoặc khác loài. Trong mối quan hệ đó, quan hệ ký sinh - ăn thịt đóng vai trò quan trọng trong biến động quần thể sâu hại và kìm hãm sự phát triển của chúng trong một điều kiện sinh thái nhất định.
Lợi dụng đặc tính này mà trong công tác phòng chống sâu hại bảo vệ cây trồng người ta sử dụng các loài thiên địch, ký sinh ngoài tự nhiên để phòng trừ sâu hại. Vụ
xuân 2014, chúng tôi tiến hành thu mẫu sâu non sâu cuốn lá nhỏ các lứa đem về phòng thí nghiệm nhân nuôi để theo dõi tỷ lệ ký sinh. Kết quả xác định 3 loài, đó là ong ký sinh đa phôi (Copidosomopsis nacoleiae Eady), ong đen (Cardiochiles phillippines Ashmead) và ong kén nhỏ (Macrocentus philippinensis Ashmead) ký sinh sâu non sâu cuốn lá nhỏ.
Bảng 3.10. Tỷ lệ sâu non sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) bị ký sinh vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An
Lứa sâu theo dõi Số cá thể theo dõi
Tỷ lệ sâu bị ký sinh (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%)
1 45 7 15,56
2 52 10 19,23
Qua theo dõi cho thấy, tại các lứa sâu cuốn lá nhỏ trên đồng ruộng đều bị ký sinh, tuy nhiên mức độ sâu non bị ký sinh giữa các lứa có sự sai khác. Sâu lứa 2 có tỷ lệ bị ký sinh đạt 19,23%, sâu lứa 1 bị ký sinh đạt sinh 15,56%. Như vậy, trong 2 lứa sâu thì lứa 2 sâu cuốn lá nhỏ bị ký sinh cao hơn so sâu lứa 1 trong vụ Xuân 2014.
3.4. Bước đầu nghiên cứu nguồn ký chủ phụ của sâu cuốn lá nhỏ lứa cuối cùng chuyển từ vụ Mùa 2013 sang vụ Xuân năm sau chuyển từ vụ Mùa 2013 sang vụ Xuân năm sau
Sau vụ Mùa 2013, chúng tôi tiến hành tìm hiểu nguồn ký chủ phụ của sâu cuốn lá nhỏ lứa cuối cùng chuyển từ vụ Mùa 2013 sang vụ Xuân 2014. Qua quá trình điều tra tại huyện Diễn Châu, Nghệ An chúng tôi thấy sâu cuốn lá nhỏ xuất hiện trên cỏ môi (Leersia hexandra Swartz) và cỏ bấc đuôi chuột (Sacciolepis myosuroides (R.Br.) A.cam).
Theo một số tài liệu tham khảo ở Châu Á trên lúa có 4 loài sâu cuốn lá nhỏ gây hại. Để tìm hiểu xem vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An có bao nhiêu loài sâu cuốn lá lúa có trên cỏ môi và cỏ bấc đuôi chuột. Trong quá trình điều tra chúng tôi tiến hành thu mẫu sâu non và trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ trên cỏ môi và cỏ bấc đuôi chuột để xác định thành phần loài. Kết quả thu được 2 loài gồm: (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) và (Marasmia ruralis Walker), trong đó chủ yếu loài (C. medinalis Guenee) chiếm 94,12 - 98,18%, loài (Marasmia ruralis Walker) chỉ chiếm tỷ lệ thấp từ 0,02 - 5,88%.
Châu, tỉnh Nghệ An
Loài cỏ NĐT
Số cá thể theo
dõi
Các loài sâu cuốn lá nhỏ
Cnaphalocrocis
medinalis Marasmia ruralis
SL (con) TL (%) SL (con) TL (%) Cỏ bấc đuôi chuột 21/10/2013 55 54 98,18 1 0,02 25/10/2013 60 57 95,00 3 5,00 Cỏ môi 21/10/2013 72 70 97,22 2 2,78 25/10/2013 68 64 94,12 4 5,88 Ghi chú: SL: Số lượng; TL: Tỷ lệ
Để xác định tỷ lệ sâu cuốn lá nhỏ trên cỏ môi và cỏ bấc đuôi chuột gây hại trên lúa, chúng tôi tiến hành lấy sâu non từ cỏ bấc đuôi chuột, cỏ môi thả vào lúa và theo dõi tỷ lệ lá lúa bị cuốn. Kết quả thể hiện Bảng 3.12 cho thấy 100% sâu cuốn lá nhỏ trên cỏ môi và cỏ bấc đuôi chuột gây hại trên lúa.
Bảng 3.12. Tỷ lệ sâu cuốn lá nhỏ trên một số loài cỏ gây hại trên lúa
Loài cỏ Số lượng sâu thả (con) Số lượng sâu cuốn lá lúa (con) Cỏ bấc đuôi chuột (Sacciolepis
myosuroides (R.Br.) A.cam). 55 55
Cỏ môi (Leersia hexandra Swartz) 46 46
3.5. Khảo sát hiệu lực một số thuốc hóa học phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa
Vụ xuân 2014, chúng tôi tiến hành bố trí thí nghiệm diện hẹp một số thuốc hóa học để đánh giá hiệu lực phòng trừ đối với sâu cuốn lá nhỏ trên giống lúa Nhị ưu 69 giai đoạn đứng cái - làm đòng tại Xã Diễn Tân, huyện Diễn Châu, Nghệ An. Mật độ sâu cuốn lá nhỏ tại 4 công thức trước phun > 20 con/m2, tiến hành phun thuốc khi tuổi sâu phổ biến tuổi 1, 2. Kết quả thể hiện tại Bảng 3.13 và Bảng 3.14.
nhỏ trên lúa vụ Xuân 2014 tại Diễn Châu, Nghệ An Công Thức Tên thuốc Liều lượng (g, ml/ha) TP SP 3 ngày SP 7 ngày SP 14 ngày I Ammate 150 SC 120 20,47a 7,53a 4,33a 3,20a II Virtako 40WG 60 21,00a 7,60a 3,27a 3,07a
III Dupont Prevathon 35 WG 66 21,87a 8,00a 4,67a 3,73a
IV Đối chứng - 24,67b 29,40b 31,67b 19,87b
LSD0,05 - 2,17 2,39 2,51 1,83
CV (%) - 4,9 9,1 11,4 12,2
Ghi chú: -TP: Trước phun; SP: Sau phun - Công thức đối chứng: Phun nước lã
- Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% theo phân tích Duncan
Bảng 3.14. Hiệu lực phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ của một số loại thuốc BVTV vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An
Công thức Tên thuốc Liều lượng (g, ml/ha) Hiệu lực thuốc (%) 3 NSP 7 NSP 14 NSP I Ammate 5SC 120 69,10a 83,50a 80,57ab II Virtako 40WG 60 69,59a 87,95a 81,86a
III Dupont Prevathon 35 WG 66 69,16a 83,30a 78,69b
LSD0,05 - 3,26 4,68 2,40
CV (%) - 2,1 2,4 1,3
Ghi chú: -NSP: Ngày sau phun
- Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% theo phân tích Duncan
chế tác động tiếp xúc và vị độc. Thuốc Virtako 40 WG gồm 2 hoạt chất là Thiamethoxam + Chlorantraniliprole với độ độc thuộc nhóm III có cơ chế tác động lưu dẫn mạnh và thấm sâu. Thuốc Dupont prevathon 35 WG có hoạt chất Chlorantraniliprole với độ độc thuộc nhóm III và cơ chế tác động lưu dẫn thấm sâu. Đây là 3 loại thuốc nằm trong danh mục được phép sử dụng tại Việt Nam để trừ một số loại sâu hại lúa.
Sau phun thuốc 3 ngày mật độ sâu tại các công thức phun thuốc đều giảm, sau phun 7 ngày mật độ sâu tại các công thức phun thuốc giảm rõ rệt, cụ thể: Tại các công thức I, II, III mật độ SCLN trước phun lần lượt là 20,47; 21,00 và 21,87 con/m2, sau phun 7 ngày mật độ sâu tại các công thức I, II, III giảm xuống còn 4,33; 3,27 và 4,67 con/m2. Tuy nhiên, tại công thức đối chứng (CT IV) phun nước lã mật độ sâu cuốn lá nhỏ vẫn tiếp tục tăng sau 7 ngày phun, cụ thể trước phun mật độ 24,67 con/m2, sau 7 ngày mật độ tăng lên 31,67 con/m2, lý do là trên đồng ruộng sâu phát dục nhiều pha bao gồm cả trứng và sâu non, mặt khác do không được phun thuốc nên mật độ sâu tiếp tục tăng. Tiếp tục điều tra sau 14 ngày phun thuốc, chúng tôi thấy mật độ sâu cuốn lá nhỏ tại các công thức đều giảm kể cả công thức đối chứng không phun thuốc, lý do giai đoạn này sâu tuổi lớn đã vào nhộng do vậy mật độ sâu ở các công thức đều giảm.
Qua xử lý bằng phần mềm IRRISTART 5.0, chúng tôi thấy trong 4 loại thuốc thí nghiệm thì thuốc Virtako 40WG có hiệu lực cao nhất sau 7 ngày phun đạt 87,95%. Tuy nhiên, hiệu lực trừ sâu cuốn lá nhỏ tại 3 công thức phun thuốc hóa học ngoài đồng ruộng có sự sai khác không đáng kể. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả đánh giá hiệu lực các loại thuốc trên của Chi cục BVTV Nghệ An (2013).
Kết luận
1. Vụ Xuân 2014, tại khu vực huyện Diễn Châu, Nghệ An thành phần sâu hại lúa gồm 25 loài thuộc 8 bộ và 13 họ côn trùng và nhện hại. Trong đó, bộ Lepidoptera, Hemiptera và Homoptera có số lượng loài nhiều nhất, cụ thể: bộ Lepidoptera (bộ cảnh vảy) có 9 loài chiếm 36,00%, bộ Hemiptera (bộ cánh nửa) 5 loài chiếm 20,00%, bộ Homoptera (bộ cánh đều) có 5 loài chiếm 20,0%. Các loài phổ biến gây hại chủ yếu là: Sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu rầy lưng trắng, sâu đục thân 2 chấm, bọ xít dài, châu chấu và bọ xít đen.
Thành phần thiên địch sâu hại lúa tại huyện Diễn Châu, Nghệ An gồm 21 loài thuộc 5 bộ và 15 họ côn trùng và nhện. Trong đó nhóm nhện bắt mồi thuộc bộ nhện lớn Araneae và nhóm côn trùng bắt mồi thuộc bộ cánh cứng và nhóm ong ký sinh bộ cánh màng có số lượng loài lớn nhất.
2. Vụ Xuân 2014, sâu cuốn lá nhỏ phát sinh 2 lứa. Lứa 1 xuất hiện từ giữa tháng 3 cho đến giữa tháng 4 và gây hại trên lúa giai đoạn đẻ nhánh rộ với mật độ thấp, mức độ gây hại nhẹ không đáng kể. Lứa 2 xuất hiện từ cuối tháng 4 cho đến cuối tháng 5 và gây hại trên lúa giai đoạn ôm đòng, trỗ trở đi với mật độ và mức độ gây hại cao hơn so sâu lứa 1.