1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT TRỊ AN, THÔNG QUA KÊNH HÌNH CHƯƠNG “DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI”.

36 296 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT TRỊ AN, THÔNG QUA KÊNH HÌNH CHƯƠNG “DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI”. *********** I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với tốc độ phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay cùng với sự gia tăng tốc độ ô nhiễm môi trường, con người đang đứng trước các bệnh, tật thuộc về di truyền. Đây là gánh nặng không những cho gia đình mà còn cho xã hội. Để góp phần nâng cao hiểu biết, kết quả học tập và ý thức phòng tránh bệnh, tật thuộc về di truyền, tôi đã thiết kế kênh hình chương “Di truyền học người” nhằm giúp học sinh tham gia bài học một cách tích cực và hứng thú để mang lại kết quả cao trong học tập. Chương Di truyền học người – môn Sinh học lớp 12 cơ bản cung cấp cho học sinh những kiến thức về nguyên nhân, cơ chế gây bệnh và cách phòng tránh các bệnh di truyền thường gặp ở người. Từ đó học sinh có ý thức, vận dụng những hiểu biết vào đời sống, phòng tránh các tác nhân gây bệnh, bảo vệ bản thân, bảo vệ môi trường. Tuy nhiên trong SGK chỉ có vài hình ảnh minh họa, vì vậy bài học thiếu tính hấp dẫn, lôi cuốn và sinh động đối với học sinh, các em thường khó hình dung, khả năng tiếp thu bài bị hạn chế. Với những lý do trên, tôi đưa ra giải pháp để: Nâng cao kết quả học tập cho học sinh lớp 12 Trường THPT Tri An, thông qua kênh hình chương “di truyền học người”.

Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC Trang I Lý chọn đề tài…………………………………………………… ……2 II Cơ sở lý luận thực tiễn………………………………………… ……3 2.1 Cơ sở lý luận………………………………………………………… … 2.2 Cơ sở thực tiễn III Tổ chức thực giải pháp………… ………………………… …5 Mô tả giải pháp thực …………………………………………… … Giải pháp khả thi và hiệu quả……………………………………… … 2.1 Giải pháp khả thi………………………………………………… ………5 2.2 Hiệu quả……………………………………………………… ………….5 2.1 Giải pháp khả thi…………………………………………………… Thiết kế ………………………………………………………………… .5 3.1 Khách thể nghiên cứu………………………………………………… .5 3.2 Thiết kế nghiên cứu………………………………………………… 3.3 Quy trình nghiên cứu………………………………………………… ….7 Đo lường………………………………………………………………….….7 Phân tích dữ liệu……………………………………………………… 5.1 Thực phép kiểm chứng thống kê……………………………… 5.2 Trả lời vấn đề nghiên cứu…………………………………………… .8 IV Hiệu đề tài………………………………………………….… 10 V Đề xuất, khuyến nghị khả áp dụng 11 Kết luận .11 Đề xuất, khuyến nghị 11 Tài liệu tham khảo 12 Phụ lục Kế hoạch bài học……………………………………………….….13 Phụ lục Đề và đáp án kiểm tra sau tác động…………………………….….28 Phụ lục 3: dữ liệu bài kiểm tra 31 Phụ lục 4: thang đo 34 Người thực hiện: Trương Minh Trung Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT TRỊ AN, THÔNG QUA KÊNH HÌNH CHƯƠNG “DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI” *********** I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với tốc độ phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa với gia tăng tốc độ ô nhiễm môi trường, người đứng trước các bệnh, tật thuộc về di truyền Đây là gánh nặng không những cho gia đình mà cịn cho xã hội Để góp phần nâng cao hiểu biết, kết quả học tập và ý thức phịng tránh bệnh, tật thuộc về di trùn, tơi thiết kế kênh hình chương “Di truyền học người” nhằm giúp học sinh tham gia bài học cách tích cực và hứng thú để mang lại kết quả cao học tập Chương Di truyền học người – môn Sinh học lớp 12 bản cung cấp cho học sinh những kiến thức về nguyên nhân, chế gây bệnh và cách phòng tránh các bệnh di truyền thường gặp người Từ học sinh có ý thức, vận dụng những hiểu biết vào đời sớng, phịng tránh các tác nhân gây bệnh, bảo vệ bản thân, bảo vệ mơi trường Tuy nhiên SGK có vài hình ảnh minh họa, bài học thiếu tính hấp dẫn, lôi cuốn và sinh động đối với học sinh, các em thường khó hình dung, khả tiếp thu bài bị hạn chế Với những lý trên, đưa giải pháp để: Nâng cao kết học tập cho học sinh lớp 12 Trường THPT Tri An, thơng qua kênh hình chương “di truyền học người” Người thực hiện: Trương Minh Trung Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận Học sinh không phân biệt bệnh nào là đột biến gen, bệnh nào là đột biến nhiễm sắc thể gây Đối với các bệnh đột biến gen gây khơng phân biệt bệnh nào là gen lặn hay gen trội, gen nằm nhiễm sắc thể thường hay gen nằm nhiễm sắc thể giới tính Đối với các bệnh đột biến nhiễm sắc thể khơng phân biệt bệnh nào là đột biến nhiễm sắc thể thường, bệnh nào là đột biến nhiễm sắc thể giới tính, bệnh nào đột biến số lượng nhiễm sắc thể hay đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây Vì thế, nên kết quả học tập chương “Di truyền học người” chưa cao Đã có rất nhiều bài viết, đề tài nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng kênh hình dạy học như: - Bài Phương tiện hình ảnh giáo dục trường THPT Võ Thị Như Quỳnh, Trần Văn Thành nhấn mạnh các tác dụng tranh ảnh và vai trò quan trọng tranh ảnh dạy học, đồng thời nêu các cách sử dụng tranh ảnh giờ học, cách bảo quản tranh ảnh - Đề tài Ứng dụng kênh hình việc giảng dạy chương trình Vi sinh vật học lớp 10 TS Ngô Thu Dung, Phan Thị Mỹ Linh, Nguyễn Liêu, Đinh Thị Mai Linh nêu các vai trị kênh hình việc giảng dạy phần sinh học vi sinh vật, phương pháp khai thác kênh hình từ SGK - Đề tài Thảo luận phương pháp dạy học trực quan môn Sinh học TS Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Thị Ánh, Mai Thị Kim Tuyến, ĐHSP Hà Nội nêu những lợi ích phương pháp dạy học trực quan và cách tiến hành phương pháp dạy học này có hiệu quả nhất - Đề tài Sử dụng phần mềm Macromedia Flash dạy học thí nghiệm sinh học Th.S Phan Thị Loan, Th.S Võ Thị Bích Thủy trường CĐSP Quảng Trị mô tả việc sử dụng phần mềm Flash để mơ tả những thí nghiệm sinh học khó và tác dụng việc nâng cao hiệu quả việc dạy học môn Sinh học - Đề tài “Ứng dụng phần mềm tin học Power Point, Get Quick Time Pro, Paint…vào thiết kế giảng "Sinh tổng hợp Prơtêin" nhằm mục đích nâng cao chất lượng hiệu lên lớp” nêu các ưu điểm ứng dụng công Người thực hiện: Trương Minh Trung Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm nghệ thông tin vào thiết kế bài giảng, làm nâng cao chất lượng học tập học sinh, học sinh hiểu bài tớt 2.2 Cơ sở thực tiễn Có nhiều ngun nhân dẫn đến kết quả học tập chương “Di truyền học người” học sinh chưa cao Một những nguyên nhân dẫn đến tình trạng là thiếu các tranh ảnh minh họa làm cho tiết học kém sinh động, hấp dẫn, không thu hút học sinh tham gia vào bài học Giáo viên sử dụng các hình ảnh SGK phóng to treo lên bảng, yêu cầu học sinh xem các hình ảnh SGK kết hợp với việc hướng dẫn học sinh quan sát, kèm theo lời mô tả, giải thích… Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi giáo viên, phát và giải vấn đề, kết quả là học sinh thuộc bài hiểu chưa sâu sắc về các kiến thức Đặc biệt là các em học sinh yếu thường không nhớ các kiến thức học, dễ bị nhầm lẫn các kiến thức với Đối với các học sinh khá, các em nhớ kiến thức bằng cách học thuộc lòng chưa hiểu rõ chế nên khả vận dụng các kiến thức chưa cao Người thực hiện: Trương Minh Trung Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp thực Để học sinh khắc sâu kiến thức và vận dụng những kiến thức việc tìm hiểu và nhận định số bệnh, tật di truyề học tập đời sống, xin đưa giải pháp là sử dụng kênh hình giảng dạy các kiến thức về di truyền học người để nâng cao kết quả học tập chương “Di truyền học người” cho học sinh Cụ thể là thiết kế bài dạy có sử dụng hình ảnh bằng giáo án Power Point Giải pháp khả thi hiệu 2.1 Giải pháp khả thi Học sinh phân biệt bệnh nào là đột biến gen, bệnh nào là đột biến nhiễm sắc thể gây Đối với các bệnh đột biến gen phân biệt bệnh nào là gen lặn hay gen trội, gen nằm nhiễm sắc thể thường hay gen nằm nhiễm sắc thể giới tính Đối với các bệnh đột biến nhiễm sắc thể phân biệt bệnh nào là đột biến nhiễm sắc thể thường, bệnh nào là đột biến nhiễm sắc thể giới tính Phân biệt bệnh đột biến số lượng nhiễm sắc thể hay đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây 2.2 Hiệu Kết quả học tập Chương Di truyền học người – môn Sinh học học sinh lớp 12 áp dụng phương pháp này có hiệu quả cao Thiết kế 3.1 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành lớp 12A5, 12A7 các lớp này có sớ lượng HS và trình độ học tập là tương đương nhau: - Sỉ số học sinh hai lớp tương đương nhau: + Lớp 12A5 có 35 học sinh + Lớp 12A7 có 36 học sinh Người thực hiện: Trương Minh Trung Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Trong đó, lớp 12A7 là lớp đối chứng sử dụng phương pháp dạy trùn thớng; cịn lớp 12A5 là lớp thực nghiệm sử dụng phương pháp giảng dạy thông qua kênh hình ảnh - Về ý thức học tập: Học sinh lớp đều tích cực, chủ động - Kết quả bài kiểm tra khảo sát đầu năm lớp gần tương đương về điểm số Bảng – Kết kiểm tra khảo sát đầu năm lớp 12A5 12A7 Lớp 12A5 Lớp 12A7 (Nhóm thực nghiệm) (Nhóm đối chứng) Từ đến Từ 3.5 đến 5.0 Từ 5.5 đến 7.5 16 Từ trở lên 21 14 35 36 Lớp Điểm Tổng 3.2 Thiết kế nghiên cứu - Sử dụng thiết kế kiểm tra sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên (thiết kế 4) - Lớp 12A5 là nhóm thực nghiệm, lớp 12A7 là nhóm đối chứng - Tôi chọn bài kiểm tra thường xuyên lần đầu làm bài kiểm tra trước tác động Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình lớp có khác nhau, tơi dùng phép kiểm chứng T–test để kiểm chứng chênh lệch điểm sớ trung bình hai nhóm trước tác động Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Lớp 12A5 (Nhóm thực nghiệm) Giá trị trung bình Chênh lệch điểm TB Người thực hiện: Trương Minh Trung Lớp 12A7 (Nhóm đối chứng) 5.714 5.694 0.020 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm 0.482 T-test độc lập trước tác động (p) p= 0,482 > 0,05; từ kết luận chênh lệch điểm trung bình hai nhóm thực nghiệm và đới chứng khơng có ý nghĩa nên hai nhóm chọn là tương đương Bảng 3: Mơ tả thiết kế nghiên cứu Nhóm Tác động Bài kiểm tra sau tác động Lớp 12A5 (nhóm TN) Dạy học có sử dụng kênh hình O3 Lớp 12A7 (nhóm ĐC) Dạy học khơng sử dụng kênh hình O4 3.3 Quy trình nghiên cứu - Trước tiên, tơi thiết kế “kế hoạch bài học” có sử dụng kênh hình và “kế hoạch bài học” khơng sử dụng kênh hình - Lớp 12A5 (Nhóm thực nghiệm): Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng kênh hình với hỗ trợ phần mềm Power Point - Lớp 12A7 (Nhóm đới chứng): Thiết kế kế hoạch bài học khơng có sử dụng các kênh hình, quy trình chuẩn bị bài và giảng dạy bình thường - Tiến hành dạy thực nghiệm theo kế hoạch dạy học nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan - Chương - Di truyền học người gồm có bài: Bài 21 và 22 chương trình học kỳ I, năm học 2014 – 2015, bài dạy tiết, số tiết thực nghiệm là tiết + Bài 21 – Tiết phân phới chương trình 22 + Bài 22 - Tiết phân phới chương trình 23 Đo lường Người thực hiện: Trương Minh Trung Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm - Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra thường xuyên lần 1, giáo viên giảng dạy môn đề kiểm tra cho lớp 12 giảng dạy với phần kiến thức tương đương - Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 20 phút sau học xong chương Di truyền học người Bài kiểm tra sau tác động gồm 20 câu hỏi (5 câu trả lời đúng sai, câu điền vào chỗ trống, 10 câu trắc nghiệm) - Sau dạy xong chương “Di truyền học người”, cho HS hai lớp làm bài kiểm tra 20 phút, sau tơi chấm bài theo đáp án xây dựng Phân tích dữ liệu 5.1 Thực phép kiểm chứng thống kê Sau có kết quả các bài kiểm tra, dùng các công cụ kiểm chứng Ttest độc lập, mức độ ảnh hưởng để kiểm chứng chênh lệch giữa điểm sớ trung bình hai nhóm sau tác động nhằm kiểm chứng giả thuyết đề tài Bảng – Phân tích liệu kiểm tra trước sau tác động Nhóm TN (Lớp 12A5) Nhóm ĐC (Lớp 12A7) Trước TĐ Sau TĐ Trước TĐ Sau TĐ Giá trị trung bình 5.714 7.229 5.694 6.389 Độ lệch chuẩn 1.808 2.016 1.895 2.046 T-test độc lập sau TĐ (p) T-test phụ thuộc nhóm Mức độ (SMD) ảnh 0.043 0.00000656 hưởng 0.043 0.417 5.2 Trả lời vấn đề nghiên cứu Từ bảng phân tích dữ liệu trên, ta thấy: - Phép kiểm chứng T-test độc lập điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm và nhóm đới chứng là p = 0,043 < 0,05; cho Người thực hiện: Trương Minh Trung Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm thấy chênh lệch điểm trung bình hai nhóm có ý nghĩa, không phải ngẫu nhiên mà tác động - Phép kiểm chứng T-test phụ thuộc nhóm thực nghiệm bài kiểm tra trước tác động và sau tác động là p = 0.00000656 < 0,05 Kết quả cho thấy chênh lệch điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động và sau tác động là có ý nghĩa, khơng phải ngẫu nhiên mà tác động - Cịn nhóm đới chứng, phép kiểm chứng T-test phụ thuộc bài kiểm tra trước tác động và sau tác động là p = 0.043 < 0,05; cho thấy chênh lệch điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động và sau tác động là khơng có ý nghĩa, điều này khẳng định thêm tiến tích cực mà tác động mang lại - Theo bảng ta thấy chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) hai bài kiểm tra là SMD = 0,417; theo bảng tiêu chí Cohen điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động là lớn Giả thuyết đề tài « Việc sử dụng kênh hình dạy kiến thức di truyền học người làm nâng cao kết học tập chương Di truyền học người cho học sinh lớp 12A5” kiểm chứng Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động sau tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Người thực hiện: Trương Minh Trung Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm là 7.229 Điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động nhóm đới chứng là 6.389 Độ chênh lệch điểm sớ giữa hai nhóm là 0.84 Qua cho thấy điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đới chứng có khác biệt rõ rệt Nhóm thực nghiệm có điểm trung bình cao nhóm đới chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai bài kiểm tra là SMD = 0,417 Cho thấy mức độ ảnh hưởng tác động đến kết quả học tập nhóm thực nghiệm là đáng kể Phép kiểm chứng T–test độc lập điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động hai lớp là p = 0,043 < 0,05 Kết quả này khẳng định chênh lệch điểm trung bình hai nhóm khơng phải ngẫu nhiên mà là tác động gây Nghiên cứu về sử dụng kênh hình dạy học áp dụng mở rộng rất nhiều bài học chương trình: Sinh học lớp 12, sinh học lớp 11, sinh học lớp 10 Tuy nhiên giới hạn về thời gian nên thiết kế bài dạy có sử dụng hình ảnh cho chương “Di truyền học người” chương trình Sinh học 12 Cũng qua tham khảo ý kiến các đồng nghiệp khác đều cho rằng dạy học kiến thức môn Sinh học có kèm theo hình ảnh sinh động phù hợp học sinh rất thích thú giờ học, khả tiếp thu bài cao hẳn Tuy nhiên, để sử dụng phương pháp này có hiệu quả cao địi hỏi giáo viên phải có trình độ về cơng nghệ thơng tin nhất định, lớp học phải có trang bị máy chiếu, giáo viên phải có kỹ khai thác thông tin mạng internet, sử dụng các hình ảnh bài học cách hợp lí Người thực hiện: Trương Minh Trung 10 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Tuần dạy 11 BÀI 22 - tiết 23 BẢO VỆ VỚN GEN CỦA LỒI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức * Học sinh biết - Trình bày các biện pháp bảo vệ vớn gen loài người - Nêu số vấn đề xã hội di truyền học - Hiểu vai trò tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh *Học sinh hiểu - Nêu sở di truyền học bệnh AIDS - Nêu sở khoa học di truyền trí loài người 1.2 Kỹ - Giải thích phải bảo vệ vớn gen di trùn loài người - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin về số biện pháp bảo vệ vốn gen loài người và số vấn đề xã hội di truyền học - Kĩ định trước số vấn đề xã hội di truyền học 1.3 Thái độ - Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường chống tác nhân gây đột biến - Nâng cao nhận thức về tài sản di truyền loài người, từ tích cực đấu tranh hịa bình, chớng thảm họa chiến tranh hạt nhân, bảo vệ môi trường sống NỘI DUNG BÀI HỌC - Di truyền y học tư vấn, liệu pháp gen, bảo vệ vốn gen loài người, di truyền y học với bệnh AIDS, di truyền trí CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: Người thực hiện: Trương Minh Trung 22 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Chuẩn bị bài giảng điện tử bài 22 3.2 Học sinh: Đọc trước bài nhà TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện (1 phút) 4.2 Kiểm tra cũ (5 phút) - Kể tên số hội chứng liên quan đến đột biến NST người, chế phát sinh hội chứng Down? Người mang bệnh phêninkêto niệu biểu A mất trí C mù màu B tiểu đường D máu khó đơng ĐA: A Ngun nhân gây bệnh mù màu và bệnh máu khó đơng là: A Bệnh đột biến gen trội NST X B Bệnh đột biến gen lặn NST X C Bệnh đột biến gen trội NST Y D Bệnh đột biến gen lặn NST Y ĐA: B 4.3 Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu vấn đề bảo vệ I Bảo vệ vớn gen vớn gen lồi người lồi người Đặt vấn đề: Tại phải bảo vệ vốn gen loài người ? - GV: Nhiều loại gen đột biến di truyền từ hệ này sang hệ khác là gánh nặng di truyền cho Tạo môi trường loài người nhằm hạn chế - GV: Thế nào là gánh nặng di truyền cho loài tác nhân gây đột biến người? - HS: Đọc SGK trả lời Người thực hiện: Trương Minh Trung Tạo môi trường 23 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm tránh các đột biến phát sinh - Tránh tiếp xúc tác nhân gây đột biến, tiếp xúc phải có dụng cụ phịng hộ thích hợp - GV: Hoàn thiện kiến thức: - Trồng cây, bảo vệ + Là tồn vốn gen quần thể người rừng các đột biến gây chết, nửa gây chết … mà chúng chuyển sang trạng thái đồng hợp tử làm chết cá thể hay làm giảm sức sống họ - GV: Thế nào là ô nhiễm môi trường? môi trường bị ô nhiễm gây hậu quả đến vớn gen loài người? Chất độc hóa học Mỹ rải xuống Việt Nam - HS: Đọc SGK trả lời: - GV: Hoàn thiện kiến thức: + Là thay đổi không mong muốn tính chất vật lí, hóa học, sinh học khơng khí, đất, nước, môi trường sống gây tác động tức thời hay tương lai đến sức khỏe đời sống người…, đặc biệt là tác nhân gây đột biến gen, NST + Ung thư, dị tật bẩm sinh… Tư vấn di truyền việc sàng lọc trước sinh a Di truyền y học tư vấn: là lĩnh vực chẩn đoán di truyền y học hình thành sở những thành tựu về di truyền người và di truyền y học - GV: Việc sử dụng thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ chất - Nhiệm vụ: khích thích sinh trưởng tác động đến môi trường Chẩn đoán, nào? cung cấp thông tin về Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm đất, nước, không khả mắc các loại Người thực hiện: Trương Minh Trung 24 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm khí… bệnh di truyền đời - GV: Có cách nào để giảm bớt gánh nặng di các gia đình có bệnh này, từ truyền? cho lời khuyên - HS: Đọc trả lời việc kết hôn, sinh đẻ + Tạo môi trường để phòng và hạn chế hậu quả xấu đời sau + Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh + Liệu pháp gen - GV: Nêu các biện pháp làm môi trường - HS: Đọc SGK trả lời - GV: Tư vấn di truyền là hình thức nào ? - Kỹ thuật: chẩn đoán đúng bệnh, xây dựng Tại cần phải tư vấn di truyền ? phả hệ người bệnh, - GV: Để tư vấn có kết quả các chuyên gia di chẩn đoán trước sinh truyền học cần làm gì? - HS: Đọc SGK trả lời: b Xét nghiệm trước - GV: Giới thiệu số kĩ thuật sử dụng chẩn sinh: đoán di truyền dựa vào kênh hình minh họa Là xét nghiệm phân tích NST, ADN xem * GV: dựa vào kênh hình HS quan sát mơ tả thai nhi có bị bệnh di bước phương pháp chọc dị dịch ới và sinh trùn hay khơng thiết tua thai - Phương pháp: + Chọc dò dịch ối + Sinh thiết tua thai Liệu pháp gen- kĩ thuật tương lai - Liệu pháp gen là việc chữa trị các bệnh di Người thực hiện: Trương Minh Trung 25 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm ** Phương pháp chọc dị dịch ới : truyền bằng cách phục + Dùng bơm tiêm hút 10-20 ml dịch ối vào ống hồi chức các gen bị đột biến nghiệm đem li tâm để tách riêng tế bào phôi + Nuôi cấy các tế bào phôi, sau vài tuần làm tiêu - Liệu pháp gen gồm bản phân tích xem thai có bị bệnh di truyền không biện pháp: + Đưa bổ sung + Phân tích hoá sinh (ADN) dịch ối và tế bào phôi gen lành vào thể xem thai có bị bệnh DT khơng người bệnh + Thay gen bệnh bằng gen lành - Về nguyên tắc là kỹ thuật chuyển gen - Quy trình: (1) Tách tế bào đột biến khỏi bệnh nhân ** PP sinh thiết tua thai : + Dùng ống nhỏ để tách tua thai + Làm tiêu bản phân tích NST (2) Các bản bình thường gen đột biến gài vào virut đưa vào các tế bào đột biến (3) Chọn các dòng tế bào có gen bình thường lắp đúng thay cho gen đột biến đưa trở lại người bệnh - Một sớ khó khăn gặp phải: vi rut gây * GV kiểm tra kiến thức bài 20 nhắc lại các bước hư hỏng các gen khác (không chèn gen lành công nghệ gen, đọc mục I.3 vào vị trí gen vốn - GV: Liệu pháp gen là ? tầm quan trọng và có NST) triển vọng liệu pháp gen II Một số vấn đề xã + Mở triển vọng chữa bệnh ung thư người hội di truyền học - GV: Quy trình liệu pháp gen gồm mấy bước Tác động xã hội Người thực hiện: Trương Minh Trung 26 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm - HS quan sát hình trả lời việc giải mã gen người Việc giải mã gen người ngoài những tích cực mà đem lại làm xuất nhiều vấn đề tâm lý xã hội Vấn đề phát sinh công nghệ gen Hoạt động (15phút) Tìm hiểu sớ vấn đề cơng nghệ tế bào - Phát tán gen kháng xã hội di truyền học thuốc sang VSV gây GV: Những thành tựu di truyền học có mang bệnh đến những lo ngại nào cho người hay không? - An toàn sức khoẻ cho người sử GV: Việc ứng dụng công nghệ gen và công nghệ tế dụng thực phẩm biến bào gây những lo ngại gì? đổi gen HS: Đọc II.2 trả lời HS: nghiên cứu mục II.1 trả lời Phát tán gen kháng thuốc sang VSV gây bệnh Người thực hiện: Trương Minh Trung 27 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm thực phẩm biến đổi gen Vấn đề di truyền khả trí tuệ GV: IQ là gì? - Hệ sớ thơng minh (IQ): Xác định bằng các trắc nghiệm với các bài tập có độ khó tăng dần thơng qua cá hình vẽ, các số và câu hỏi GV: Ví dụ về cách đo số IQ - Khả trí tuệ và di truyền: Tính di truyền có ảnh hưởng nhất định tới trí tuệ Di truyền học với bệnh AIDS - Các đường lây nhiễm HIV/AIDS? - Virus HIV có khả cài gen vào hệ gen người bệnh AIDS lại không di truyền? - Các biện pháp ngăn chặn đại dịch HIV/AIDS? - Để làm chậm tiến triển bệnh người ta sử dụng biện pháp di truyền nhằm hạn chế phát triển virut HIV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Củng cố (3 phút) Câu Ý nghĩa quan trọng việc tư vấn di truyền: A Dự đoán tỷ lệ mắc bệnh B Giúp giải thích chế phát sinh bệnh C Cho lời an ủi, động viên đối với người mắc bệnh D Giúp định hướng tránh bệnh tật ĐA: D Câu Gen loài người bị đột biến các tác nhân: A Tác nhân vật lý, sinh học B Vật lý, hoá học, sinh học môi trường bên ngoài Người thực hiện: Trương Minh Trung 28 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm C Môi trường ngoài D Môi trường ngoài và thể ĐA: D Câu Một số bệnh, tật và hội chứng di truyền gặp nữ mà không gặp nam: A Hội chứng Claiphentơ, bệnh máu khó đơng B Bệnh mù màu, tật dính ngón tay và C Hội chứng 3X, hội chứng Tơcnơ D Bệnh ung thư máu, hội chứng Claiphentơ ĐA: C Câu Gánh nặng di truyền loài người chủ yếu do: A Người không tự chọn lọc kiểu gen B CLTN hay yếu tố ngẫu nhiên không loại bỏ C Người hay bị đột biến gen D Gen lặn gây hại ĐA: D 5.2 Hướng dẫn học tập (1 phút) - Đối với học tiết + Giả sử rằng alen b liên kết với giới tính (nằm X) và alen này gây chết giai đoạn hợp tử phôi, người đàn ông lấy cô vợ di hợp tử về gen này Tỉ lệ trai – gái cặp vợ chồng này là họ có rất nhiều + Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài sách giáo khoa - Đối với học tiết học + Ôn tập phần di truyền học Người thực hiện: Trương Minh Trung 29 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm PHỤ LỤC ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG - Điền Đ, S vào ô trống: Câu Các bệnh di truyền có khuynh hướng gia tăng các bệnh nhiễm trùng hay suy dinh dưỡng lại giảm là ô nhiễm môi trường Câu Bệnh di truyền phân tử là những bệnh di truyền nghiên cứu chế gây bệnh mức phân tử Phần lớn đều đột biến NST gây nên Câu Để phòng ngừa ung thư cần bảo vệ môi trường sống, hạn chế các tác nhân gây ung thư, trì sống lành mạnh, tránh làm thay đổi môi trường sinh lí, sinh hóa thể; khơng kết gần để tránh xuất các dạng đồng hợp tử lặn về gen đột biến Câu Đột biến gây bất hoạt gen mã hóa enzim chuyển hóa phêninalanin thành tirơzin, làm ứ đọng axit amin phêninalanin đầu độc não gây bệnh Phêninkêtô- Niệu Đ S Đ Đ S Câu Ung thư là bệnh di truyền - Điền vào khoảng trống: Câu Các bệnh người đột biến gen gây gọi là: .(bệnh di truyền phân tử) Câu Nêu Lợi ích sàng lọc trước sinh: Đáp án câu 7: - Giúp thai phụ có hội sinh khỏe mạnh nhiều - Lựa chọn ngưng thai kỳ phát thai nhi bị dị tật bẩm sinh Câu Người có nhiễm sắc thể 21 là mắc hội chứng (Đao) Câu Nêu các biện pháp bảo vệ vốn gen loài người Đáp án câu 9: - Hạn chế tác nhân đột biến - Dùng liệu pháp gen - Giữ môi trường Người thực hiện: Trương Minh Trung 30 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Câu 10 Để xác định hội chứng Claiphentơ, hội chứng Tơcnơ, hội chứng Đao giai đoạn phơi phải dùng phương pháp nghiên cứu (tế bào) Câu 11 Bệnh máu khó đơng gen lặn a nằm NST giới tính X qui định, alen A qui định máu đơng bình thường, NST Y khơng mang gen tương ứng Trong gia đình bớ, mẹ bình thường sinh trai đầu lòng bị bệnh, xác suất bị bệnh đứa trai thứ hai là: A 25% B 6,25% C 50% D 12,5% ĐA: A Câu 12 Phương pháp chọc dị dịch ới mục đích là: A Hút nước ối phôi để tách tế bào phôi, phân tích ADN và NST B Kiểm chứng tế bào phôi sống môi trường ngoài hay không C Hút 10-20ml nước ối, phân tích thành phần độc hại nước ối D Hút 10-20ml nước ối, phân tích chất dinh dưỡng đủ để nuôi phôi ĐA: A Câu 13 Bệnh mù màu gen lặn nằm NST giới tính X gây nên Nói bệnh mù màu là bệnh thường gặp giới nam vì: A Giới nam cần mang gen lặn biểu bệnh, giới nữ biểu bệnh mang gen gây bệnh B Giới nữ không mang gen bệnh C Giới nữ không bị bệnh D Giới nam cần mang gen lặn biểu bệnh, giới nữ biểu mang cả hai gen gây bệnh ĐA: D Câu 14 Một số bệnh, tật và hội chứng di truyền gặp nữ mà không gặp nam: A Hội chứng Claiphentơ, bệnh máu khó đơng B Bệnh mù màu, tật dính ngón tay và C Hội chứng 3X, hội chứng Tơcnơ D Bệnh ung thư máu, hội chứng Claiphentơ ĐA: C Câu 15 Gánh nặng di truyền loài người chủ yếu do: A Người không tự chọn lọc kiểu gen B CLTN hay yếu tố ngẫu nhiên không loại bỏ C Người hay bị đột biến gen Người thực hiện: Trương Minh Trung 31 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm D Gen lặn gây hại ĐA: D Câu 16 Thời gian xét nghiệm về việc sàng lọc trước sinh là: A Thời gian đầu sau thụ thai B Thời gian giữa thai kì C Thai phải khá lớn D Thời kì vừa thụ tinh xong ĐA: A Câu 17 Nguyên nhân gây bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là: A Bệnh đột biến gen trội NST X B Bệnh đột biến gen lặn NST X C Bệnh đột biến gen trội NST Y D Bệnh đột biến gen lặn NST Y ĐA: B Câu 18 Liệu pháp gen thực các bước sau: Loại bỏ gen gây hại virút; Chọn virut dùng làm thể truyền; Gắn gen lành vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp; Đưa ADN tái tổ hợp trở lại thể người giúp tạo tế bào bình thường không bệnh A 1234 C 3124 B 2134 D 1243 ĐA: B Câu 19 Ý nghĩa quan trọng việc tư vấn di truyền: A Dự đoán tỷ lệ mắc bệnh B Giúp giải thích chế phát sinh bệnh C Cho lời an ủi, động viên đối với người mắc bệnh D Giúp định hướng tránh bệnh tật ĐA: D Câu 20 Gen loài người bị đột biến các tác nhân: A Tác nhân vật lý ,sinh học B Vật lý, hoá học, sinh học môi trường bên ngoài C Môi trường ngoài D Môi trường ngoài và thể Người thực hiện: Trương Minh Trung ĐA: D 32 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm PHỤ LỤC DỮ LIỆU BÀI KIỂM TRA LỚP 12A5 VÀ 12A7 Nhóm thực nghiệm (Lớp 12A5) STT Điểm kiểm tra trước TĐ Họ tên Điểm kiểm tra sau TĐ Nguyễn Ngọc Anh Huỳnh Linh Ân Hoàng Thị Kim Chi Dường A Dẩu Nguyễn Thị Phương Dung 6 Nguyễn Bá Dương Trần Thị Giang Định Hoàng Bích Hiền Nguyễn Thị Thúy Hoa 10 Trần Đình Hùng 11 Huỳnh Thị Hương 12 Trần Thị Kim Hương 13 Kha Thị Lành 14 Nguyễn Thị Thùy Linh 15 Trần Thị Kim Loan 8 16 Võ Minh Lý 17 Bùi Thị Cung Mi 18 Lâm Quỳnh Nga 8 19 Nguyễn Thị Nguyên 20 Nguyễn Yến Nhi 21 Phạm Thiên Phúc 22 Vũ Văn Quang 23 Hoàng Đức Sang 24 Phạm Văn Tấn 25 Nguyễn Hồng Thảo 26 Lê Công Thắng Người thực hiện: Trương Minh Trung 33 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm 27 Nguyễn Thị Thúy 28 Ngô Thị Đan Thương 29 Nguyễn Thị Thủy Tiên 10 30 Nguyễn Thanh Tình 31 Nguyễn Thị Thu Trang 32 Phan Xuân Trường 33 Vũ Duy Tùng 34 Trần Quốc Vũ 35 Phạm Hoàng Tuấn Vũ Nhóm đới chứng (Lớp 12A7) STT Điểm kiểm tra trước TĐ Họ tên Điểm kiểm tra sau TĐ Phan Thị Vân Anh 7 Trần Ngọc Anh Đỗ Thị Thu Chiêm Nguyễn Thị Thùy Diễm Nguyễn Thị Diệp Đàm Lê Đại Vũ Thị Ngọc Giàu 8 Nguyễn Thị Hồng Hạnh Mai Thị Thu Hiền 10 Võ Thị Cúc Hoa 11 Thân Thị Thúy Hòa 7 12 Đỗ Huy Hoàng 13 Nguyễn Hải Hùng 14 Phạm Nguyễn Xuân Hương 15 Trần Thị Hương 16 Trần Thị Kim Khánh 7 17 Phùng Lâm 18 Trần Thị Thùy Linh 8 19 Nguyễn Thị Mỹ Linh Người thực hiện: Trương Minh Trung 34 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm 20 Đặng Thị Ngọc Loan 4 21 Nguyễn Thị Huỳnh Mai 22 Phạm Thị Nga 23 Nguyễn Minh Nguyệt 24 Trần Thị Mai Nhi 25 Nguyễn Thành Phát 26 Phan Ngọc Phước 5 27 Lê Xuân Quang 5 28 Nguyễn Thị Thu Quyên 29 Lê Thị Thanh Thảo 30 Lê Chí Thịnh 31 Nguyễn Thị Lệ Thúy 32 Trần Thị Bé Thương 33 Bùi Ngọc Toàn 34 Nguyễn Thị Trang 35 Bùi Quý Tùng 7 36 Trần Thị Tường Vi 8 Người thực hiện: Trương Minh Trung 35 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm PHỤ LỤC 4: THANG ĐO NHÓM ĐỐI CHỨNG (12A7) Trước TD Average (Giá trị TB) Độ lệch chuẩn Sau TD NHÓM THỰC NGHIỆM (12A5) Trước TD Sau TD 5.694444444 6.388888889 5.714285714 7.228571429 1.894645756 2.046289712 1.808012047 2.015903159 T-TEST độc lập trước tác động 0.482058753 T-TEST độc lập sau tác động 0.043008768 T-test phụ thuộc nhóm 6.5598134E-05 Mức độ ảnh hưởng ES (SMD) 0.027297934 0.416529205 Ghi chú: T-test phụ thuộc nhóm: 6.5598134E-05 = 0.00000656 Người thực hiện: Trương Minh Trung 36 .. .Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT TRỊ AN, THÔNG QUA KÊNH HÌNH CHƯƠNG “DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI” ***********... Sinh học lớp 12, sinh học lớp 11, sinh học lớp 10 Tuy nhiên giới hạn về thời gian nên thiết kế bài dạy có sử dụng hình ảnh cho chương “Di trùn học người” chương trình Sinh học 12 Cũng qua. .. giảng, làm nâng cao chất lượng học tập học sinh, học sinh hiểu bài tốt 2.2 Cơ sở thực tiễn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết qua? ? học tập chương “Di truyền học người” học sinh chưa cao Một

Ngày đăng: 18/07/2015, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w