1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm DI TRUYỀN QUẦN THỂ

32 700 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 403,5 KB

Nội dung

Tên sáng kiến kinh nghiệm: DI TRUYỀN QUẦN THỂ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các dạng bài tập di truyền quần thể là một trong những dạng câu hỏi sinh học vừa đa dạng vừa phức tạp, có nhiều mức độ từ dễ đến khó và gặp nhiều trong các đề thi đại học, thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia. Tuy nhiên, trong chương trình SGK thì nội dung này được viết ngắn gọn và đơn giản. Một số dạng bài tập quần thể cơ bản cũng được một số sách tham khảo trình bày. Tuy nhiên trên thực tế giảng dạy việc làm cho học sinh có thể nhận dạng được những bài tập nào có thể dùng lý thuyết quần thể để giải quyết cũng là vấn đề. Với những kinh nghiệm của bản thân tôi hệ thống hóa các dạng bài tập và tóm tắt cách giải quyết ở từng dạng để góp phần bồi dưỡng học sinh giỏi và luyện thi đại học (THPT QG) . Tôi chọn đề tài hệ thống các dạng bài tập trong di truyền quần thể. “DI TRUYỀN QUẦN THỂ” II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lý luận Học sinh dự thi học sinh giỏi các cấp, luyện thi THPT quốc gia cần được bồi dưỡng và rèn luyện kĩ năng giải quyết các vấn đề liên quan đến di truyền quần thể. 2. Thuận lợi Có đối tượng áp dụng đề tài là học sinh giỏi. 3. Khó khăn Nội dung lý thuyết rất ít và đơn giản trong chương trình sách giáo khoa. Tài liệu tham khảo để giải bài tập còn đơn giản chưa nêu rõ cách giải quyết vấn đề. Học sinh khó nhận biết dạng bài tập gắn liền với di truyền quần thể. Điều này gây lúng túng cho học sinh khi giải quyết các dạng bài tập trong các đề thi tuyến sinh đại học, đề thi chọn học sinh giỏi các cấp. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1. Nội dung: Trình bày tóm tắt các lý thuyết cơ bản về di truyền quần thể Các dạng bài tập và vận dụng 2. Biện pháp: Nêu và hướng dẫn cách giải quyết các dạng bài tập vận dụng giúp học sinh nhanh chóng nhận biết cách giải quyết vấn đề. IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua sáng kiến kinh nghiệm này giúp học sinh có thêm nhiều kĩ năng và kinh nghiệm để giải quyết tốt nhiều dạng câu hỏi vận dụng. Sáng kiến kinh nghiệm này đã được áp dụng tại trường; giúp các học sinh thích thú khi làm bài, giải quyết tình huống nhanh hơn và đạt hiệu quả cao

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI  Mã số:  DI TRUYỀN QUẦN THỂ Người thực hiện:  ! Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn: "#  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mô hình Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác $%"#&'()*+'(), BM 01-Bia SKKN -./01234 5 6789 1. Họ và tên: Nguyễn Phan Xuân Lý 2. Ngày tháng năm sinh: 09 – 11 – 1979 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: 7/73 Lê Quý Đôn - KP3- P. Tân Hiệp – TP. Biên Hòa – Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613828107 (CQ)/ 0613.895787(NR); ĐTDĐ: 0918.809.904 6. Fax: E-mail: xuanly9@yahoo.com 7. Chức vụ: Tổ phó tổ Sinh 8. Nhiệm vụ được giao: Tổ trưởng Công đoàn, chủ nhiệm và giảng dạy môn Sinh lớp 11Sinh. 9. Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai 5 :;<=<>2?2 - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sỹ - Năm nhận bằng: 2006 - Chuyên ngành đào tạo: Sinh lý động vật 5234 - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Sinh học THPT - Số năm có kinh nghiệm: 14 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:  Sinh lý thực vật  Bài tập các quy luật di truyền  Bài tập chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật  Một số bài thực hành sinh học 12  Hormone và hệ nội tiết Tên sáng kiến kinh nghiệm: @:7A8B7CD BM02-LLKHSKKN BM03-TMSKKN 5 0@24<8> Các dạng bài tập di truyền quần thể là một trong những dạng câu hỏi sinh học vừa đa dạng vừa phức tạp, có nhiều mức độ từ dễ đến khó và gặp nhiều trong các đề thi đại học, thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia. Tuy nhiên, trong chương trình SGK thì nội dung này được viết ngắn gọn và đơn giản. Một số dạng bài tập quần thể cơ bản cũng được một số sách tham khảo trình bày. Tuy nhiên trên thực tế giảng dạy việc làm cho học sinh có thể nhận dạng được những bài tập nào có thể dùng lý thuyết quần thể để giải quyết cũng là vấn đề. Với những kinh nghiệm của bản thân tôi hệ thống hóa các dạng bài tập và tóm tắt cách giải quyết ở từng dạng để góp phần bồi dưỡng học sinh giỏi và luyện thi đại học (THPT QG) . Tôi chọn đề tài hệ thống các dạng bài tập trong di truyền quần thể. “@:7A8B7CD” 5 -E07F>GH )5 IJK!KL Học sinh dự thi học sinh giỏi các cấp, luyện thi THPT quốc gia cần được bồi dưỡng và rèn luyện kĩ năng giải quyết các vấn đề liên quan đến di truyền quần thể. '5 LKM Có đối tượng áp dụng đề tài là học sinh giỏi. N5 OP$ Nội dung lý thuyết rất ít và đơn giản trong chương trình sách giáo khoa. Tài liệu tham khảo để giải bài tập còn đơn giản chưa nêu rõ cách giải quyết vấn đề. Học sinh khó nhận biết dạng bài tập gắn liền với di truyền quần thể. Điều này gây lúng túng cho học sinh khi giải quyết các dạng bài tập trong các đề thi tuyến sinh đại học, đề thi chọn học sinh giỏi các cấp. 5QRGST3<8> )5UV& - Trình bày tóm tắt các lý thuyết cơ bản về di truyền quần thể - Các dạng bài tập và vận dụng '5WXYZY& Nêu và hướng dẫn cách giải quyết các dạng bài tập vận dụng giúp học sinh nhanh chóng nhận biết cách giải quyết vấn đề. 5 7B7ST3<8> Qua sáng kiến kinh nghiệm này giúp học sinh có thêm nhiều kĩ năng và kinh nghiệm để giải quyết tốt nhiều dạng câu hỏi vận dụng. Sáng kiến kinh nghiệm này đã được áp dụng tại trường; giúp các học sinh thích thú khi làm bài, giải quyết tình huống nhanh hơn và đạt hiệu quả cao. 5 <87[\7A1S]@^ Các dạng bài tập này rất đa dạng, phức tạp và thường gặp trong các kì thi đại học ( THPT Quốc gia), chọn học sinh giỏi các cấp. Vì vậy phạm vi ứng dụng đối với học sinh khá, giỏi sẽ đạt hiệu quả cao. 5 @3^>73S2 1. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh (2014), Sinh học 12 – Ban cơ bản, Nxb Giáo dục. 2. Vũ Đức Lưu (2011), Sinh học 12 chuyên sâu tập 1: phần di truyền học, Nxb ĐHQG Hà Nội. 3. Vũ Văn Vụ và cộng sự (2014), Sách giáo khoa sinh học 12 – Ban nâng cao, Nxb Giáo dục. 4. Đề thi olympic quốc tế sinh học các năm( IBO), đề thi HSG QG, đề thi tuyển sinh đại học các năm, đề thi thử đại học của 1 số trường và đề thi minh họa kì thi THPT QG 2015. ._G  ! @:7A8B7CD 35 `a07Ab)c\bNc  ZX%defghBi& Quần thể là một tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định và có khả năng sinh ra con cái để duy trì nòi giống.  <j#fVfk#lB& vốn gen thể hiện qua tần số các alen và tần số các kiểu gen của quần thể. +eIm%nKo = số lượng alen đó/ tổng số alen của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định. ( tỷ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể) +eIm%nKpqPgo = số cá thể có kiểu gen đó/ tổng số cá thể trong quần thể.  <j#rg%defgfsYm& - Thành phần kiểu gen thay đổi qua các thế hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp. - Tần số alen không đổi qua các thế hệ. - Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ tạo nên các dòng thuần. - Giảm đa dạng di truyền của quần thể.  <j#rg%#ldefgtYm : - Các cá thể giao phối tự do với nhau. - Đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. - Có thể duy trì tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể không đổi qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định. - Tần số alen không đổi.  <uKLf#r+vo#& - UV&Trong 1 quần thể lớn, ngẫu phối nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi qua các thế hệ theo đẳng thức: p 2 + 2pq + q 2 =1, trong đó p: tần số alen trội, q: tần số alen lặn, p 2 là tần số kiểu gen đồng hợp trội, 2pq là tần số kiểu gen dị hợp, q 2 là tần số kiểu gen đồng hợp lặn. +<kPXX%rw& + Quần thể phải có kích thước lớn. + Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên. + Không có tác động của chọn lọc tự nhiên; + Không có đột biến (đột biến không xảy ra hoặc xảy ra thì tần số đột biến thuận phải bằng đột biến nghịch). + Quần thể phải được cách li với quần thể khác (không có sự di – nhập gen giữa các quần thể). - 0x& + Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể. Nó giải thích vì sao trong thiên nhiên có những quần thể được duy trì ổn định qua thời gian dài. +Thực tiễn: từ tỷ lệ các kiểu hình xác định được tần số các kiểu gen và tần số các alen. Từ đó cho thấy khi biết được tần số alen đột biến có thể dựđoán xác suất gặp thể đột biến trong quần thể hoặc dự đoán sự tiềm tàng các gen hay các đột biến có hại trong quần thể.  JUruKLf#ryvo#b'c z<m{|orKo5 Nếu 1 gen có 3 alen thì qt cân bằng di truyền có dạng (p + q + r ) 2 =1 Vd: Gọi&p(I A ); q(I B) , r(i) lần lượt là tần số tương đối các alen I A , I B , I O , p + q + r = 1. Quần thể CBDT: (p + q + r ) 2 =1 = p 2 I A I A + 2 pr I A I O + q 2 I B I B + 2 pr I B I O + 2pq I A I B + r 2 I O I O TLKH: Nhóm máu A B AB O Kiểu gen I A I A + I A I O I B I B + I B I O I A I B I O I O Tỷ lệ mỗi nhóm máu p 2 + 2 pr q 2 + 2 pr 2pq r 2 z<m{|'kKp#foY KrU#KLY - Quần thể cân bằng di truyền khi mỗi gen đạt trạng thái cân bằng và tỷ lệ kiểu gen chung bằng tích tỷ lệ kiểu gen của từng gen. Vd: + Gọi tần số alen A, a, B, b lần lượt là: p, q, r,s + Tần số kiểu gen ở trạng thái cân bằng: (p + q) 2 (r + s) 2 = 1. = (p 2 AA + 2pqAa + q 2 aa)(r 2 BB + 2rsBb + s 2 bb) = p 2 r 2 AABB + p 2 2rs AABb + p 2 s 2 AAbb + 2pq r 2 AaBB + 2pq.2rs AaBb + 2pq. s 2 Aabb + q 2 r 2 aaBB + q 2 2rs aaBb+ q 2 s 2 aabb - Khi đạt trạng thái cân bằng tỉ lệ mỗi loại giao tử: AB = pr; Ab = ps; aB = qr, ab = qs. zqfZ# v}VfkfpfMYo}%f P~#OKofA TLKG trong quần thể khi cân bằng di truyền - Giới XX: Y ' X A X A •'YdX A X a •d ' X a X a €)5 - Giới XY: pX A Y + qX a Y =1 - Trong cả quần thể do tỉ lệ đực : cái = 1: 1 => Quần thể cân bằng di truyền có dạng: (\,Y '  3  3 •Yd 3   •(\,d '     •(\,Y 3 A•(\,d  A€)5 W5@?W>FF@^ )5Befgfsf•Y‚hfsYmi )5)<m{|)o Cấu trúc di truyền ở P: V33•3•€) ƒ  & tỉ lệ KG Aa = ( 1 / 2 ) n x h =B tỉ lệ KG AA = d + (h – B)/2 tỉ lệ KG aa = r + (h – B)/2 zTự thụ phấn n lần, trong trường hợp aa ko sinh sản, tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ n là Aa = h/2 n AA = d+ h. (2 n -1)/2 n+1 aa=h/2 n+1 .  Cuối cùng tính tần số kiểu gen phải qui về tổng 3 kiểu gen trên =1. W„fLY)&Quần thể tự phối có thành phần KG ban đầu là 0,4 AA: 0,5 Aa: 0,1 aa. Xác định thành phần KG của quần thể sau 5 lần tự thụ phấn, biết cá thể mang KG aa không có khả năng sinh sản. Hướng dẫn giải: Tỷ lệ KG ở F5: Aa= 0,5/2 5 = 1/64 = 10/640 aa = 0,5/2 6 = 1/128= 5/640 AA= 0,4 + 0,5. (2 5 - 1)/ 2 6 = 411/640  TLKG F5= 411/426 AA : 10/426 Aa : 5/426 aa W„fLY'& Một quần thể của loài tự phối có thành phần kiểu gen ở thế hệ ban đầu là 0,6AA:0,4Aa. Do không thích nghi với điều kiện sống, tất cả các cá thể mang KG aa chết. Tính tỷ lệ kiểu gen của quần thể sau 1 thế hệ. Hướng dẫn giải: Tỷ lệ KG Aa = 0,4. 1/2 = 0,2 AA = 0,6 + (0,4 – 0,2): 2 = 0,7 TLKG F1 = 0,7/(0,2+0,7) AA : 0,2/ (0,2+0,7) Aa = 7/9 AA : 2/9 Aa  W„fLYN& Xét 1 cặp gen của 1 loài tự phối. Thế hệ ban đầu có thành phần kiểu gen 300AA, 600Aa, 100aa. Qua nhiều thế hệ tự phối, quần thể đã phân hóa thành các dòng thuần về kiểu gen AA và aa. Tính tỷ lệ các dòng thuần chủng về kiểu gen AA và aa hình thành trong quần thể này. Hướng dẫn giải: P: 0,3AA : 0,6 Aa : 0,1 aa Khi quần thể phân hóa thành các dòng thuần thì tỷ lệ Aa=0, tỷ lệ Aa ban đầu chia đều cho các kiểu gen đồng hợp, nên tỷ lệ KG hình thành trong quần thể: (0,3 + 0,6/2) AA và (0,1 + 0,6/2) aa = 0,6 AA : 0,4 aa )5'<m{|kKp#foY KrU#KLY Vd: Cấu trúc di truyền của P : x AABB + y AABb + zAabb + t AaBb=1. Tự thụ phấn n lần. Xét riêng từng KG ta có: x AABB  Fn: x AABB y AABb  Fn: y AA ((1- 1/2 n )/2 BB : 1/2 n Bb: (1- 1/2 n )/2 bb) z Aabb  Fn: z ((1- 1/2 n )/2 AA : 1/2 n Aa: (1- 1/2 n )/2 aa) bb t AaBb  Fn: t [(1- 1/2 n )/2 AA : 1/2 n Aa: (1- 1/2 n )/2 aa] [(1- 1/2 n )/2 BB : 1/2 n Bb: (1- 1/2 n )/2 bb] Q  &    ƒ&    …  •   5(1- 1/2 n )/2 + t 5(1- 1/2 n )/2.(1- 1/2 n )/2 33WW•††5 W„fLY)&Một quần thể ở thế hệ tự thụ phấn xuất phát có 100 cá thể AABb, 150 cá thể AaBb, 150 cá thể aaBb, 100 cá thể aabb. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen 3vv của quần thể ở đời F1. Hướng dẫn giải: - P : 0,2AABb : 0,3AaBb : 0,3aaBb : 0,2 aabb Quần thể sinh sản tự phối: Aabb = Aa x bb chỉ xuất hiện khi AaBb tự thụ phấn P: 0,3 ( AaBb x AaBb) F1: Aabb = 0,3 x 0,5 x 0,25 =0,0375 = 3,75% W„fLY'&hrkf%"P‡fB'(),i Giao phấn giữa hai cây hoa trắng (P), thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. Lấy ngẫu nhiên một cây có hoa màu đỏ ở F2 cho tự thụ phấn. Cho biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, xác suất xuất hiện cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn ở F3? Hướng dẫn giải: QƯG: A-B-: đỏ; A-bb, aaB-,aabb: trắng. F1 x F1 : AaBb x AaBb  F2: Hoa đỏ F2 có TLKG: 1 AABB: 2 AABb : 2AaBB : 4 AaBb . Cây đỏ F2 tự thụ phấn để xuất hiện cây trắng đồng hợp lặn ở F3 thì cây đỏ F2 phải có KG AaBb với xác suất 4/9. Đỏ AaBb F2 tự thụ phấn: 4/9 AaBb tự thụ phấn F3 : aabb = 4/9 x 1/4 x 1/4 = 1/36 '5BefgtYm{„fqfZ# v}VfkhW@i fˆ#&đối với quần thể giao phối để xác định cấu trúc di truyền (CTDT) ở thế hệ sau phải thông qua xác định được tỷ lệ các loại giao tử (♂,♀), sau đó kết hợp ngẫu nhiên (nhân) các loại giao tử ♂ và các loại giao tử ♀ được CTDT ở đời con. '5)5o}%ff  MYJ\feIm#Z#KoJ'|v}& - QT cân bằng di truyền p 2 AA + 2qpAa + q 2 aa= 1  QT cân bằng khi: V5€h‰'i ' i - Tần số dị hợp ≤ 50%, giá trị cực đại (2pq = 50%) chỉ xảy ra khi p = q. - Nếu QT chưa cân bằng thì chỉ sau 1 thế hệ ngẫu phối sẽ cân bằng di truyền.  MYJ\feIm#Z#KoJ'|P~v}& - Sau 1 thế hệ ngẫu phối thì tần số các alen ở 2 giới bằng nhau và tần số alen của QT ở F 1 bằng trung bình cộng tần số alen của 2 giới ở P ( chính là tần số alen xét chung cả quần thể, cũng là tần số alen lúc quần thể cân bằng di truyền) (P = (p c +p đ )/2 ; Q = (q c +q đ )/2). - Sau 2 thế hệ ngẫu phối, QT sẽ cân bằng di truyền và khi đó: ● Tần số alen của QT: €hY # •Y r i‰'ŠB€hd # •d r i‰' ● Cấu trúc DT:  ' •'B•B ' €). W„fLY) : Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối có tỉ lệ các kiểu gen: - Ở giới cái: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa - Ở giới đực: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng. Hướng dẫn giải: − Xét giới cái: A = 0,6; a= 0,4. − Xét giới đực: A = 0,8; a= 0,2 − Tần số alen của quần thể P = (p c +p đ )/2= 0,7 ; Q = (q c +q đ )/2= 0,3 Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng: 0,49 AA: 0,42 Aa: 0,09 aa. W„fLY'&h<'()*i Một quần thể động vật, ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới cái là 0,1AA: 0,2Aa: 0,7aa; ở giới đực là 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Sau một thế hệ ngẫu phối thì thế hệ F1 35 có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16%. W5 có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 56%. 5 đạt trạng thái cân bằng di truyền. @5 có kiểu gen đồng hợp tử lặn chiếm tỉ lệ 28%. Hướng dẫn giải: - Xét giới cái: A = 0,2; a= 0,8. - Xét giới đực: A = 0,6; a= 0,4 - Cấu trúc di truyền của quần thể ở F1 là: (0,2A : 0,8a) x ( 0,6A: 0,4a) = 0,12AA : 0,56 Aa : 0,32 aa (QT chưa cân bằng)  Đáp án B  <m{|orKo5 Nếu 1 gen có 3 alen thì quần thể cân bằng di truyền có dạng (p + q + r ) 2 =1 Gọi&p(I A ) . ; q(I B). , r(i) lần lượt là tần số tương đối các alen I A , I B , I O , p + q + r = 1. Quần thể CBDT: (p + q + r ) 2 =1 = p 2 I A I A + 2 pr I A I O + q 2 I B I B + 2 pr I B I O + 2pq I A I B + r 2 I O I O Nhóm máu A B AB O Kiểu gen I A I A + I A I O I B I B + I B I O I A I B I O I O Tần số kiểu gen p 2 + 2 pr q 2 + 2 pr 2pq r 2 W„fLY)&Màu sắc vỏ ốc sên châu Âu do một gen có ba alen kiểm soát: C B ( nâu), C P (hồng) và C Y (vàng). Alen nâu trội so với hai alen kia, alen hồng trội so với alen vàng. Giả sử một quần thể ốc sên đã cân bằng người ta thu được các số liệu sau: Nâu: 510; Hồng: 427; Vàng: 63. Hãy tính tần số các alen trên trong quần thể. Hướng dẫn giải: C B ( nâu) > C P (hồng) > C Y (vàng). Tổng số cá thể: 1000 Vàng C Y C Y = 63/ 1000  tần số alen C Y = 0,25 Hồng C P C P + 2. C P C Y = 427/1000  tần số alen C P = 0,45  Tần số alen C B = 1- (0,25 + 0,45) = 0,3 W„fLY'&Nhóm máu ở người do các alen I A , I B , I O nằm trên NST thường qui định với I A , I B đồng trội và I O lặn. Biết tần số nhóm máu O ở quần thể người chiếm 25%; tần số nhóm máu B là 24%. Hãy tính tần số các alen trên trong quần thể. Hướng dẫn giải: I O I O = 0,025  tần số alen I O = 0,5 I B I B + 2. I B I O = 0,24  tần số alen I B = 0,2  Tần số alen I A = 0,3  <m{|'kKp#foY KrU#KLY - Gọi tần số alen A, a, B, b lần lượt là: p, q, r,s - Tần số kiểu gen ở trạng thái cân bằng: (p + q) 2 (r + s) 2 = 1. = (p 2 AA + 2pqAa + q 2 aa)(r 2 BB + 2rsBb + s 2 bb) = p 2 r 2 AABB + p 2 2rs AABb + p 2 s 2 Aabb+ + + q 2 s 2 aabb (*) - Tỷ lệ giao tử khi quần thể cân bằng di truyền: AB= pr Ab= ps aB= qr ab= qs * Nhận biết quần thể cân bằng di truyền chưa? - Dựa vào tần số KG theo biểu thức trên (*) - Hoặc nếu quần thể chưa cân bằng, ngẫu phối 1 lần có cân bằng hay không: Dựa vào tỷ lệ giao tử khi xét đồng thời 2 gen ở mỗi kiểu gen và tỷ lệ giao tử dựa trên cách tính tần số alen. Nếu ở thế hệ P chưa cân bằng di truyền mà tỷ lệ [...]... hạt dài, trắng (ddrr) Bài tập 4: Một quần thể ngẫu phối ở thế hệ xuất phát có 100 cá thể AABb, 150 cá thể AaBb, 150 cá thể aaBb, 100 cá thể aabb Hãy xác định: a Tỉ lệ kiểu gen Aabb của quần thể ở đời F1 khi cho các cá thể trên ngẫu phối b Tỷ lệ các loại giao tử AB, Ab, aB, ab khi quần thể cân bằng di truyền c Tỉ lệ kiểu gen Aabb của quần thể khi quần thể cân bằng di truyền Hướng dẫn giải: a Giao tử của... tử khi quần thể cân bằng di truyền 0,5.0,4 AB : 0,5.0,6 Ab : 0,5.0,4 aB : 0,5.0,6 ab = 0,2 AB : 0,3 Ab : 0,2 aB : 0,3 ab d Sau ngẫu phối 1 lần quần thể cân bằng di truyền vì tỷ lệ giao tử của P bằng với tỷ lệ giao tử khi quần thể cân bằng di truyền  F1 cân bằng di truyền Bài tập 2: Quần thể ngẫu phối ban đầu có thành phần KG: 0,6 AaBb : 0,1 AaBB : 0,3 aabb a Xác định tần số mỗi alen b Quần thể trên... phần KG: 0,4 AaBb : 0,2 AaBB : 0,4 Aabb a Xác định tần số mỗi alen b Quần thể trên có cân bằng di truyền không? c Xác định tỷ lệ giao tử của P, tỷ lệ giao tử khi quần thể cân bằng di truyền d Sau ngẫu phối 1 lần quần thể cân bằng di truyền không? Hướng dẫn giải: a A= 0,5 a=0,5 B= 0,2 + 0,4/2 = 0,4 b= 0,6 b Quần thể trên không cân bằng di truyền vì 0,4 AaBb : 0,2 AaBB : 0,4 Aabb ≠ (0,25 AA : 0,5Aa: 0,25aa)... Bài tập 5 : Hai quần thể của 1 loài đang ở trạng thái cân bằng di truyền Quần thể thứ nhất có tần số alen A=0,7; a=0,3 và B= 0,4 ; b=0,6 Quần thể thứ hai có A=0,4; a=0,6 và B=0,2 ; b=0,8 Người ta lấy con ♀ của quần thể thứ nhất và con ♂của quần thể thứ 2 chuyển đến một vùng không có loài này, cho giao phối ngẫu nhiên a Xác định tỷ lệ giao tử của F1 b Xác định cấu trúc di truyền của quần thể mới khi đạt... chọn lọc trong một quần thể lớn ngẫu phối là 0,7 A và 0,3 a Quần thể này bị tiêu di t gần hết sau một trận dịch, chỉ còn lại 4 cá thể có khả năng sinh con được Hỏi xác suất để sau một số năm quần thể có 100% cá thể là AA (giả sử không xảy ra đột biến) Hướng dẫn giải - Cấu trúc di truyền quần thể là 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = 1 - Vì quần thể không bị chọn lọc và đột biến do đó từ 4 cá thể trở thành 100%... 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014-2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: DI TRUYỀN QUẦN THỂ Họ và tên tác giả: Nguyễn Phan Xuân Lý Chức vụ: Tổ phó tổ Sinh Đơn vị: Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Lĩnh vực: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: Sinh học  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp... thể có trong quần thể b Quần thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen? Hướng dẫn giải a NST X có gen 1 và gen 2  số loại giao tử X= 2.2=4 NST Y có gen 1, gen 2 và gen 3  số loại giao tử Y = 2.2.4 =16  Số loại giao tử đực: 4 ; số loại giao tử cái = 4+16 =20 b Số kiểu gen tối đa trong quần thể = (4 + C24 ) + 4.16 = 74 6 Di truyền quần thể với bài tập quy luật di truyền 6.1 Bài tập xác suất trong di truyền. .. của P: 0,2 AB : 0,15 Ab : 0,2 aB : 0,45 ab - Tỷ lệ giao tử khi quần thể cân bằng di truyền 0,35.0,4 AB : 0,35.0,6 Ab : 0,65.0,4 aB : 0,65.0,6 ab = 0,14 AB : 0,21 Ab : 0,26 aB : 0,39ab d Sau ngẫu phối 1 lần quần thể chưa cân bằng di truyền vì tỷ lệ giao tử của P khác với tỷ lệ giao tử khi quần thể cân bằng di truyền  F1 không cân bằng di truyền Bài tập 3: (đề thi HSG QG 2008) Một loài thực vật thụ phấn... : 0,1 AaBB : 0,3 aabb a Xác định tần số mỗi alen b Quần thể trên có cân bằng di truyền không? c Xác định tỷ lệ giao tử của P, tỷ lệ giao tử khi quần thể cân bằng di truyền d Sau ngẫu phối 1 lần quần thể cân bằng di truyền chưa? Hướng dẫn giải: a A= 0,35 a=0,65 B= 0,1 + 0,6/2 = 0,4 b= 0,6 b Quần thể trên không cân bằng di truyền vì 0,6 AaBb : 0,1AaBB : 0,3 aabb ≠ (0,1225 AA : 0,455Aa: 0,4225aa) (0,16BB:... định tính trạng bình thường Tỷ lệ người bị bệnh trong quần thể người là 0,0208 Hai người bình thường không có quan hệ họ hàng kêt hôn với nhau, cho rằng quần thể có sự cân bằng di truyền về tính trạng trên Xác suất để sinh con bị bệnh của cặp vợ chồng trên? Hướng dẫn giải: - Quần thể có sự cân bằng di truyền nên tỷ lệ người bị bệnh trong quần thể q2/2 + q/2 = 0,0208  q= 0,04  p= 0,96 - Người vợ . Fax: E-mail: xuanly9@yahoo.com 7. Chức vụ: Tổ phó tổ Sinh 8. Nhiệm vụ được giao: Tổ trưởng Công đoàn, chủ nhiệm và giảng dạy môn Sinh lớp 1 1Sinh. 9. Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Lương. nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:  Sinh lý thực vật  Bài tập các quy luật di truyền  Bài tập chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật  Một số bài thực hành sinh học 12  Hormone và hệ nội. di truyền quần thể. Điều này gây lúng túng cho học sinh khi giải quyết các dạng bài tập trong các đề thi tuyến sinh đại học, đề thi chọn học sinh giỏi các cấp. 5QRGST3<8> )5UV& -

Ngày đăng: 18/07/2015, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w