Đảo chiều động cơ 3 phaViết chương trình đảo chiều động cơ ba pha đảo chiều gián tiếp thông qua nút nhấn dừng Yêu cầu: 1 Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC 2 Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
Trang 1Bài 1.
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
Bài 6
Bài 7
Bài 8
Bài 9
Chương trình điều khiển động cơ 3 pha 4
Đảo chiều động cơ 3 pha 5
Khởi động động cơ qua cuộn kháng 6
Khởi động động cơ qua biến áp tự ngẫu 7
Khởi động động cơ bằng cách đổi nối sao tam giác 9
Viết chương trình điều khiển hai động cơ chạy tuần tự đơn giản 10
Điều khiển 3 động cơ chạy tuần tự 11
Điều khiển 4 động cơ chạy tuần tự 12
Điều khiển 5 động cơ chạy tuần tự 12
Bài 10 Điều khiển 6 động cơ chạy tuần tự 13
Bài 11 Điều khiển 7 động cơ chạy tuần tự 13
Bài 12 Điều khiển 2 động cơ chạy tuần tự theo yêu cầu 13
Bài 13 Khởi động sao tam giác kết hợp đảo chiều quay 14
Bài 14 khởi động qua biến áp tự ngẫu kết hợp đảo chiều quay 15
Bài 15 Điều khiển động cơ 3 pha 2 cấp tốc độ 16
Bài 16 Động cơ 3 pha 2 cấp tốc độ kết hợp đảo chiều quay 16
Bài 17 Điều khiển 2 động cơ chạy theo yêu cầu 17
Bài 18 Hai động cơ chạy tuần tự theo yêu cầu 17
Bài 19 Khởi động động cơ qua 3 cấp điện trở phụ 18
Bài 20 Khởi động qua 3 cấp điện trở phụ kết hợp đảo chiều quay 19
Bài 21 Thiết kế hệ thống khởi động tuần tự cho 3 động cơ , mỗi động cơ sử dụng 3 cấp điện trở phụ 20
Bài 22 Thiết kế hệ thống khởi động tuần tự cho 3 động cơ, các động cơ sử dụng phương pháp đổi nối sao tam giác .21
Bài 23 Thiết kế hệ thống khởi động tuần tự cho 3 động cơ, mỗi động cơ sử dụng bộ khởi động mềm (softstater) G3JA-C (OMRON) .22
Bài 24 Thiết kế hệ thống khởi động tuần tự cho 3 động cơ, cả ba động cơ sử dụng chung 1 bộ khởi động mềm (softstater) G3JA-C (OMRON) 22
Trang 2Bài 25 Hệ thống làm nhiệm vụ chuyển sản phẩm SP ở dây chuyền M1 sang dây
chuyền M2 23
Bài 26 Chuông báo tiết học 24
Bài 27 Viết chương trình điều khiển thang máy xây dựng: 25
Bài 28 Viết chương trình điều khiển hệ thống băng tải 26
Bài 29 Viết chương trình điều khiển hệ thống phân loại sản phẩm .27
Bài 30 Chương trình điều khiển bồn trộn đơn giản 28
Bài 31 Viết chương trình điều khiển bồn trộn 29
Bài 32 Viết chương trình điều khiển hệ thống trộn hai loại nhiên liệu 29
Bài 33 Viết chương trình điều khiển hệ thống làm đầy bồn chứa 30
Bài 34 Viết chương trình điều khiển bồn vận chuyển nhiên liệu 31
Bài 35 Viết chương trình điều khiển đèn giao thông 32
Bài 36 Chương trình điều khiển băng tải 33
Bài 37 Viết chương trình điều khiển hệ thống 05 băng tải: 33
Bài 38 Viết chương trình phân loại sản phẩm 35
Bài 39 Chương trình điều khiển cánh tay Robot .36
Bài 40 Viết chương trình điều khiển máy khoan 37
Bài 41 Viết chương trình điều khiển hệ thống nâng hàng 38
Bài 42 Bù công suất phản kháng 39
Bài 43 Điều khiển nhiệt độ 40
Bài 44 Hệ thống đóng hàng tự động 40
Bài 45 Hệ thống bể chứa chất lỏng 41
Bài 46 Điều khiển hệ thống bơm cấp nước cho toà nhà cao tầng 42
Bài 47 Điều khiển đèn chiếu sáng và cửa tự động 44
Bài 48 Chương trình điều khiển bãi giữ xe 44
Bài 49 Máy nghiền than 45
Bài 50 Điều khiển máy dập tự động 46
Bài 51 Điều khiển đèn dành cho người đi bộ 47
Bài 52 Tập hợp băng tải 48
Trang 3Bài 55 Bồn trộn nhiên liệu 50
Bài 56 Điều khiển máy bơm nước 51
Bài 57 Hệ thống bơm nước thải 52
Bài 58 Điều khiển hệ thống ba máy bơm 53
Bài 59 Máy bán nước 54
Bài 60 Bồn trộn nhiên liệu 55
Bài 61 Điều khiển tám động cơ chạy theo yêu cầu 55
Bài 62 Viết chương trình điều khiển hệ thống vô nước chai 56
Bài 63 Phân loại chai bia 57
Bài 64 Thiết kế hệ thống khoan – doa đứng tự động .58
Bài 65 Thiết kế 59
Bài 66 Hệ thống làm nhiệm vụ vận chuyển, khoan và doa sản phẩm được đặt trên băng chuyền .60
Bài 67 Hệ thống làm nhiệm vụ lấy khay từ băng chuyền, đặt vào ổ chứa .61
Bài 68 Hệ thống khoan tự động 61
Bài 69 Hệ thống dập các phôi dư (ba dớ) của các sản phẩm sau khi đúc .62
Bài 70 Hệ thống vận chuyển bìa cartoon 63
Bài 71 Hệ thống cấp bìa cartoon .64
Bài 72 Hệ thống làm nhiệm vụ lấy mực và đóng dấu lên 2 mặt sản phẩm đặt trên băng tải 65 Bài 73 Hệ thống hàn phôi .67
Bài 74 Hệ thống cấp phôi và di vận chuyển sản phẩm 68
Bài 75 Dây chuyền hàn tự động 69
Bài 76 Hệ thống nhúng mạ sản phẩm 70
Bài 77 Thiết kế hệ thống trộn hóa chất có mô hình 71
Trang 4Bài 1 Chương trình điều khiển động cơ 3 pha
Viết chương trình điều khiển động cơ ba pha Nhấn nút Start động cơ khởi
động, nhấn nút Stop động cơ dừng
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
2) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
3) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
BÀI LÀM
Sơ đồ mạch động lực Sơ đồ mạch kết nối tới PLC
PLCS7-200 CPU 214
Ngõ raQ0.0
Mô tảĐiều khiển Contactor K
Chương trình điều khiển:
Trang 5Bài 2 Đảo chiều động cơ 3 pha
Viết chương trình đảo chiều động cơ ba pha (đảo chiều gián tiếp thông qua nút
nhấn dừng)
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
2) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
3) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
BÀI LÀM
Sơ đồ mạch động lực Sơ đồ mạch kết nối tới PLC
PLC S7-200 CPU 214
SIEMENS
ComBảng thông số ngõ vào ra:
Ngõ raQ0.0Q0.1
Mô tảĐiều khiển Contactor thuậnĐiều khiển Contactor nghịch
Chương trình điều khiển:
Trang 6Bài tập làm thêm: Viết chương trình đảo chiều động cơ ba pha (đảo chiều trực
tiếp)
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
2) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
3) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
Bài 3 Khởi động động cơ qua cuộn kháng
Viết chương trình khởi động cơ ba pha thông qua cuộn kháng Nhấn nút Start
động cơ khởi động, cuộn kháng được mắc nối tiếp vào động cơ, 5s sau hệ thống tự
động ngắt cuộn kháng ra khỏi mạch phần ứng Nhấn nút Stop động cơ dừng
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
2) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
3) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
BÀI LÀM
Sơ đồ mạch động lực Sơ đồ mạch kết nối tới PLC
PLC
S7-200 CPU 214
SIEMENS
Trang 7Bảng thông số ngõ vào ra:
Ngõ vào
I0.0
I0.1
Mô tảNút khởi động
Nút dừng
Ngõ raQ0.0Q0.1
Mô tảĐiều khiển Contactor K1Điều khiển Contactor K2Chương trình điều khiển:
LD T37
O Q0.1
AN I0.1
= Q0.1
Bài 4 Khởi động động cơ qua biến áp tự ngẫu
Viết chương trình điều khiển khởi động cho động cơ 3 pha qua biến áp tự ngẫu,
tự động ngắt biến áp ra khỏi mạch sau 5 giây Dùng một nút dừng cho toàn hệ
thống
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ mạch động lực
2) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
3) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
4) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
BÀI LÀMBảng thông số ngõ vào ra:
Ngõ vào
I0.0
I0.1
Mô tảNút khởi động
Nút dừng
Ngõ raQ0.0Q0.1Q0.2
Mô tảĐiều khiển Contactor K1Điều khiển Contactor K2Điều khiển Contactor K3
Trang 8Sơ đồ kết nối dây:
Sơ đồ mạch động lực Sơ đồ mạch kết nối tới PLC
PLC
S7-200 CPU 214
LD Q0.0TON T33, +500
Trang 9Bài 5 Khởi động động cơ bằng cách đổi nối sao tam giác
Viết chương trình khởi động động cơ ba pha ở chế độ sao tam giác Khi nhấn
nút Start động cơ khởi động ở chế độ hình sao, 5s sau tự động chuyển sang chế độ
tam giác Nhấn nút Stop động cơ dừng
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ mạch động lực
2) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
3) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
4) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
BÀI LÀM
Sơ đồ mạch động lực Sơ đồ mạch kết nối tới PLC
PLC
S7-200 CPU 214
Nút dừng
Ngõ raQ0.0Q0.1Q0.2
Mô tảĐiều khiển Contactor KĐiều khiển Contactor KYĐiều khiển Contactor K
Giản đồ thời gian của hệ thống:
Trang 10LD Q0.0TON T37, +50
Network 3
LD T37
= Q0.2
Bài 6 Viết chương trình điều khiển hai động cơ chạy tuần tự đơn giản
Viết chương trình điều khiển theo yêu cầu công nghệ sau: khi mở M1 mở trước
M2, khi dừng M2 dừng trước M1 Hệ thống có dùng một nút nhấn dừng khẩn cấp
để bảo vệ sự cố
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
2) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
3) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
Trang 11Bài 7 Điều khiển 3 động cơ chạy tuần tự
1) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
2) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
3) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
Trang 12Bài 8 Điều khiển 4 động cơ chạy tuần tự
Bài 9 Điều khiển 5 động cơ chạy tuần tự
Trang 13Bài 10 Điều khiển 6 động cơ chạy tuần tự
Bài 11 Điều khiển 7 động cơ chạy tuần tự
Bài 12 Điều khiển 2 động cơ chạy tuần tự theo yêu cầu
Viết chương trình điều khiển theo yêu cầu công nghệ sau: khi mở M1 mở trước
M2, khi dừng M2 dừng trước M1 Cả 2 động cơ đều có thể quay 2 chiều thuận
nghịch Hệ thống có dùng một nút nhấn dừng khẩn cấp để bảo vệ sự cố
Yêu cầu:
Trang 141) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
2) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
3) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
Bài 13 Khởi động sao tam giác kết hợp đảo chiều quay
Viết chương trình điều khiển khởi động cho động cơ 3 pha bằng phương pháp
đổi nối sao – tam giác, tự động đổi nối sau 5 giây, kết hợp đảo chiều quay trực tiếp
Dùng một nút dừng cho hệ thống
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ mạch động lực
2) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
3) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
4) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
Trang 15Bài tập làm thêm: Viết chương trình điều khiển khởi động cho động cơ 3 pha
bằng phương pháp đổi nối sao – tam giác, tự động đổi nối sau 5 giây, kết hợp đảo
chiều quay gián tiếp thông qua nút nhấn dừng
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ mạch động lực
2) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
3) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
4) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
Bài 14 khởi động qua biến áp tự ngẫu kết hợp đảo chiều quay
Viết chương trình điều khiển khởi động cho động cơ 3 pha qua biến áp tự ngẫu,
tự động ngắt biến áp ra khỏi hệ thống sau 5 giây Kết hợp đảo chiều quay gián tiếp
thông qua nút nhấn dừng
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ mạch động lực
2) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
3) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
4) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
Trang 16Bài 15 Điều khiển động cơ 3 pha 2 cấp tốc độ
Viết chương trình điều khiển động cơ ba pha hai cấp tốc độ, tự động thay đổi
tốc độ sau 5 giây
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
2) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
3) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
L1 L2 L3 F1
K1 (Q0.0)
RN1
PE
K2 (Q0.2)
K3 (Q0.3)
RN 2
W1 V1 U1
M 3~
V2 U2 W2
Bài 16 Động cơ 3 pha 2 cấp tốc độ kết hợp đảo chiều quay
Viết chương trình điều khiển động cơ ba pha hai cấp tốc độ, tự động thay đổi
tốc độ sau 5 giây Kết hợp với đảo chiều quay gián tiếp
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ mạch động lực
2) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
3) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
4) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
Trang 17Bài 17 Điều khiển 2 động cơ chạy theo yêu cầu
Viết chương trình điều khiển hai động cơ A và B Động cơ A chạy 5 giây rồi
ngừng, sau đó đến động cơ B chạy 5 giây rồi ngừng, động cơ B lặp lại 5 lần như
vậy, kế đến chu kỳ làm việc của 2 động cơ lặp lại 10 lần rồi nghỉ Muốn làm việc
nữa thì khởi động lại
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ mạch động lực
2) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
3) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
4) Thiết lập giản đồ thời gian hoạt động cho hai động cơ trên
5) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
Bài 18 Hai động cơ chạy tuần tự theo yêu cầu
Viết chương trình điều khiển theo yêu cầu công nghệ sau: khi mở M1 mở trước
M2, khi dừng M1 dừng trước M2 Cả 2 động cơ đều có thể quay 2 chiều thuận
nghịch Hệ thống có dùng một nút nhấn dừng khẩn cấp để bảo vệ sự cố
Yêu cầu:
Trang 181) Vẽ sơ đồ mạch động lực
2) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
3) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
4) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
Bài 19 Khởi động động cơ qua 3 cấp điện trở phụ
Viết chương trình khởi động động cơ ba pha thông qua 3 cấp điện trở phụ
Nhấn nút Start động cơ khởi động thông qua 3 cấp điện trở phụ, 5s sau động cơ ngắt
cấp điện trở thứ nhất, 05s tiếp theo hệ thống ngắt cấp điện trở thứ 2, 05s tiếp theo hệ
thống ngắt cấp điện trở cuối, sau đó động cơ hoạt động ở chế độ định mức
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ mạch động lực
2) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
3) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra, giản đồ thời gian của hệ thống
4) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
Trang 19Bảng thông số ngõ vào ra:
Ngõ vào
I0.0
I0.1
Mô tảNút khởi động
Nút dừng
Ngõ raQ0.0Q0.1Q0.2Q0.3
Mô tảĐiều khiển Contactor KĐiều khiển Contactor K1Điều khiển Contactor K2Điều khiển Contactor K3
Bài 20 Khởi động qua 3 cấp điện trở phụ kết hợp đảo chiều quay
Viết chương trình điều khiển động cơ ba pha qua ba cấp điện trở phụ, tự động
ngắt điện trở sau 5 giây kết hợp với đảo chiều quay trực tiếp Dùng một nút dừng
cho toàn bộ hệ thống
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ mạch động lực
2) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
3) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
4) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
Trang 20Bài Tập Làm Thêm: Viết chương trình điều khiển mở máy cho động cơ ba pha
qua ba cấp điện trở phụ, tự động ngắt điện trở sau 5 giây kết hợp với đảo chiều quay
gián tiếp thông qua nút dừng
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ mạch động lực
2) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
3) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
4) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
Bài 21 Thiết kế hệ thống khởi động tuần tự cho 3 động cơ , mỗi động cơ sử dụng 3
cấp điện trở phụ
Trang 21Khi nhấn START, hệ thống thực hiện khởi động tuần tự động cơ 1, sau 2s động
cơ 2 khởi động, 2s kế tiếp là động cơ 3 Khi nhấn STOP, động cơ 3 được điều khiển
tắt trước, sau 2s động cơ 2 tắt, kế tiếp 2s động cơ 1 tắt Hệ thống hoạt động lại từ
đầu khi nhấn START
Bài 22 Thiết kế hệ thống khởi động tuần tự cho 3 động cơ, các động cơ sử dụng
phương pháp đổi nối sao tam giác
Khi nhấn START, hệ thống thực hiện khởi động tuần tự động cơ 1 ở chế độ
hình sao, sau 2s tự động chuyển qua chế độ tam giác Khi động cơ 1 hoạt động ở
chế độ tam giác thì động cơ 2 được cấp điện ở chế độ hình sao, sau 2s động cơ 2 tự
động chuyển qua chế độ tam giác, tương tự đối với động cơ 3 Sau khi khởi động
xong, hệ thống hoạt động với 3 động cơ chạy đồng thời ở chế độ tam giác Khi nhấn
STOP, động cơ 3 được điều khiển tắt trước, sau 2s động cơ 2 tắt, kế tiếp 2s động cơ
1 tắt Hệ thống hoạt động lại từ đầu khi nhấn START
Trang 22Bài 23 Thiết kế hệ thống khởi động tuần tự cho 3 động cơ, mỗi động cơ sử dụng bộ
khởi động mềm (softstater) G3JA-C (OMRON)
Khi nhấn START, hệ thống thực hiện khởi động tuần tự động cơ 1 trước trong
2s, sau đó là động cơ 2 trong 2s, kế tiếp là động cơ 3 Sau khi khởi động xong, hệ
thống hoạt động với 3 động cơ chạy đồng thời Khi nhấn STOP, động cơ 3 được
điều khiển tắt trước, sau 2s động cơ 2 tắt, kế tiếp 2s động cơ 1 tắt Hệ thống hoạt
động lại từ đầu khi nhấn START
Bài 24 Thiết kế hệ thống khởi động tuần tự cho 3 động cơ, cả ba động cơ sử dụng
chung 1 bộ khởi động mềm (softstater) G3JA-C (OMRON)
Khi nhấn START, hệ thống thực hiện khởi động tuần tự động cơ 1 trước trong
2s, sau đó là động cơ 2 trong 2s, kế tiếp là động cơ 3 Khi nhấn STOP, động cơ 3
được điều khiển tắt trước, sau 2s động cơ 2 tắt, kế tiếp 2s động cơ 1 Hệ thống hoạt
động lại từ đầu khi nhấn START
Trang 23Bài 25 Hệ thống làm nhiệm vụ chuyển sản phẩm SP ở dây chuyền M1 sang dây
chuyền M2
Mô tả: Nhấn nút SS1, sản phẩm SP được vận chuyển từ công đoạn trước trên
băng chuyền M1 đến vị trí định trước được xác định bằng cảm biến Sản phẩm sau
đó được tay máy 4A kẹp, nâng lên bằng pitton 1A, xoay dọc bằng pitton xoay 3A,
vận chuyển sang băng chuyền M2 bằng pitton 2A và hạ xuống đặt lên băng chuyền
Trang 24Nhấn nút SS2 để STOP hệ thống, nhấn SS1 để hệ thống hoạt động tại vị trí
dừng Nhấn nút SS3 để RESET hệ thống, nhấn SS1 để hệ thống hoạt động lại từ vị
trí đầu
Bài 26 Chuông báo tiết học
Viết chương trình điều khiển hệ thống chuông báo tiết học của trường Đại học
Lạc Hồng, thời gian chuông reo như sau:
Buổi
Sáng
Giờ7h259h009h15
Mô tảChuông báo bắt đầu giờ học buổi sángChuông báo Ra chơi buổi sáng
Chuông báo Vào tiết10h40 Kết thúc buổi sáng12h50 Chuông báo bắt đầu giờ học buổi chiềuChiều
Tối
14h00 Chuông báo ra chơi14h15 Chuông báo vào lớp16h00 Chuông báo kết thúc giờ học buổi chiều17h30 Chuông báo bắt đầu giờ học buổi tối19h00 Chuông báo ra chơi
19h15 Chuông báo vào lớp20h30 Chuông báo kết thúc giờ học buổi tốiChủ nhật, ngày lễ chuông không reo
Trang 252) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
3) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
4) Thiết lập giản đồ thời gian reo của chuông
5) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
Bài 27 Viết chương trình điều khiển thang máy xây dựng:
Chương trình 1: Hệ thống hoạt động như sau:
Chế độ Man (chế độ điều khiển bằng tay)
Khi nhấn nút nhấn hạ, gàu sẽ hạ xuống đến công tắc giới hạn dưới thì dừng lại
Khi đang nâng hoặc hạ, nếu nhấn nút nhấn dừng thì gàu dừng lại
Chế độ Auto:
Khi ấn nút nâng thì gàu được nâng lên, đến giới hạn trên thì dừng lại 5s, sau đó
tự động hạ xuống Đến giới hạn dưới thì dừng
Trong quá trình nâng lên hoặc hạ xuống cũng có thể dừng
Khi ấn nút nâng thì gàu được nâng lên, đến giới hạn trên thì dừng lại 5s, sau đó
tự động hạ xuống đến giới hạn dưới thì dừng lại 10s, sau đó tự động nâng lên
Trang 26Thang cũng có thể nâng lên khi chưa hết 10s chờ tự động mà có người ấn nút
nâng
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ mạch động lực
2) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
3) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
4) Thiết lập giản đồ thời gian hoạt động của hệ thống
5) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
Chương trình 2: Hệ thống hoạt động như sau:
Khi ấn nút nâng thì gàu được nâng lên, đến giới hạn trên thì dừng lại 5s, sau
đó tự động hạ xuống đến giới hạn dưới thì dừng lại 10s, sau đó tự động nâng lên
Khi gàu nâng lên được 10 lần thì không nâng lên nữa và sau đó hạ xuống trở về vị
trí cơ bản và quá trình lặp lại
Trong quá trình đang nâng hoặc hạ cũng có thể dừng gàu
Yêu cầu:
1) Thiết lập giản đồ thời gian hoạt động của hệ thống
2) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
Bài 28 Viết chương trình điều khiển hệ thống băng tải
Hệ thống gồm có 3 sensor và 3 motor điều khiển 3 băng tải Hãy viết chương
trình theo yêu cầu:
- khi bật công tắc S0 (On/Off) thì băng tải 3 hoạt động
- Khi sensor 3 tác động thì băng tải 2 hoạt động
- Khi sensor 2 tác động thì băng tải 1 hoạt động, sau 2s băng tải 2 dừng lại
- Khi sensor 1 tác động thì sau 2s băng tải 1 dừng lại
Hệ thống hoạt động lặp lại khi cảm biến 3 tác động
Trang 27Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ mạch động lực
2) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
3) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
4) Thiết lập giản đồ thời gian của hệ thống
5) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
Bài 29 Viết chương trình điều khiển hệ thống phân loại sản phẩm.
Khi nhấn nút Start (NO), hệ thống bắt đầu hoạt động Sensor S1 (NO) nhận biết
sản phẩm có trong thùng hay không Sau đó xi lanh trên mở ra và sản phẩm rơi
xuống để sensor 2 nhận biết màu Sau đó xi lanh dưới mở ra và sản phẩm sẽ rơi
đúng vào thùng chứa tương ứng, tuỳ theo xilanh 3 có tác động hay không Thời gian
Trang 28tác động của các xilanh là 1s (mất điện tự trả về trạng thái ban đầu) Nhấn nút Stop
(NC), toàn bộ hệ thống dừng lại
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ mạch động lực
2) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
3) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
4) Thiết lập giản đồ thời gian của hệ thống
5) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
Bài 30 Chương trình điều khiển bồn trộn đơn giản
Viết chương trình điều khiển một bồn trộn theo yêu cầu sau: Khi ấn nút “Start“,
thì động cơ M quay phải ở tốc độ thấp trong thời gian 10s dừng 5s quay trái
10s dừng 5s Quá trình cứ thế lặp lại Sau khoảng 20 lần lặp thì động cơ dừng
10s và sau đó quay phải ở tốc độ thấp được 5s thì chuyển sang quay ở tốc độ cao
khoảng 30s thì dừng hẳn
Bồn trộn có thể dừng bằng cách ấn nút dừng “Stop“
Control Panel
Trang 29Bài 31 Viết chương trình điều khiển bồn trộn
Bài 32 Viết chương trình điều khiển hệ thống trộn hai loại nhiên liệu
Trang 30Bài 33 Viết chương trình điều khiển hệ thống làm đầy bồn chứa
Một bồn chứa cần được làm đầy, khi nhấn nút Start thì van MV1 mở (có điện)
và nước được đưa vào bồn Cùng lúc đó động cơ trộn M bắt đầu hoạt động
Khi cảm biến mức TLB2 (NO) tác động, sau đó cảm biến mức cao TLB 1
(NO) tác động thì MV1 đóng lại (mất điện) Và motor M cũng dừng lại
Sau đó van MV2 mở và nước được xả Khi TBL2 tác động thì MV2 đóng lại
Chu kỳ lặp đi lặp lại 4 lần, đèn báo kết thúc END sáng lên, sau đó 2s Buzzer
hoạt động trong 3s Hệ thống chỉ có thể chạy lại (nhấn lại Start) sau khi nhấn nút
RESET (NO) Hệ thống dừng lại bất kỳ lúc nào nếu nhấn nút Stop
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ mạch động lực
2) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
3) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
4) Thiết lập giản đồ thời gian hoạt động của hệ thống
5) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
Trang 31Bài 34 Viết chương trình điều khiển bồn vận chuyển nhiên liệu
Y 1 A
2 S 4
B
ill2
Khi xe ở vị trí cơ bản (công tắc hành trình S1 tác động) và công tắc chọn
chế độ đặt ở chế độ tự động, khi nhấn nút khởi động thì van xả Y1 mở, vật liệu
được đổ vào xe, cảm biến Fill 2 dùng để nhận biết xe đã được đổ đầy Khi xe đầy
thì van xả Y1 mất điện và xe chạy về hướng B, xe dừng lại tại B (trạm nhận nguyên
liệu) Khi chạm công tắc hành trình S2, Xilanh thủy lực của thiết bị xả được điều
khiển và tấm chắn trên xe được mở vật liệu được rót vào bồn chứa Khi xe xả hết
vật liệu cảm biến S4 tác động, Xilanh thủy lực của thiết bị xả mất điện, tấm chắn
trở về vị trí cũ, xe dừng 5 giây sau đó chạy về hướng A Chu kỳ hoạt động được lặp
lại
Nếu trong chu kỳ hoạt động mà nút “dừng” được ấn thì quá trình vẫn tiếp tục
cho đến khi xe trở về vị trí cơ bản (xe rỗng và ở trạm nhận nguyên liệu) và dừng
hẳn
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ mạch động lực
2) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
3) Thiết lập bảng thông số ngõ vào ra
4) Thiết lập giản đồ thời gian hoạt động của hệ thống
5) Viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL
Trang 32Bài 35 Viết chương trình điều khiển đèn giao thông
Thời gian sáng của các đèn như sau:
Đèn xanh 30sĐèn vàng 5sĐèn đỏ 35s
Tree
Tree Tree
Bài tập nâng cao:
1) Viết chương trình điều khiển đèn giao thông, kết hợp điều khiển đèn
cho người đi bộ
2) Viết chương trình điều khiển đèn giao thông có hiển thị thời gian sáng
của các đèn trên LED 7 đoạn
3) Viết chương trình điều khiển đèn giao thông, từ 6h00 hệ thống hoạt
động bình thường, từ 22h00 đến 6h00 sáng hôm sau đèn vàng nhấpnháy
4) Viết chương trình điều khiển 1 hệ thống giao thông hoàn chỉnh (bao
Trang 33Bài 36 Chương trình điều khiển băng tải
Để ngăn ngừa qúa tải, hệ thống băng tải phải được đóng và ngắt theo một
trình tự nhất định Qúa trình này được điều khiển bởi hệ thống PLC
Các băng tải được đóng theo thứ tự từ băng tải 3 -> băng tải 2 -> băng tải1
> cấp liệu và được tắt theo chiều ngược lại để ngăn ngừa qúa tải Các tiếp điểm
rơle bảo vệ được mắc nối tiếp, nếu một trong các động cơ bị qúa tải thì rơle tác
động dừng hệ thống
Bài 37 Viết chương trình điều khiển hệ thống 05 băng tải:
Hệ thống băng tải gồm 5 động cơ vận chuyển nhiên liệu tới các thùng chứa
khác nhau Trong hệ thống có ba thùng chứa S1, S2, S3 Để đảm bảo cho động cơ
không bị quá tải khi khởi động các động cơ phải khởi động theo trình tự như sau:
Đ5 -> Đ3 -> Đ1 hướng di chuyển nhiên liệu tới thùng chứa S3
Đ4 -> Đ3 -> Đ1 hướng di chuyển nhiên liệu tới thùng chứa S2
Đ2 -> Đ1 hướng di chuyển nhiên liệu tới thùng chứa S1
Tương tự khi tắt các động cơ phải tắt theo trình tự như sau:
Trang 34 Đ1 -> Đ3 -> Đ5
Đ1 -> Đ3 -> Đ4
Đ1 -> Đ2
Thời gian để các động cơ chuyển đổi trạng thái cách nhau 05 giây
Mỗi lần băng tải hoạt động chỉ có thể vận chuyển nhiên liệu theo một hướng
nhất định, muốn chuyển nhiên liệu sang hướng khác phải qua nút dừng Khi băng
vận chuyển nhiên liệu theo hướng nào thì đèn của hướng đó cháy sáng Khi một
động cơ có sự cố thì toàn bộ hệ thống bị ngắt điện và đèn báo nhấp nháy liên tục
Bài tập nâng cao:
Viết chương trình điều khiển 5 băng tải bao gồm cả điều khiển các Valve dẫn
hướng nhiên liệu (T1, T2, T3)
Trang 35Bài 38 Viết chương trình phân loại sản phẩm
Hình vẽ mô phỏng một hệ thống băng tải vận chuyển gỗ và sắp xếp các loại
gỗ có chiều dài ngắn khác nhau vào các thùng chứa bằng các cần gạt khí nén Chiều
dài của thanh gỗ được nhận biết bằng các cảm biến quang B1, B2, B3 Điều này có
nghĩa:
Cảm biến B1 tác động tương ứng gỗ ngắn
Cảm biến B1 và B2 tác động tương ứng gỗ trung bình
Cảm biến B1, B2 và B3 tác động tương ứng gỗ dài
Khi gỗ ngắn đến cảm biến B7 thì “Cần gạt 1” sẽ đẩy thanh gỗ này vào hộp 1
Khi gỗ trung bình đến cảm biến B8 thì “Cần gạt 2” sẽ đẩy thanh gỗ này vào thùng
2 Gỗ dài thì được di chuyển tiếp tục đến khâu xử lí kế tiếp Tay gạt 1 và tay gạt 2
được sử dụng bằng khí nén được điều khiển khoảng 1 giây và sau đó trở về vị trí cơ
bản của nó
Sau khi sự sắp xếp thành công hệ thống lại tiếp tục lập lại từ đầu và băng tải lại
vận chuyển gỗ tiếp tục
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ mạch động lực điều khiển động cơ & sơ đồ mạch khí nén
2) Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC