I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh (Trích luật giáo dục điều 24.5). Ta thấy đổi mới phương pháp phải giúp học sinh tiếp cận kiến thức một cách chủ động tích cực, phải phát huy tính sáng tạo của học sinh chống thói quen áp đặt của giáo viên, do vậy người giáo viên phải hình thành cho học sinh một phương pháp phù hợp có hiệu quả. Trong học tập hoá học, việc giải bài tập có một ý nghĩa rất quan trọng. Ngoài việc rèn luyện kỹ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động; bài tập hoá học còn được dùng để ôn tập, rèn luyện một số kỹ năng về hoá học. Thông qua giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập. Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau. Nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bản chất của các hiện tượng hoá học. Từ thực tế giảng dạy nhiều năm,tôi thấykhả năng giải toán Hóa học của các em học sinh còn hạn chế, đặc biệt là giải toán Hóa học Hữu cơ vì những phản ứng trong hoá học hữu cơ thường xảy ra không theo một hướng nhất định và không hoàn toàn. Trong đó dạng bài tập về phản ứng cộng của hiđrocacbon là một ví dụ. Đây là một trong những dạng bài tập mà học sinh hay gặp trong các kỳ thi mà đặc biệt là thi Đại Học.Khi giải các bài tập dạng này học sinh thường gặp những khó khăn dẫn đến thường giải rất dài dòng, nặng nề về mặt toán học không cần thiết thậm chí không giải được vì quá nhiều ẩn số. Nguyên nhân là học sinh chưa tìm hiểu rõ, vững các định luật hoá học và các hệ số cân bằng trong phản ứng hoá học để đưa ra phương pháp giải hợp lý. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài với nội dung:“PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN PHẢN ỨNG CỘNG CỦA HIĐROCACBON KHÔNG NO”. Thông qua đó tôi muốn giới thiệu với các thầy cô giáo và học sinh một trong những phương pháp giải bài tập hoá học rất có hiệu quả. Vận dụng được phương pháp này sẽ giúp cho quá trình giảng dạy và học tập môn hoá học được thuận lợi hơn rất nhiều, nhanh chóng có kết quả để trả lời câu hỏi TNKQ.
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI " Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh"- (Trích luật giáo dục- điều 24.5) Ta thấy đổi phương pháp phải giúp học sinh tiếp cận kiến thức cách chủ động tích cực, phải phát huy tính sáng tạo học sinh chống thói quen áp đặt giáo viên, người giáo viên phải hình thành cho học sinh phương pháp phù hợp có hiệu Trong học tập hố học, việc giải tập có ý nghĩa quan trọng Ngoài việc rèn luyện kỹ vận dụng, đào sâu mở rộng kiến thức học cách sinh động; tập hố học cịn dùng để ôn tập, rèn luyện số kỹ hoá học Thông qua giải tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thơng minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú học tập Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải tập lại có ý nghĩa quan trọng Mỗi tập có nhiều phương pháp giải khác Nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý, giúp học sinh nắm vững chất tượng hoá học Từ thực tế giảng dạy nhiều năm,tôi thấykhả giải tốn Hóa học em học sinh cịn hạn chế, đặc biệt giải tốn Hóa học Hữu phản ứng hố học hữu thường xảy không theo hướng định không hồn tồn Trong dạng tập phản ứng cộng hiđrocacbon ví dụ Đây dạng tập mà học sinh hay gặp kỳ thi mà đặc biệt thi Đại Học.Khi giải tập dạng học sinh thường gặp khó khăn dẫn đến thường giải dài dịng, nặng nề mặt tốn học khơng cần thiết chí khơng giải q nhiều ẩn số Nguyên nhân học sinh chưa tìm hiểu rõ, vững định luật hoá học hệ số cân phản ứng hoá học để đưa phương pháp giải hợp lý GV:Trần Anh Nhật Trường Trang1 Chính tơi chọn đề tài với nội dung:“PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN PHẢN ỨNG CỘNG CỦA HIĐROCACBON KHƠNG NO” Thơng qua tơi muốn giới thiệu với thầy cô giáo học sinh phương pháp giải tập hố học có hiệu Vận dụng phương pháp giúp cho trình giảng dạy học tập mơn hố học thuận lợi nhiều, nhanh chóng có kết để trả lời câu hỏi TNKQ II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Liên kết hóa học thường gặp hợp chất hữu liên kết cộng hóa trị Liên kết cộng hóa trị chia thành hai loại : liên kết xích ma ( σ ) vàliên kết π Liên kết π liên kết bền vững, nên chúng dễ bị đứt để tạo thành liên kết σ với nguyên tử khác Trong giới hạn đề tài đề cập đến phản ứng cộng vào liên kết π hiđrocacbon không no, mạch hở 1.1 Phản ứng cộng H2: Khi có mặt chất xúc tác Ni, Pd, nhiệt độ thích hợp, hiđrocacbon khơng no cộng hiđro vào liên kết pi Ta có sơ đồ sau: Hiđrocacbon không no Hỗn hợp khí X gồm Hđrocacbon no CnH2n+2 xúc tác, t hiđro (H2) Hỗn hợp khí Y gồm hiđrocacbon không no d hiđro d Phương trình hố học phản ứng tổng qt → CnH2n+2-2k + kH2 CnH2n+2 t xuc tac x kx ( I ) (k số liên kết π phân tử) x Tuỳ vào hiệu suất phản ứng mà hỗn hợp Y, ngồi hiđrocacbon no cịn có hiđrocacbon khơng no dư hiđro dư hai dư Dựa vào phản ứng tổng quát ( I ) ta thấy: - Trong phản ứng cộng H2, số mol khí sau phản ứng ln giảm (n Y< nX) số mol khí H2 phản ứng GV:Trần Anh Nhật Trường Trang2 n X - n Y = kx = n H2 (phản ứng) (1) Mặt khác, theo dịnh luật bảo tồn khối lượng khối lượng hỗn hợp X khối lượng hỗn hợp Y:mX = mY MY = Ta có: d X/Y mY m ; MX = X nY nX mX M X n X mX n Y n Y = = = × = >1 (do n X > n Y ) MY mY n X mY n X nY Viết gọn lại : d X/Y = M X nY = MY nX (2) - Hai hỗn hợp X Y chứa số mol C H nên : + Khi đốt cháy hỗn hợp X hay hỗn hợp Y tạo thành số mol CO nhau, số mol H2O nhau, số mol O2 cần dùng Do thay tính tốn hỗn hợp Y (thường phức tạp hỗn hợp X) ta dùng phản ứng đốt cháy hỗn hợp X để tính số mol chất như: n O2 pu , n CO2 , n H2O + Số mol hiđrocacbon X số mol hiđrocacbon Y 1.1.1 Xét trường hợp hiđrocacbon X anken Ta có sơ : CnH2n+2 CnH2n xúc tác, t0 Hỗn hợp khí X gồm H2 Hỗn hợp Y gồm CnH2n d H2 d Đặt n Cn H2n = a; n H2 = b Phương trình hố học phản ứng: → CnH2n+ H2 CnH2n+2(III) t xuc tac Ban đầu: a Phản ứng: b x GV:Trần Anh Nhật Trường x x Trang3 Sau phản ứng: (a-x) n X = a+b (b-x) x n Y = (a+b)-x ; n X - n Y = x = n H2 (Pu) = n anken(Pu) (3) 1.1.2 Xét trường hợp hiđrocacbon X ankin Ankin cộng H2 thường cho ta hai sản phẩm → CnH2n-2 + 2H2 CnH2n+2 t xuc tac (IV) → CnH2n-2 + H2 CnH2n t xuc tac (V) Nếu phản ứng khơng hồn tồn, hỗn hợp thu gồm chất: anken, ankan, ankin dư hiđro dư Ta cú s : CnH2n+2 CnH2n -2 Hỗn hợp khí X gồm xúc tác, t0 H2 Hỗn hợp Y gåm CnH2n CnH2n - d H2 d NhËn xÐt: n H2 ph¶n øng nX - nY / n ankin ph¶n øng mX = mY (4) (5) 1.2 Phản ứng cộng Br2: Cho hiđrocacbon khơng noA qua bình đựng dung dịch brom: Phương trình hố học phản ứng tổng quát xuc tac → CnH2n+2-2k + kBr2 CnH2n+2-2kBr2k (VI) (k số liên kết π ) t y ky ky = n Br2 (phản ứng) (6) Nhận xét: -dung dịch phai màu:Br2 dư (hiđrocacbon hết) -dung dịch màu:Br2 hết (hiđrocacbon dư ) GV:Trần Anh Nhật Trường Trang4 -Khối lượng bình brom tăng khối lượng hiđrocacbon khơng no - Định luật bảo tồn khối lượng: mA +mBr2 (phản ứng) = msản phẩm 1.3 Phản ứng cộng H2 Br2: Ta có sơ đồ phản ứng : o Br2 X{hiđrocacbon không no,H 2} Ni,t → Y + → kx = n H (Pu) + n Br2 (Pu) (7) (K: số liên kết π ; x: số mol hiđrocacbon không no) Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 2.1 Nội dung: DẠNG 1:ANKEN PHẢN ỨNG VỚI H2 Ví dụ 1:(Đề TSĐH KA năm 2013)HỗnhợpXgồmH2,C2H4vàC3H6cótỉkhốisovớiH2là9,25.Cho22,4lítX(đktc)và o bìnhkíncósẵnmộtít bộtNi.Đunnóngbình thờigian,thu đượchỗn hợpkhíYcótỉkhốisovới H2 10 Tổng số mol H2đã phản ứng A 0,070mol B 0,050mol C 0,015mol D 0,075mol Bài giải: M X = 9,25.2 = 18,5; M Y = 10.2 = 20;nX = mol) Dựa vào (2)ta có: 18,5 n Y 18,5 = ⇒ nY = = 0,925mol 20 20 n H2(Pu) =n anken(Pu) =n X -n Y =1-0,925=0,075 mol Dựa vào (3) ta có: Chọn D Ví dụ 2:(Đề TSCĐ năm 2009)Hỗn hợp khí X gồm H2 C2H4 có tỉ khối so với He 3,75 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He Hiệu suất phản ứng hiđro hoá A 25% B 20% C 50% Bài giải: M X = 3,75.4 = 15; GV:Trần Anh Nhật Trường M Y = 5.4 = 20 Trang5 D 40% Tự chọn lượng chất, xem hỗn hợp X mol (nX = mol) Dựa vào (2)ta có: 15 n Y 15 = ⇒ nY = = 0,75mol ; 20 20 Áp dụng sơ đồ đường chéo : 15-2=13 a mol C2H4 (28) a b M=15 b mol H2 (2) 13 13 a=b=0,5 mol 28-15=13 Dựa vào (3) ta có: nH nanken ph¶n øng = nX - nY=1-0,75=0,25 mol phản ứng H= 0,25 ì100% = 50% Chọn C 0,5 Ví dụ 3:Hỗn hợp khí X gồm H2 propen có tỉ khối so với hiđro 13 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro 16,25 Hiệu suất phản ứng hiđro hoá A 33,33% B 50% C 25%.D 40% Bài giải: M X = 13.2 = 26; M Y = 16,25.2 = 32,5 Tự chọn lượng chất, xem hỗn hợp X mol (nX = mol) Dựa vào (2)ta có: 26 n = Y ⇒ n Y = 0,8mol 32,5 Áp dụng sơ đồ đường chéo : a mol C3H6(42) 24 M =26 b mol H2(2) => a 24 = = b 16 16 =>a=0,6; b=0,4 Dựa vào (3) ta có: GV:Trần Anh Nhật Trường n H2(Pu) =n anken(Pu) =n X -n Y =1-0,8=0,2 Trang6 H= 0,2 ×100% = 50% Chọn B 0,4 Ví dụ 4:Hỗn hợp khí X chứa H2 anken Tỉ khối X H Dẫn X qua Ni nung nóng, thu hỗn hợp khí Y khơng làm màu nước brom có tỉ khối H2 15 Công thức phân tử anken A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C4H6 Bài giải: M X = 9.2 = 18; M Y = 15.2 = 30 Vì hỗn hợp Y khơng làm màu nước Br2 nên Y khơng có anken Tự chọn lượng chất, xem hỗn hợp X mol (nX = mol) Dựa vào (2)ta có: ⇒ nH 2(Pu) 18 n Y 18 = ⇒ nY = = 0,6mol 30 30 =n anken(Pu) =n X -n Y =1-0,6=0,4 ⇒ n H 2(du) =0,2 mol Dựa vào khối lượng hỗn hợp X:14n × 0,4 + 2× 0,6 = 18 ⇒ n = ⇒ CTPT : C3H6 Chọn B DẠNG 2: ANKIN PHẢN ỨNG VỚI H2 Ví dụ 1:(Đề TSĐH KA năm 2008)Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C2H2 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y Dẫn tồn hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) cịn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O 0,5 Khối lượng bình dung dịch brom tăng là: A 1,04 gam B 1,20 gam C 1,64 gam D 1,32 gam Bài giải: Có thể tóm tắt tốn theo sơ đồ sau: X 0,06 mol C2H2 0,04 mol H2 Ni, t0 Y C2H4, C2H2 d , Br2 (d ) C2H6, H d Z (C2H6, H2 d ) (0,448 lÝt, dZ/H2 = 0,5) mb×nh = mC H d + mC2H4 2 Theo định luật bảo toàn khối lượng: mX = mY = Δm tang + m Z GV:Trần Anh Nhật Trường Trang7 M Z = 0,5× 32 = 16;n Z = 0,448 = 0,02 ⇒ m Z = 0,02 ×16 = 0,32gam 22,4 Ta có: 0,06.26 + 0,04.2= Δm +0,32 ⇒ Δm =1,64 – 0,32=1,32 gam Chọn D Ví dụ 2:(Đề TSĐH KA năm 2011)Hỗn hợp X gồm C2H2 H2 có số mol Lấy lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 H2 Sục Y vào dung dịch brom (dư) khối lượng bình brom tăng 10,8 gam 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y A 22,4 lít B 44,8 lít C 26,88 lít D 33,6 lít Bài giải: Ta có sơ đồ phản ứng : C2 H , H C H , C H C H , C H C H , H + Br2 Ni,t o X Y 2 2 + → → n H = nC2 H2 m = 10,8 gam n = 0, 2; M = 16 C H , H Áp dụng đinh luật bảo tồn khối lượng ta có:mX=10,8 +16.0,2=14 gam Theo đề ta lại có: 26a +2a=14 (với a số mol C2H2 H2) => a=0,5 Theo phản ứng đốt cháy: C2H2 +2,5O2 → 2CO2 + H2O 2H2 + O2 → 2H2O => n o =2,5a+0,5a=3a=3.0,5=1,5mol ; => Vo2 = 33,6 lit Chọn D DẠNG 3:HIĐROCACBON KHÔNG NO+ DUNG DỊCH Br2 Ví dụ 1:Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam Thành phần phần % thể tích hai anken là: A 25% 75% B 33,33% 66,67% C 40% 60% D 35% 65% Bài giải: Đặt cơng thức phân tử trung bình anken : Cn H 2n GV:Trần Anh Nhật Trường Trang8 nX=0,15; mX=7,7 gam => Khối lượng mol phân tử trung bình anken: MX = 7,7 11 =51,333 gam/mol => 14n=51,333=>n=3,6666= 0,15 Vì anken đồng đẳng nên công thức phân tử anken C3H6 C4H8 Áp dụng sơ đồ đường chéo : a mol C3H6(3) n= 11 3 b mol C4H6(4) a = b => %VC3H6 = 100=33,33% %VC4 H8 =100% - 33,33%=66,67% Chọn B Ví dụ 2:Một hỗn hợp X gồm etilen axetilen tích 6,72 lít (đktc) Cho hỗn hợp qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy hoàn toàn, lượng brom phản ứng 64 gam Phần % thể tích etilen axetilen A 50,00% 50,00% B 60,00% 40,00% C 66,67% 33,33% D 33,33% và66,67% Bài giải: n X =0,3 ; n Br2 =0,4 Phương trình phản ứng: C2H4 + Br2 → C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 Gọi a,b số mol etilen axetilen: Ta có hệ phương trình: GV:Trần Anh Nhật Trường Trang9 a + b =0,3 a + 2b =0,4 %VC2 H4 = a=0,2 => b=0,1 0,2 100=66,67% ; %VC2 H =100% - 66,67%=33,33% 0,3 Chọn C DẠNG 4:HIĐROCACBON KHÔNG NO+ H2 ,DUNG DỊCH Br2 Ví dụ 1:(Đề TSCĐ năm 2009)Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 0,1 mol vinylaxetilen Nung X thời gian với xúc tác Ni thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với khơng khí Nếu cho toàn Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) có m gam brom tham gia phản ứng Giá trị m A 32,0 B 8,0 C 3,2 D 16,0 Bài giải: Vinylaxetilen: CH = CH - C ≡ CH phân tử có liên kết π nX = 0,3 + 0,1 = 0,4 mol; mX = 0,3.2 + 0,1.52 = 5,8 gam MX = 5,8 =14,5 0,4 MY Dựa vào (2)ta có: =29 14,5 n Y = ⇒ n Y = 0,2 mol 29 0,4 n H2 phan ung = 0,4 - 0,2 = 0,2mol Dựa vào (7)ta có: 0,1.3= 0,2+ n Br2 (Pu) n Br2 (Pu) =0,1 mol ⇒ m Br2 = 0,1×160 = 16 gam Chọn D Ví dụ 2:(Đề TSĐH 0,15molvinylaxetilenvà0,6molH2 KB năm 2012)HỗnhợpXgồm NungnónghỗnhợpX(xúctácNi) mộtthờigian,thu hỗnhợpYcótỉkhốisovớiH2bằng10.DẫnhỗnhợpYquadungdịchbrom dư, sau phản ứng xảy hồn tồn, khối lượng bromtham gia phản ứng A gam GV:Trần Anh Nhật Trường B 24 gam Trang10 C gam D 16 gam Bài giải: nX=0,15 + 0,6 = 0,75; mX= 52.0,15 + 2.0,6=9 gam => M X = 0,75 =12 ; M Y =10.2=20 Dựa vào (2)ta có: => n H (Pu) 12 n = Y ⇒ n Y = 0,45mol 20 0,75 =0,75-0,45=0,3 mol Dựa vào (7)ta có: 0,15.3= 0,3+ n Br2 (Pu) n Br2 (Pu) = 0,15 ; Khối lượng bromtham gia phản ứng là: 0,15.160=24 gam Chọn B Ví dụ 3:(Đề TSĐH KA năm 2014)Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 0,3 mol H2 Đun nóng X với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 11 Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 dung dịch Giá trị a A 0,1 B 0,2 C 0,4 D 0,3 Bài giải: nX=0,1 + 0,2+0,3 = 0,6; mX= 26.0,1 + 28.0,2+ 2.0,3 = 8,8 gam MX = 8,8 44 = =14,667 ; 0,6 M Y =11.2=22 44 Dựa vào (2)ta có: = n Y ⇒ n = 0,4 mol Y 22 0,6 => n H (Pu) =0,6-0,4=0,2 mol Dựa vào (7)ta có: 0,1.2+0,2.1= 0,2+ n Br2 (Pu) => n Br2 (Pu) = 0,2mol Chọn B 2.2 Biện pháp thực Tiến hành dạy thực nghiệm số lớp 11 GV:Trần Anh Nhật Trường Trang11 Chọn số tập tương tự cho học sinh áp dụng Bài 1:(Đề TSĐH KA năm 2012)Hỗn hợp X gồm H2 C2H4 có tỉ khối so với H2 7,5 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 12,5 Hiệu suất phản ứng hiđro hóa A 70% B 60% C 50% D 80% Bài 2: (Đề TSĐH KB năm 2009)Hỗn hợp khí X gồm H2 anken có khả cộng HBr cho sản phẩm hữu Tỉ khối X so với H 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y khơng làm màu nước brom; tỉ khối Y so với H 13 Công thức cấu tạo anken A CH3-CH=CH-CH3 B CH2=CH-CH2-CH3 C CH2=C(CH3)2 D CH2=CH2 Bài 3: Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH 4, C2H4, C2H2 H2 có tỉ khối H2 7,3 chậm qua ống sứ đựng bột Niken nung nóng ta thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối H 73/6 Cho hỗn hợp khí Y di chậm qua bình nước Brom dư ta thấy có 10,08 lít (đktc) khí Z có tỉ khối H2 12 khối lượng bình đựng Brom tăng thêm A 3,8 gam B 2,0 gam C 7,2 gam D 1,9 gam Bài 4: Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH 4, C2H4, C2H2 H2 có tỉ khối H2 7,3 chậm qua ống sứ đựng bột Niken nung nóng ta thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối H2 73/6 Khối lượng hỗn hợp khí Y A 1,46 gam B 14,6 gam C 7,3 gam D 3,65 gam Bài 5: Một hỗn hợp khí X gồm Ankin A H tích 15,68 lít Cho X qua Ni nung nóng, phản ứng hồn tồn cho hỗn hợp khí Y tích 6,72 lít (trong Y có H2 dư) Thể tích A X thể tích H dư (các thể tích đo điều kiện tiêu chuẩn) A 2,24 lít 4,48 lít GV:Trần Anh Nhật Trường B 3,36 lít 3,36 lít Trang12 C 1,12 lít 5,60 lít D 4,48 lít 2,24 lít Bài 6: Hỗn hợp khí X chứa H2 hai anken dãy đồng đẳng Tỉ khối X H 8,4 Đun nóng nhẹ X có mặt xúc tác Ni biến thành hỗn hợp Y khơng làm màu nước brom có tỉ khối H 12 Công thức phân tử hai anken phần trăm thể tích H2 X A C2H4 C3H6; 70% B C3H6 C4H8; 30% C C2H4 C3H6; 30% D C3H6 C4H8; 70% Bài 7: Hỗn hợp X gồm khí C 3H4, C2H2 H2 cho vào bình kín dung tích 9,7744 lít 250C, áp suất atm, chứa bột Ni, nung nóng bình thời gian thu hỗn hợp khí Y Biết tỉ khối X so với Y 0,75 Số mol H2 tham gia phản ứng A 0,75 mol B 0,30 mol C 0,10 mol D 0,60 mol Bài 8: Hỗn hợp khí X chứa H2 hiđrocacbon A mạch hở Tỉ khối X H2 4,6 Đun nóng nhẹ X có mặt xúc tác Ni biến thành hỗn hợp Y khơng làm màu nước brom có tỉ khối H 11,5 Công thức phân tử hiđrocacbon A C2H2 B C3H4 C C3H6 D C2H4 Bài 9: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C2H2, 0,05 mol C3H6 0,07 mol H2 với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y gồm C 2H6, C2H4, C3H8, C2H2 dư, C3H6 dư H2 dư Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cho sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi dư Khối lượng bình dung dịch nặng thêm A 5,04 gam B 11,88 gam C 16,92 gam D 6,84 gam Bài 10: Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 H2 có tỉ khối H2 7,3 chậm qua ống sứ đựng bột Niken nung nóng ta thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối H 73/6 Số mol H2 tham gia phản ứng GV:Trần Anh Nhật Trường Trang13 A 0,5 mol B 0,4 mol C 0,2 mol D 0,6 mol Bài 11: Hỗn hợp khí X chứa H2 ankin Tỉ khối X H 4,8 Đun nóng nhẹ X có mặt xúc tác Ni biến thành hỗn hợp Y khơng làm màu nước brom có tỉ khối H2 Công thức phân tử ankin A C2H2 B C3H4 C C4H6 D C4H8 Bài 12: Trongmộtbìnhkínchứa0,35molC2H2;0,65molH2vàmộtítbộtNi.Nungnóngbìnhmộ t thờigian,thuđượchỗnhợpkhíXcótỉkhốisovớiH2bằng8.SụcXvàolượngdưdungdịch AgNO3 trongNH3đếnphảnứnghồntồn,thuđượchỗnhợpkhíYvà24gamkếttủa.Hỗnhợpkhí Yphản ứng vừa đủvới mol Br2trong dung dịch? A 0,20mol B 0,10mol C 0,25mol D 0,15mol III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Sau học sinh lĩnh hội đề tài“phương pháp giải tốn phản ứng cộng hiđrocacbon khơng no”.Tơi nhận thấy học sinh tiến vượt bậc: - Học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu tốt, kết học tập nâng cao - Học sinh giải nhanh tập trắc nghiệm Hóa học - Kỹ phân lọai nhận dạng tập Hóa học em học sinh tiến vượt bậc - Học sinh cảm thấy u thích mơn Hóa học hơn, hăng say giải tập trắc nghiệm Hóa học để nâng cao trình độ thân - Số học sinh giỏi mơn Hóa học tăng, số học sinh yếu, giảm rõ rệt - Giờ em học sinh làm kiểm tra, thi học kì vàđặc biệt kỳ thi quốc gia tới, em tự tin chắn trình độ học GV:Trần Anh Nhật Trường Trang14 sinh nâng cao đáng kễ Đây nguồn cổ vũ lớn lao động viên tơi hoàn thành chuyên đề với mong ước nâng cao chất lượng dạy học -Việc lựa chọn phương pháp tối ưu điều quan trọng giải tập trắc nghiệm hoá học Sau nắm vững số phương pháp, với nắm vững kiến thức sách giáo khoa đem lại kết thật cao kỳ thi Sau số kết cụ thểtrong năm học giảng dạy vừa qua : Năm 2013- 2014 chưa áp dụng: Đạt yêu cầu Lớp Sĩ số Số lượng Tỉ lệ % Chưa đạt Số Tỉ lệ lượng % 11A4 44 20 45,45 24 54,55 11A7 45 18 40,00 27 65,3 T.hợp chung 89 38 42,70 51 57,30 Năm học 2014 - 2015: áp dụng Đạt yêu cầu Lớp Sĩ số Số lượng Tỉ lệ % Chưa đạt yêu cầu Số lượng Tỉ lệ % 11A1 40 38 95,00 5,00 11A3 42 33 78,57 21,43 T/hợp chung 82 71 85,59 11 13,41 IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Trong q trình thực đề tài tơi nhận thấy, vận dụng phương pháp tốn cộng hiđro vào liên kết pi nói chung giúp cho trình giảng dạy học tập mơn hố học thuận lợi nhiều q trình giải tốn ta khơng cần phải lập phương trình tốn học (vốn điểm GV:Trần Anh Nhật Trường Trang15 yếu học sinh)mà nhanh chóng tìm kết đúng, đặc biệt dạng câu hỏi TNKQ mà dạng tốn đặt Ngồi việc vận dụng phương pháp giải học sinh cần có tư hoá học cần thiết khác vận dụng nhuần nhuyễn định luật hoá học, biết phân tích hệ số cân phản ứng ứng dụng việc giải nhanh tốn hố học mơí giúp ta dễ dàng đến kết cách ngắn Khi việc kiểm tra, đánh giá học sinh chuyển sang hình thức kiểm tra TNKQ, tơi nhận thấy, q trình tự học, học sinh tự tìm tịi, phát nhiều phương pháp khác giải tập hoá học Giúp cho niềm hứng thú, say mê học tập học sinh phát huy Trên toàn nội dung đề tài Tơi có nhiều cố gắng việc nghiên cứu viết đề tài này, nhiên, viết hạn chế thiếu sót định chưa trình bày hết phạm vi đề tài.Rất bạn đọc đồng nghiệp góp ý, xây dựng để đề tài lần sau viết hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! V TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Phương pháp giải tập Hoá học Hữu PGS.TS Nguyễn Thanh Khuyến – NXB ĐHQG Hà Nội, năm 2006 (2) Phương pháp giải tập Hoá học 11, Tập TS Cao Cự Giác - NXB ĐHQG Hà Nội 2008 (3) Chuyên đề bồi dưỡng Hố học 11 Nguyễn Đình Độ - NXB Đà Nẳng 2006 (4) Sách tập Hoá học lớp 11- NXBGD Hà Nội, năm 2007 (5) Sách giáo khoa Hoá học lớp 11- NXBGD Hà Nội, năm 2007 (6) Đề tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2008, 2009,2011,2012,2013,2014 NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) GV:Trần Anh Nhật Trường Trang16 Trần Anh Nhật Trường MỤC LỤC Mục I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang II 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.3 2.1 Dạng Dạng Dạng Dạng 2.2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Phản ứng cộng H2 Xét trường hợp hiđrocacbon X anken Xét trường hợp hiđrocacbon X ankin Phản ứng cộng Br2 Phản ứng cộng H2 Br2 Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài Nội dung: Anken phản ứng với H2 Ankin phản ứng với H2 Hiđrocacbon không no + dung dịch Br2 Hiđrocacbon không no + H2 ,dung dịch Br2 Biện pháp thực Hiệu đề tài Đề xuất, khuyến nghị khả áp dụng Tài liệu tham khảo 2 4 5 5 10 11 14 15 16 III IV V Nội dung GV:Trần Anh Nhật Trường Trang17 ... luận Phản ứng cộng H2 Xét trường hợp hiđrocacbon X anken Xét trường hợp hiđrocacbon X ankin Phản ứng cộng Br2 Phản ứng cộng H2 Br2 Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài Nội dung: Anken phản ứng. .. với nội dung:“PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN PHẢN ỨNG CỘNG CỦA HIĐROCACBON KHƠNG NO? ?? Thơng qua tơi muốn giới thiệu với thầy cô giáo học sinh phương pháp giải tập hố học có hiệu Vận dụng phương pháp giúp cho... hiệu suất phản ứng mà hỗn hợp Y, ngồi hiđrocacbon no cịn có hiđrocacbon khơng no dư hiđro dư hai dư Dựa vào phản ứng tổng quát ( I ) ta thấy: - Trong phản ứng cộng H2, số mol khí sau phản ứng ln