Giáo án hình học 9 cả năm

48 419 0
Giáo án hình học 9 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Hình học 9 GV: Trần Tiểu Sơn 1 Tuần 1 CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG Ngày soạn: 17/8/2013 Tiết 1 I. Mục tiêu * Kiến thức: Biết thiết lập các hệ thức: b 2 = ab’ ; c 2 = ac’ ; h 2 = b’c’; ha = bc và 222 b 1 a 1 h 1  * Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. * Thái độ: học tập nghiêm túc. II. Phương pháp dạy học SGK, phấn màu, bảng vẽ phụ hình 2 và hình 3 (SGK) III. Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: Tìm các cặp tam giác tam giác vuông đồng dạng trong hình 2. 3/ Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình hình học lớp 9 và chương I (5’) - Trong chương trình lớp 7 các em được học về tam giác đồng dạng, chương I là phần ứng dụng các đó. - Nội dung của chương: + Một số hệ thức về cạnh và đường cao, …. + Tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại. Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (25’) GV đưa bảng phụ có vẽ hình 1 tr64 giới thiệu các kí hiệu trên hình. - Yêu cầu học sinh đọc định lí trong SGK. ? Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh? - Cho học sinh thảo luận theo nhóm để chứng minh định lí. ? Đọc ví dụ 1 trong SGK và trinh bày lại nội dung bài tập? ! Như vậy định lí Pitago là hệ quả của định lí trên. - 2 2 b ab';c ac'  - Thảo luận theo nhóm. - Trình bày nội dung chứng minh định lí Pitago. 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Cho ABC vuông tại A có AB = c, AC = b, BC = a, AH = h, CH = b', HB = c'. a c b h b' c' H A C B Định lí 1: 2 2 b ab';c ac'  Chứng minh: (SGK) Ví dụ: Chứng minh định lí Pitago. Giải Ta có: a = b’ + c’ do đó: b 2 + c 2 = a(b’+c’) = a. a = a 2 Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao (30’) - Yêu cầu học sinh đọc định lí 2 trong SGK? ? Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí? ? Làm bài tập ?1 theo nhóm? - Yêu cầu các nhóm trình bày bài - Đọc lí - 2 h b'c' - Làm việc động nhóm Ta có:   HBA CAH (cùng 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao Định lí 2: 2 h b'c' Chứng minh: Xét  AHB và  CHA có:   HBA CAH (cùng phụ với góc Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Hình học 9 GV: Trần Tiểu Sơn 2 chứng minh, GV nhận xét kết quả. - Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 2 trang 66 SGK. phụ với góc  HCA ) nên AHB CHA. Suy ra: 2 AH HB HC HA AH.AH HC.HB h b'.c'       HCA )   0 BHA CHA 90  Do đó:  AHB  CHA Suy ra: 2 AH HB HC HA AH.AH HC.HB h b'.c'      Hoạt động 4: Củng cố (28’) - Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 1a trang 68 SGK. ! Tương tự hãy trình bày bài 1b trang 68 SGK? - Trình bày bảng Độ dài cạnh huyền: x + y = 2 2 6 8 10  Áp dụng định lí 1 ta có: x = 6.10 60 =7. 746 y = 8.10 80 =7. 7460 - Đứng tại chỗ trình bày. Ap dụng định lí 1 ta có: x = 12.20 240 =15. 4920 y = 20 - 15. 4920 = 4. 5080 Luyện tập Bài 1/68 Hình 4a Độ dài cạnh huyền: x + y = 2 2 6 8 10  Ap dụng định lí 1 ta có: x = 6.10 60 =7. 746 y = 8.10 80 =7. 7460 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1’) - Bài tập về nhà: 2 trang 69 SGK; 1, 2 trang 89 SBT. - Chuẩn bị bài mới. Tuần 1 CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt) Ngày soạn: 17/8/2013 Tiết 2 I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong. * Kĩ năng: - Biết thiết lập các hệ thức b 2 = ab’; c 2 = ac’; h 2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago. - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. * Thái độ: học tập nghiêm túc. II. Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) ? Phát biểu và viết hê thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền? - Trả lời 2 2 b ab';c ac'  Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Hình học 9 GV: Trần Tiểu Sơn 3 Lấy ví dụ minh họa? ? Phát biểu và viết hê thức giữa hình chiếu hai cạnh góc vuông và đường cao? Lấy ví dụ minh họa? - Trả lời 2 h b'c' Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao (11’) - Yêu cầu học sinh đọc định lí 3 trong SGK. ? Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh? - Cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để chứng minh định lí. ? Làm bài tập ?2 theo nhóm? - ah bc - Thảo luận theo nhóm nhỏ Ta có: ABC 1 S ah 2   ABC 1 S bc 2   Suy ra: bc ah - Trình bày nội dung chứng minh. - Làm việc động nhóm 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao Định lí 3: bc ah Chứng minh: a c b h b' c' H A C B Ta có: ABC 1 S ah 2   ABC 1 S bc 2   Suy ra: bc ah Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao (17’) - Yêu cầu học sinh đọc định lí 4 trong SGK? ? Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí? - Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh định lí? (Gợi ý: Sử dụng định lí Pitago và hệ thức định lí 3) - Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 3 trang 67 SGK. - Giáo viên đọc và giải thích phần chú ý, có thể em chưa biết trong SGK. - Đọc định lí 2 2 2 1 1 1 h b c   - Thảo luận nhóm và trình bày Theo hệ thức 3 ta có: 2 2 2 2 ah bc a h b c   2 2 2 2 2 2 2 2 (b c )h b c 1 1 1 h b c       - Theo dõi ví dụ 3 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao Định lí 4: 2 2 2 1 1 1 h b c   Chứng minh: a c b h b' c' H A C B Theo hệ thức 3 và định lí Pitago ta có: 2 2 2 2 ah bc a h b c   2 2 2 2 2 2 2 2 (b c )h b c 1 1 1 h b c       * Chú ý: SGK Hoạt động 4: Củng cố (10’) - Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 4 trang 69 SGK. - Trình bày bảng Ap dụng định lí 2 ta có: Luyện tập Bài 4/69 Hình 7 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Hình học 9 GV: Trần Tiểu Sơn 4 x = 2 2 4 1  y = 4.5 20 =4. 4721 Ap dụng định lí 2 ta có: x = 2 2 4 1  y = 4.5 20 =4. 4721 Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Xem bài cũ, học thuộc các định lí. - Bài tập về nhà: 3 trang 69 SGK; 4, 5, 6 trang 89 SBT. - Chuẩn bị bài “Luyện tập”. Tuần 2 LUYỆN TẬP 1 Ngày soạn: 20/8/2013 Tiết 3 I. Mục tiêu * Kiến thức: Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập. * Kĩ năng vẽ hình chính xác, thành thạo. * Thái độ: học tập nghiêm túc. II. Phương pháp dạy học SGK, phấn màu III. Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Phát biểu các định lý 1, 2, 3. Làm bài tập 5, 6 (SGK trang 69) 3/ Luyện tập (38’)  ABC vuông tại A có AB = 3; AC = 4; kẻ AH  BC (H  BC) Một học sinh vẽ hình xác định giả thiết kết luận Một học sinh tính đường cao AH Một học sinh tính BH; HC. Một học sinh tính FG. Vận dụng hệ thức lượng tính EF; EG. Bài 5 - SGK trang 69 Áp dụng định lý Pytago: BC 2 = AB 2 + AC 2 BC 2 = 3 2 + 4 2 = 25  BC = 5 (cm) Áp dụng hệ thức lượng: BC. AH = AB. AC 4,2 5 4.3 AH BC AC.AB AH   Bài 6 - SGK trang 69 FG = FH + HG = 1 + 2 = 3 EF 2 = FH. FG = 1. 3 = 3  EF = 3 EG 2 = HG. FG = 2. 3 = 6  EG = 6 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Hình học 9 GV: Trần Tiểu Sơn 5 Chuẩn bị h. 11, h. 12, h. 13 (SGK) Cho 1 học sinh phân tích yếu tố tìm và đã biết theo quan hệ nào? Tìm định lý áp dụng cho đúng. Bài 7 - SGK trang 69 * Cách 1: Theo cách dựng,  ABC có đường trung tuyến AO = 2 1 BC   ABC vuông tại A Do đó AH 2 = BH. CH hay x 2 =a. b * Cách 2: Theo cách dựng,  DEF có đường trung tuyến DO = 2 1 EF   DEF vuông tại D Do đó DE 2 = EI. EF hay x 2 =a. b 4/ Hướng dẫn về nhà (2’)  Ôn lại các định lý, biết áp dụng các hệ thức.  Làm các bài tập còn lại ở SGK. Tuần 2 LUYỆN TẬP 2 Ngày soạn: 20/8/2013 Tiết 4 I. Mục tiêu * Kiến thức: Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập. * Kĩ năng vẽ hình chính xác, thành thạo. * Thái độ: học tập nghiêm túc. II. Phương pháp dạy học SGK, phấn màu III. Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra 15’ phút cuối giờ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1. Luyện tập (28’) Gv: Yêu cầu cả lớp làm bài 8 trang 70 SGK. Gv: gọi 2 Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Gv: gọi Hs nhận xét bài bạn. Một học sinh vẽ hình xác định giả thiết kết luận Một học sinh tính đường cao AH. Một học sinh tính BH; HC. Một học sinh tính FG. Vận dụng hệ thức lượng tính EF; EG. Hs nhận xét bài bạn. Bài 8 - SGK trang 70 a. x 2 = 4. 9 = 36  x = 6 b. x = 2 (  AHB vuông cân tại A) y = 2 2 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Hình học 9 GV: Trần Tiểu Sơn 6 c. 12 2 = x. 16  x = 9 16 12 2  y = 12 2 + x 2  y = 15912 22  Hoạt động 2. Kiểm tra 15 phút (15’) Gv: Treo bảng phụ ghi đề bài. Gv: Thu bài. Hs chuẩn bị giấy làm bài. Hs nghiêm túc làm bài. Hãy tính x, y ở hình 1 và hình 2 Hình 1 Hình 2 4/ Hướng dẫn về nhà (2’)  Ôn lại các định lý, biết áp dụng các hệ thức.  Làm các bài tập còn lại ở SGK, và SBT.  Xem trước bài tỉ số lượng giác của góc nhọn. Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Hình học 9 GV: Trần Tiểu Sơn 7 Tuần 3 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Ngày soạn: 25/8/2013 Tiết 5 I. Mục tiêu * Kiến thức: - Nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. * Kĩ năng: - Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. - Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt: 30 0 ; 45 0 ; 60 0. * Thái độ: học tập nghiêm túc. II. Phương pháp dạy học SGK, phấn màu, bảng phụ III. Quá trình hoạt động trên lớp. 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) (SGK trang 81) Ôn cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng. 3/ Bài mới: Trong một tam giác vuông, nếu biết hai cạnh thì có tính được các góc của nó hay không? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn (25’) Xét  ABC và  A’B’C’ ( V1'A ˆ A ˆ  ) có  'B ˆ B ˆ Yêu cầu viết các tỉ lệ thức về các cạnh, mà mỗi vế là tỉ số giữa 2 cạnh của cùng một tam giác. Hướng dẫn làm ?1 a.  = 45 0 ; AB = a  Tính BC ?  AB AC ; AC AB ; BC AC ; BC AB b.  = 60 0 ; lấy B’ đối xứng với B qua A; có AB = a  Tính AC ?  AB AC ; AC AB ; BC AC ; BC AB Học sinh kết luận:  ABC ~  A’B’C’              ; 'B'A 'C'A AB AC 'C'B 'C'A BC AC 'C'B 'B'A BC AB Học sinh nhận xét: ABC vuông cân tại A  AB = AC = a Áp dụng định lý Pytago: BC = a 2 2 2 2 1 2a a BC AB BC AC  1 a a AB AC AC AB  Học sinh nhận xét:  ABC là nửa của tam giác đều BCB’  BC = BB’= 2AB = 2a AC = a 3 (Định lý Pytago) 2 1 a2 a BC AB  1 - Khái niệm a. Đặt vấn đề: Mọi  ABC vuông tại A, có B ˆ luôn có các tỉ số: BC AB ; BC AC ; AB AC ; AC AB không đổi, không phụ thuộc vào từng tam giác, mà chúng phụ thuộc vào độ lớn của góc  . b. Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn (SGK trang 63) Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Hình học 9 GV: Trần Tiểu Sơn 8 Hướng dẫn cạnh đối, kề của góc  . Cho học sinh áp dụng định nghĩa làm ?2 Áp dụng cho ?1 * Trường hợp a:  = 45 0 * Trường hợp b:  = 60 0 ?3 (Quan sát hình 20 của SGK trang 64) Dựng góc vuông xOy Trên Oy, lấy OM = 1 Vẽ (M ; 2) cắt Ox tại N  ONM =  2 3 a2 3a BC AC  3 3 3 1 3a a AC AB  3 a 3a AB AC  Học sinh xác định cạnh đối, kề của góc B ˆ , C ˆ trong  ABC ( A ˆ = 1V) AB AC C ˆ gcot; AC AB C ˆ tg BC AC C ˆ cos; BC AB C ˆ sin   Học sinh chứng minh:  OMN vuông tại O có: OM = 1 ; MN = 2 (theo cách dựng)  sin 2 1 MN OM N ˆ sin * Chú ý: (SGK trang 64) doi ke gcot; ke doi tg huyen ke cos; huyen doi sin   Ví dụ 1: sin45 0 = sin B ˆ = 2 2 BC AC  cos45 0 = cos B ˆ = 2 2 BC AB  tan45 0 = tan B ˆ = 1 AB AC  cot45 0 = cot B ˆ = 1 AC AB  Ví dụ 2: sin60 0 = sin B ˆ = 2 3 BC AC  cos60 0 = cos B ˆ = 2 1 BC AB  tan60 0 = tan B ˆ = 3 AB AC  cot60 0 = cot B ˆ = 3 3 AC AB  c. Dựng góc nhọn  , biết tan  = 3 2 Dựng xOy = 1V Trên tia Ox; lấy OA = 2 (đơn vị) Trên tia Oy; lấy OB = 3 (đơn vị)  được OBA =  (vì tan  = tan B ˆ = 3 2 OB OA  ) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1’)  Học bài kỹ định nghĩa, định lý, bảng lượng giác của góc đặt biệt.  Làm bài 13, 14, 15, 16, 17/77 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Hình học 9 GV: Trần Tiểu Sơn 9 Tuần 3 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tt) Ngày soạn: 25/8/2013 Tiết 6 I. Mục tiêu * Kiến thức: - Nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. * Kĩ năng: - Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. - Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt: 30 0 ; 45 0 ; 60 0 * Thái độ: học tập nghiêm túc. II. Phương pháp dạy học SGK, phấn màu, bảng phụ III. Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) H: Ghi các tỉ số lượng giác của góc nhọn  ở hình bên 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau (20’) Lập các tỉ số lượng giác của góc  và góc  . Theo ví dụ 1 có nhận xét gì về sin45 0 và cos45 0 (tương tự cho tan45 0 và cot45 0 ) Theo ví dụ 2 đã có giá trị các tỉ số lượng giác của góc 60 0  sin30 0 ? cos30 0 ; tan30 0 ; cot30 0 ? Ví dụ 7: (quan sát hình 22 - SGK trang 65) Tính cạnh y. Cạnh y là kề của góc 30 0. Góc  Góc  sin  = ? cos  = ? cos  = ? sin  = ? tan  = ? cot  = ? cot  = ? tan  = ? Tìm sin45 0 và cos45 0 tan45 0 và cot45 0 Nhận xét góc 30 0 và 60 0 cos30 0 = 17 y  y = 17. cos30 0 y = 17 7,14 2 3  2 - Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau (Định lý: SGK trang 65) sin  = cos  ; cos  = sin  tan  = cot  ; cot  = tan  Ví dụ 5: sin45 0 = cos45 0 = 2 2 tan45 0 = cot45 0 = 1 Ví dụ 6: sin30 0 = cos60 0 = 2 1 cos30 0 = sin60 0 = 2 3 tan30 0 = cot60 0 = 3 3 cot30 0 = tan60 0 = 3 Xem bảng tỉ số lượng giác của các góc đặt biệt (xem bảng trang 65) Hoạt động 2. Luyện tập củng cố (19’) OPQ vuông tại O có P ˆ = 34 0 Bài 10 - SGK trang 76 sin34 0 = sin P ˆ = PQ OQ cos34 0 = cos P ˆ = PQ OP tan34 0 = tan P ˆ = OP OQ cot34 0 = cot P ˆ = OQ OP Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1’)  Học kỹ định nghĩa, định lý, bảng lượng giác của góc đặt biệt.  Làm bài các bài tập còn lại ở SGK và SBT. Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Hình học 9 GV: Trần Tiểu Sơn 10 Tuần 4 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Tiết 7 I. Mục tiêu * Kiến thức: Vận dụng được định nghĩa, định lý các tỉ số lượng giác của góc nhọn vào bài tập. * Kĩ năng: Biết dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc đó. * Thái độ: học tập nghiêm túc. II. Phương pháp dạy học SGK, thước, e-ke, com-pa III. Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)  Phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông. 3/ Luyện tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1. Luyện tập (38’)  ABC ( C ˆ = 1V) có: AC = 0,9 (m) BC = 1,2 (m) Tính các tỉ số lượng giác của B ˆ và A ˆ ? Chú ý: Góc nhỏ hơn 45 0 (nhưng sao cho chúng và các góc đã cho là phụ nhau) Cách làm 20(b, c, d) tương tự Chú ý cạnh đối, cạnh kề so với góc  . So sánh cạnh huyền với cạnh góc vuông. Lập tỉ số: So sánh các tỉ số đó với tan  ; cot  theo định nghĩa Đổi độ dài AC, BC theo đơn vị (dm) Tính AB  Các tỉ số lượng giác của B ˆ (hoặc A ˆ ) Áp dụng định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Học sinh nêu cách dựng, thực hành. a/ Trong tam giác vuông: cạnh đối, cạnh kề của góc  đều là cạnh góc vuông  cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền b/ ? cos sin    ? sin cos    Bài 11 - SGK trang 76 AB = 15129BCAC 2222  sin B ˆ = 5 3 15 9 AB AC  ;cos B ˆ = 5 4 15 12 AB BC  tan B ˆ = 4 3 12 9 BC AC  ;cot B ˆ = 3 4 9 12 AC BC  vì A ˆ + B ˆ = 90 0 nên: sin A ˆ =cos B ˆ = 5 4 ; cos A ˆ =sin B ˆ = 5 3 tan A ˆ =cot B ˆ = 3 4 ; cot A ˆ =tan B ˆ = 4 3 Bài 12 - SGK trang 76 sin60 0 = cos30 0 ; cos75 0 = sin15 0 sin52 0 30’ = cos37 0 30’ ; cot82 0 = tan8 0 tan80 0 = cot10 0 Bài 13 - SGK trang 77 a/ sin  = 3 2 Chọn độ dài 1 đơn vị. Vẽ góc xOy = 1V Trên tia Ox lấy OM = 2 (đơn vị) Vẽ cung tròn có tâm là M; bán kính 3 đơn vị; cung này cắt Ox tại N. Khi đó ONM=  Bài 14 - SGK trang 77 a/ Trong tam giác vuông cạnh huyền là lớn nhất 1 huyen ke cos;1 huyen doi sin  b/ sin tan cos doi doi huyen ke ke huyen       [...]... trang 94 19 tan = 0,6786 34 0 28 = 90 0 - 90 0 - 340 560 Vy cỏc gúc nhn ca tam giỏc vuụng cú ln l: 34 0 , 56 0 Bi 36/SGK trang 94 AH = BH = 20 (cm) p dng nh lý Pytago cho AHC vuụng ti C: AC = AH 2 HC 2 = 20 2 212 = 29 (cm) b/ (Xột h 48b SGK trang 84) Tớnh AB Tng t cỏch trờn tớnh AH ? Tớnh AB AH = BH = 21 (cm) AB = A' H' 2 B' H' 2 = 212 212 = 21 2 29, 7 (cm) GV cho HS quan sỏt h 49 SGK... 740 7. 690 cm GV: Trn Tiu Sn b) c = 10cm; C = 450 Bi 31/ 89 SGK a) AB=? Xột ABC vuụng Cú AB=AC.sinC =8 sin540 6,472 cm ADC b) ? T A k AH CD 19 Trng TH&THCS Hng Nguyờn AH sin D ? AD sin D ? D ? - Giỏo vin nhn xột Giỏo ỏn Hỡnh hc 9 Xột AHD vuụng Cú : AH 7, 690 sin D AD 9, 6 sin D 0,8010 D 53013' 530 - Hc sinh c bi - Hc sinh v hỡnh Xột ACH vuụng AH AC.sin C Cú: 8.sin 740 7. 690 cm Xột... Pytago) (Cho HS tớnh th nhn xột: phc tp hn) HS c k phn lu ý (SGK trang 88) Hot ng 3: Hng dn v nh (1) p dng lm bi tp 26, 27/88 Bi tp v nh 28, 29, 30, 31/ 89 VD5: N = 90 0 - M = 90 0 - 510 = 390 LN = LM tan M = 2,8 tan510 3,458 LM 2,8 MN = 4,4 49 0 0,6 293 cos 51 Lu ý: (SGK trang 78) Tun 6 Ngy son: MT S H THC V CNH V GểC Tit 11 TRONG TAM GIC VUễNG (tt) I Mc tiờu * Kin thc: Thit lp v nm vng cỏc h... (m) a = 30 (m); = 350 Theo gi thit: 2 tan21048 = 0,4 = 5 yx B Bi 38/SGK trang 95 IB = IK tan(500 + 150) = 380 tan650 814 ,9 (m) IA = IK tan500 = 380 tan500 452 ,9 (m) Vy khong cỏch gia thuyn A v B l: AB = IB - IA = 814 ,9 - 452 ,9 = 362 (m) Bi 40/SGK trang 95 Chiu cao ca cõy l: 1,7 + 30 tan350 22,7 (m) Bi 41/SGK trang 95 2 tan B = B 210 48' hay 5 y = 21048 x = 68012 x - y = 68012 - 21048 = 46024... lng giỏc ca hai gúc ph d/ cot20 > cot37040(vỡ 20 < 37040) 0 nhau sin = cos (90 - ) Bi 23/84 0 Da vo nh lý ú bin a/ tan = cot (90 - ) i: cos650= sin (90 0 - 650) sin 25 0 sin 25 0 sin 25 0 1 cos650 = sin? cot320= tan (90 0 - 320) cos 65 0 sin (90 0 65 0 ) sin 25 0 0 cot32 = tan? b/ tan580 - cot320 (hoc ngc li) = tan580 - cot (90 0 - 320) = tan580 - tan580 = 0 4 Cng c: Cho Hs xem li cỏc bi tp ó gii 5 Hng... Cos 540 4,114 51 L 2,8 M GV yờu cu HS c phn nhn xột trang 88 sgk Vớ d 5: (trang 87- sgk) Gii: (Túm tt) N = 90 0- M = 90 0 510 = 390 LN = LM tanM = 2,8 tan510 3,458 Cú LM = cos510 LM MN = 4, 49 cos510 3) Cng c (7 pỳt ) HS gii bi 27a ( Sgk) 4/ Hng dn v nh: (1 phỳt) a) Lm cỏc bi tp: 27, 28, 29 trang 88 SGK b) Nghiờn cu trc bi tip theo Tun 7 Ngy son: LUYN TP Tit 13 I Mc tiờu: - Hc sinh vn dng c cỏc h... GV Theo nh lớ Pitago, ta cú: BC AB2 AC2 52 82 9, 434 Mt khỏc: Gii -Theo nh lớ Pitago, ta cú: BC AB2 AC2 nờn ? Tớnh tgC? ? Tớnh gúc B ? 52 82 9, 434 Mt khỏc: AB 5 tgC 0,625 AC 8 Dựng mỏy tớnh ta tỡm c: C 320 Do ú: B 90 0 320 580 AC 8 sinB sin580 9, 434 Vớ d 4: SGK tan C AB 5 0, 625 AC 8 Dựng mỏy tớnh ta tỡm c: C 320 Do ú: B 90 0 320 580 BC ? Lm bi tp ?2 ? ?3 Vớ d 5: SGK -... Tỡm x = ? Gii -Trong AHB cú H 90 0 ;B 450 suy ra A 450 hay AHB cõn ti H nờn AH = 20 p dng nh lớ pitago cho AHC vuụng ti H ta co: AC = x = AH 2 HC2 202 212 => AC = 29 4 Cng c: ó cng c tng phn 5 Hng dn v nh (1) - Bi tp v nh: 40; 41; 42 trang 96 SGK - Chun b bi kim tra mt tit GV: Trn Tiu Sn 25 Trng TH&THCS Hng Nguyờn Giỏo ỏn Hỡnh hc 9 Tun 10 KIM TRA CHNG I Tit 19 I Mc tiờu: - Kim tra ỏnh giỏ h... 3 im khụng thng hng v c my ng trũn ? - Nhúm 4: Qua 3 im thng hng v c my ng trũn? - Hc sinh tr li nh SGK /98 - Hc sinh phỏt biu thnh nh lý 2 - S xỏc nh ng trũn nh lý 2: SGK /98 29 Trng TH&THCS Hng Nguyờn Giỏo ỏn Hỡnh hc 9 - GV gi ý phỏt biu nh lý Hai cỏch xỏc nh ng trũn - GV kt lun v 2 cỏch xỏc (SGK /98 ) nh ng trũn - GV gii thiu ng trũn ngoi tip, tam giỏc ni tip ng trũn 4 Cng c: ( 14) - Nhc li cỏc nh ngha,... Giỏo ỏn Hỡnh hc 9 PHềNG GD&T A LI KIM TRA CHNG I NM HC 2012-2013 TRNG TH&THCS HNG NGUYấN MễN: HèNH HC LP 9 Thi gian lm bi: 45 phỳt Bi Cõu 1 (2 im) í a) b) P N V THANG IM (ỏp ỏn ny gm 1 trang) Ni dung x2 = 4 9 = 36 suy ra x = 6 (x +y)2 = 62 + 82 = 100 = 102, suy ra x + y = 10 x = 62 : 10 = 3,6 y = 82: 10 = 6,4 im 0,5 im 0,5 im 0,5 im 0,5 im 0,5 im Cõu 2 (3 im) a) BC2 = AB2+ AC2= 32+ 42 = 9 + 16 =25 suy . TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Hình học 9 GV: Trần Tiểu Sơn 19 ? Tính AC? ? Giáo viện nhận xét… - Học sinh trả lời… - Học sinh thực hiện…  0 0 0 5.5 5 .93 2( ) cos22 cos .sin 38 5 .93 2.sin 38 3.652 BK AB. (10’) - Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 4 trang 69 SGK. - Trình bày bảng Ap dụng định lí 2 ta có: Luyện tập Bài 4/ 69 Hình 7 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Hình học 9 GV: Trần. Nguyên Giáo án Hình học 9 GV: Trần Tiểu Sơn 13 4. Củng cố: Cho Hs xem lại các bài tập đã giải 5. Dặn dò - Học sinh hoàn chỉnh tất cả các bài tập đã hướng dẫn sửa chữa . - Làm các bài tập 39, 40,41,45

Ngày đăng: 17/07/2015, 11:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nộidung

  • Nộidung

  • Nộidung

  • Hoạtđộng1.Luyệntập(28’)

  • Nộidung

  • Nộidung

  • Nộidung

  • Nộidung

  • Hoạtđộng2:Vậndụngcáctínhchấtcủacáctỉsố

  • 5.Dặndò

    • Nộidung

    • Nộidung

    • Nộidung

    • Nộidung

    • Nộidung

    • Nộidung

    • Nộidung

    • Nộidung

    • Nộidung

    • Nộidung

    • Nộidung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan