Vai trò của tôn đức thắng đối với cách mạng việt nam (1920 1980)

84 953 4
Vai trò của tôn đức thắng đối với cách mạng việt nam (1920  1980)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ********* PHẠM THỊ TRANG VAI TRỊ CỦA TƠN ĐỨC THẮNG ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1920 - 1980) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS CHU THỊ THU THỦY HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu làm khóa luận, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cô giáo hướng dẫn Th.S Chu Thị Thu Thủy giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Lịch Sử - trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy trang bị cho em kiến thức học tập nghiên cứu khố luận cơng việc sau Bên cạnh em xin cảm ơn lời động viên, khích lệ từ gia đình, chia sẻ, học hỏi từ bạn bè góp phần nhiều cho khóa luận tốt nghiệp em đạt kết tốt Do trình độ hạn chế nên trình làm khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, em mong bảo thêm thầy cô giúp em hoàn thành đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Vai trị Tôn Đức Thắng cách mạng Việt Nam (1920 - 1980)”, cơng trình nghiên cứu thân Những phần tài liệu tham khảo sử dụng khóa ln trích dẫn rõ nguồn tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày khóa ln hồn tồn trung thực, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu kỷ luật khoa nhà trường đề Tác giả khóa luận Phạm Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp ngiên cứu 5 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chương Vai trị Tơn Đức Thắng cách mạng Việt Nam từ năm 1920 đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 1.1 Cuộc đời nghiệp Tôn Đức Thắng 1.1.1 Tiểu sử Tôn Đức Thắng 1.1.2 Sự nghiệp Tôn Đức Thắng 10 1.2 Vai trị Tơn Đức Thắng phong trào cách mạng Việt Nam từ năm 1920 đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 14 1.2.1 Vai trị Tơn Đức Thắng việc thành lập Cơng hội Đỏ 14 1.2.2 Vai trị Tôn Đức Thắng việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 22 1.2.3 Vai trò Tôn Đức Thắng lãnh đạo đấu tranh bất khuất chống lao tù đế quốc Côn Đảo (1930 – 1945) 26 Chương Vai trị Tơn Đức Thắng phong trào cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1980 43 2.1 Vai trị Tơn Đức Thắng xây dựng sách đại đoàn kết dân tộc 43 2.2 Tôn Đức Thắng Đảng, Nhà nước lãnh đạo nhân đấu tranh giải phóng miền Nam, tiến tới thống đất nước 50 2.3 Tôn Đức Thắng Đảng, Nhà nước lãnh đạo nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội nước (1976 - 1980) 62 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, phong trào đấu tranh quật khởi nhân dân ta chống ách thống trị bọn thực dân Pháp bùng nổ khắp nơi, bị nhấn chìm biển máu Tiếp theo thất bại khởi nghĩa Yên Thế, Hương Khê, Hùng Lĩnh, Bãi Sậy, Ba Đình…., nhiều vận động trị, bạo động vũ trang tiến hành không thành công, phản ánh bế tắc đường lối cách mạng nước ta Vì chưa có học thuyết khoa học dẫn đường, nên người yêu nước Việt Nam chưa tìm phương hướng đắn để đáp ứng nghiệp đấu tranh cao nhằm giải phóng đất nước nhân dân Trong hồn cảnh lịch sử đó, người cơng nhân thủy thủ trẻ tuổi Tôn Đức Thắng với lòng yêu nước khát khao học hỏi, trải nghiệm lên tàu viễn dương Lacoóc chiến hạm France để có mặt mảnh đất quê hương chiến sĩ công xã Pa – ri Tại đây, Tơn Đức Thắng tích cực hoạt động, ln tìm tịi cách để nắm tin tức thời đất Pháp nước Năm 1920, Bác Tôn trở nước sau kiện kéo cờ Hắc Hải tiếng Từ năm 1980, Tôn Đức Thắng dành trọn đời cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, 70 năm 70 mùa xuân bác Tôn sống làm việc để phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân Trong thời gian đó, Bác Tơn làm nhiều việc cho giai cấp công nhân, nhân dân dân tộc Từ việc thành lập Cơng Hội bí mật năm 1920, lãnh đạo bãi cơng có tính chất bước ngoặt đánh dấu chuyển biến phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác công nhân Ba Son tháng 09/1925, đến việc tham gia Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đóng góp vào q trình vận động thành lập Đảng Nam Kỳ Năm 1929, bị thực dân Pháp bắt đầy Côn Đảo, Bác Tôn thực biến nhà tù Cơn Đảo thành trường học Chính trị Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Bác giữ nhiều chức vụ quan trọng chèo lái thuyền cách mạnh Việt Nam qua hai kháng chiến trường kỳ để đến thắng lợi cuối Qua hoạt động Tôn Đức Thắng nước nước ngồi, tơi nhận thức vai trị to lớn Tôn Đức Thắng cách mạng Việt Nam từ năm 1920 đến năm 1980 Vì tơi chọn đề tài: “Vai trị Tơn Đức Thắng Cách mạng Việt Nam (1920 -1980)” làm đề tài khóa luận Đề tài vừa mang ý nghĩa khoa học vừa mang ý nghĩa thực tiễn lớn có tính thời giai đoạn nay, góp phần phục vụ cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước Nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ đời nghiệp hoạt động cách mạng chủ tịch Tôn Đức Thắng – Vị anh hùng góp tay đưa thuyền cách mạng Việt Nam qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ thắng lợi hoàn toàn Đồng thời phác họa tranh cách mạng Việt Nam giai đoạn 1920 - 1980 Mặt khác đề tài nghiên cứu thành công trở thành nguồn tư liệu cho giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng, Trung học Phổ thông lịch sử Việt Nam giai đoạn Cận - Hiện, mà cụ thể vai trị Tơn Đức Thắng với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1920 - 1980 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài “Vai trị Tơn Đức Thắng cách mạng Việt Nam (1920 - 1980), đề tài chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu đề tài Cịn ghi chép có liên quan đến Tơn Đức Thắng nhiều tác giả nước tiến hành như: Cuốn “Bác Tôn chúng ta”, tác giả Trần Thanh Phương (Sưu tập) (Nhà xuất Tổng hợp An Giang, An Giang, 1988) Với 300 trang, tác giả xếp tài liệu sưu tầm Bác Tơn theo trình tự phần chính: Xã Mỹ Hịa Hưng Bác Tơn Đức Thắng; Tấm gương sáng người ưu tú Tổ quốc; Bác Tôn với nhà máy Ba Son; Bác Tôn với Cách mạng tháng Mười Những năm Côn Đảo… Cuốn “Chủ tịch Tôn Đức Thắng (1888 – 1980)” Sở Văn hóa thơng tin An Giang (An Giang, 1988) Tác phẩm vào số chuyên luận kiện bật, dấu mốc quan trọng đời nghiệp Cách mạng đồng chí Tơn Đức Thắng Trong số đó, có tư liệu quan trọng liên quan đến dậy Biển Đen, phong trào cơng nhân Sài Gịn hay thời gian Bác Tôn bị đày Côn Đảo…Phần cuối, tác phẩm sưu tầm cách công phu viết, nói Chủ tịch Tơn Đức Thắng từ năm 1949 (Hội nghị cán dân vận trung ương) đến năm 1976 (thư gởi thiếu niên nhi đồng nước Tết TrungThu); số ảnh tư liệu quý Bác Cuốn “Tôn Đức Thắng – Người cộng sản mẫu mực biểu tượng đại đoàn kết” – Hồi ký nhiều tác giả (Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003 ) Đây Hồi ký đồ sộ nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà Nước, bậc lão thành Cách mạng, nhà nghiên cứu, nhà văn hóa, nhà hoạt động thực tiễn, bạn chiến đấu, cộng sự, cán phục vụ bảo vệ đồng chí Tơn Đức Thắng lúc hoạt động bí mật lúc công khai Các nhân chứng lịch sử ấy, tình cảm sâu sắc, chân thành, kính mến dành cho đồng chí Tơn Đức Thắng ghi lại trang hồi ký chân thực phản ánh sinh động đầy đủ tài năng, đức độ cống hiến lớn lao Người tiến trình phát triển Cách mạng Việt Nam Tài liệu q cơng trình lớn lao có nhiều ý nghĩa đời kỷ niệm lần thứ 115 ngày sinh cố Chủ tịch Tôn Đức Thắng Hồi ký không vào liệu mang tính lịch sử cụ thể mà cịn cảm nhận, kể câu chuyện kể, hồi tưởng tràn đầy tình cảm nhiều người dành cho Bác Trong số đó, có chúc mừng đồng chí Tơn Đức Thắng thọ 70 tuổi Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Trường Chinh, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh…Những viết đồng chí Nơng Đức Mạnh, Đại tướng Võ Ngun Giáp, Võ Chí Cơng, Thượng tướng Trần Văn Trà, Phạm Thế Duyệt, Mai Chí Thọ, Nguyễn Minh Triết… Những kết nghiên cứu công bố nhiều tác giả, nhiều cơng trình trình bày quý, sở cho kế thừa phát triển khóa luận Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài “Vai trị Tơn Đức Thắng với phong trào cách mạng Viêt Nam từ năm 1920 đến năm 1980”, tìm hiểu cách có hệ thống đầy đủ đời nghiệp Chủ tịch Tơn Đức Thắng, từ tìm hiểu vai trị Tơn Đức Thắng với phong trào cách mạng Việt Nam giai đoạn 1920 đến năm 1980 3.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu đề tài giải hai nhiệm vụ là: + Tìm hiểu vai trị Tơn Đức Thắng cách mạng Việt Nam từ năm 1920 đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 + Tìm hiểu vai trị Tơn Đức Thắng cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1980 3.3 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Tập trung phân tích, đánh giá vai trị lãnh đạo cách mạng Việt Nam Tôn Đức Thắng Thời gian: Từ năm 1920 đến năm 1980 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Đề tài khóa luận sử dụng từ nguồn tư liệu sách, tạp chí Việt Nam như: Bác Hồ, Bác Tôn anh Lê Duẩn xuất năm 1976; Người thợ máy Tôn Đức Thắng Lê Minh xuất năm 2004; Bác Tôn của Trần Thanh Phương xuất năm 1998 Ngoài mẩu chuyện, hồi ký nhiều tác giả kể lại nói người hoạt động cách mạng Tôn Đức Thắng như: Tôn Đức Thắng – Người cộng sản mẫu mực, biểu tượng đại đoàn kết – Hồi ký nhiều tác giả, xuất năm 2003; Hỏi đáp chủ tịch Tôn Đức Thắng lược sử phong trào công nhân Việt Nam, xuất năm 2003; Chủ tịch Tôn Đức Thắng (1888 – 1980) Sở văn hóa thơng tin An Giang xuất năm 1988… 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Bên cạnh tác giả cón sử dụng nhiều phương pháp chuyên dân tộc học phương pháp cụ thể sưu tầm, xử lý số liệu, phương pháp đối chiếu thống kê, so sánh Đóng góp khóa luận Khi đề tài nghiên cứu thành công, đề tài giúp hiểu rõ đời nghiệp hoạt động cách mạng chủ tịch Tôn Đức Thắng – Vị anh hùng góp tay đưa thuyền cách mạng Việt Nam qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ thắng lợi hồn tồn Đồng thời phác họa tranh cách mạng Việt Nam giai đoạn 1920 - 1980 Sau năm xa cách, vất vả hy sinh việc nước, tháng 101975, đồng chí Tơn Đức Thắng có dịp trở thăm quê nhà thân yêu Các đồng chí lãnh đạo tỉnh đồng bào An Giang vui mừng xúc động đón đồng chí khơng khí ấm áp, chân tình Thấy q hương đổi thay, to đẹp hơn, đồng chí tự hào Trong buổi gặp mặt đơng đủ đại biểu nhân dân An Giang khách sạn Hồn Mỹ, thật xúc động chứa chan tình cảm, vị Chủ tịch nước nói: "Hơm Đảng Nhà nước cho phép thăm quê nhà Chưa thấy sung sướng lúc này, nước độc lập, tự do, Bắc - Nam thống nhất'' [1; tr.43] Đồng chí khơng qn động viên nhân dân An Giang ln đồn kết, phấn đấu trở thành tỉnh giàu mạnh, nhân dân ấm no, ai học hành Bác Hồ mong muốn nhân dân nước Di chúc Mọi người nhận tính chân chất, mộc mạc, giản dị, khiêm tốn lời nói, cử hành động người vùng miền sông nước Nam Bộ, sau bao năm xa cách, giữ nguyên cốt cách Sau thăm thị xã Long Xuyên, vui mừng trước đổi thay kỳ diệu quê hương từ sau ngày giải phóng, đồng chí Tơn Đức Thắng thăm gia đình xã Mỹ Hồ Hưng Gia đình bà bác đứng chật ních từ nhà cổng để đón Người Đồng chí Tôn Đức Thắng bồi hồi nhớ lại kỷ niệm thời thơ ấu, thắp hương trước bàn thờ tổ tiên, ngồi xếp bàn tròn nhà chuyện trò, ân cần hỏi thăm tình hình gia đình, dịng họ, tình hình xã, ấp, miệt vườn Nghe xong, vị Chủ tịch nước sân chụp hình chung với anh em, cháu bà Mỹ Hoà Hưng Mặc dù quyến luyến, bịn rịn với bao tình cảm gia đình, q hương, đồng chí Tơn Đức Thắng ln đặt việc chung, tình cảm chung lên hết Sau 45 phút thăm nhà, đồng chí Tôn Đức 65 Thắng lại Bà cố níu đồng chí lại phút nữa, đồng chí cảm ơn bà nói: Về thăm đủ mặt mừng rồi, xin phép việc nước! Mọi người ùa tiễn đồng chí nỗi quyến luyến vô bờ Rời quê hương Long Xuyên ngày 19-11-1975, tiếp tục hành trình thăm lại mảnh đất ni dưỡng chí hướng mình, đồng chí Tơn Đức Thắng thăm lại Nhà máy Ba Son, nơi trước đồng chí làm thợ bắt đầu đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió Tồn thể cán bộ, nhân viên Nhà máy Ba Son vơ phấn khởi đón vị Chủ tịch nước, người thợ thăm Đồng chí ân cần chào hỏi người nói: "Sau nửa kỷ xa cách, hơm tơi có dịp thăm Xưởng Ba Son, nơi trước làm việc hoạt động cách mạng, tơi thấy trẻ lại''[8; tr.44] Rồi đồng chí thăm phân xưởng sản xuất, kể lại cho anh em nghe đấu tranh công nhân Ba Son thuở trước động viên anh chị em cố gắng phấn đấu thi đua lao động sản xuất, mãi xứng đáng với truyền thống anh hùng Ba Son Tạm biệt Ba Son trở Hà Nội, đồng chí Tơn Đức Thắng lại bận rộn Uỷ ban Thường vụ Quốc hội chuẩn bị công việc trọng đại: tổ chức Tổng tuyển cử nước để bầu Quốc hội chung thống Ngày 25-4-1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khố VI thành cơng tất đẹp Từ ngày 24-6 đến ngày 3-7-1976, kỳ họp Quốc hội khoá VI họp Hội trường Ba Đình, Hà Nội, định đổi tên nước thành Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Thủ nước, thành phố Sài Gịn thức vinh dự mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu Tại kỳ họp này, kỳ họp Quốc hội thống nhất, đánh giá cơng lao 66 đóng góp to lớn đồng chí nghiệp cách mạng đất nước, đồng chí Tơn Đức Thắng Quốc hội trí bầu làm Chủ tịch nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống [15; tr.164] Thay mặt đồng chí bầu vào quan lãnh đạo Nhà nước, đồng chí chân thành cảm ơn tín nhiệm Quốc hội Sự tín nhiệm thể lòng tin tưởng tuyệt đối nhân dân ta lãnh đạo sáng suốt Đảng Lao động Việt Nam nói: Chúng tơi xin hứa với Quốc hội, với đồng bào nước tiếp tục mang phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, sức đoàn kết động viên toàn dân phấn đấu thực đầy đủ lời dặn Hồ Chủ tịch: "Thắng giặc Mỹ, ta xây dựng mười ngày nay" Cùng với thắng lợi Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nước, từ ngày 14 đến 20-12-1976, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng họp Hà Nội thành công rực rỡ Đại hội định đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội tổng kết đúc rút kinh nghiệm phong phú kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Nghị xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 101 uỷ viên thức 32 uỷ viên dự khuyết Tại Đại hội này, lần nữa, đồng chí Tơn Đức Thắng lại bầu làm Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đồng chí giữ cương vị lúc qua đời [15; tr.165] Với cương vị trọng trách to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, đồng chí Tơn Đức Thắng ln quan tâm đến vấn đề 67 đoàn kết toàn dân để tạo nên sức mạnh thống nhất, thực thắng lợi mục tiêu cách mạng đề Mặc dù tuổi cao, ngày 31-l-1977, đồng chí có mặt thành phố Hồ Chí Minh đọc diễn văn khai mạc Đại hội Mặt trận Dân tộc thống Việt Nam Đồng chí nêu rõ: "Đại hội Mặt trận lần hình ảnh đẹp đẽ khối đại đồn kết Bắc - Nam sum họp nhà Cảnh vui đoàn tụ hôm kết đấu tranh cách mạng kiên cường bất khuất suốt chục năm qua đồng bào chiến sĩ nước, cờ vẻ vang Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu'' Đồng chí tin rằng: ''Dưới ánh sáng Nghị Đại hội Đảng, Đại hội Mặt trận đề chương trình nghị Điều lệ mình, nhằm tăng cường đoàn kết, động viên toàn dân thi đua xây dựng thành cơng nước Việt Nam hồ bình, độc lập, thống xã hội chủ nghĩa'' Ngày 13-8-1979 bệnh u xơ tiền liệt tuyến đồng chí phải vào nằm điều trị Viện Quân y 108 Hà Nội Tại đây, đồng chí bác sĩ chăm sóc cứu chữa tận tình Trung ương Đảng, Nhà nước dành cho khả năng, phương tiện tốt nhất, tuổi cao, sức lại yếu, vào hồi 35 phút, ngày 30-3-1980, sau gần hai năm đau yếu, đồng chí Tơn Đức Thắng không qua bệnh hiểm nghèo, trút thở cuối cùng, thọ 92 tuổi Toàn Đảng, tồn dân, tồn qn ta vơ thương tiếc vị lãnh tụ kính mến, người cộng sản mẫu mực, người bạn chiến đấu thân thiết người học trò xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu vĩnh biệt chúng ta! Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ Đồn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam định tổ chức lễ quốc tang đồng chí Tơn Đức Thắng với nghi thức trọng thể Cả nước để tang đồng chí ngày từ ngày đến ngày 5-4-1980 Đồng chí Lê Duẩn - Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam - làm Trưởng ban lễ tang 68 Sáng ngày 1-4-1980, Hội trường Ba Đình lịch sử, lễ viếng đồng chí Tơn Đức Thắng cử hành trọng thể Các đồng chí lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Nhà nước, Mặt trận luôn túc trực bên linh cữu đồng chí Tơn Đức Thắng Đã có gần 150 đồn đại biểu với 10 ngàn người thay mặt đồng bào nước đến viếng Ở tất địa phương nước tổ chức lễ tưởng niệm người cộng sản kiên cường, mẫu mực Tơn Đức Thắng Nhiều đồn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước nhiều quốc gia sang nước ta dự lễ tang; đoàn ngoại giao, tổ chức quốc tế nước ta đến đặt vòng hoa kính viếng anh linh Chủ tịch Tơn Đức Thắng Với lòng ngưỡng mộ người chiến sĩ cộng sản quốc tế nơi yên nghỉ cuối cùng, nhiều nước giới tổ chức lễ tang quốc tang Ở tất quan ngoại giao nước ta nước đón nhiều nhà lãnh đạo, quần chúng nhân dân đến chia buồn ký vào sổ tang Thời gian đó, Đảng, Nhà nước ta nhận nhiều điện chia buồn từ nước gửi tới Chiều ngày 3-4-1980, lễ truy điệu Chủ tịch Tôn Đức Thắng tổ chức trọng thể theo nghi thức Nhà nước Hội trường Ba Đình, Hà Nội Đồng chí Trường Chinh, Uỷ viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đọc điếu văn khẳng định cống hiến lớn lao Chủ tịch Tôn Đức Thắng: "Cuộc đời hoạt động cách mạng đồng chí gương sáng lòng trung thành tận tuỵ, tinh thần anh dũng bất khuất, đức tính khiêm tốn giản dị Tồn thể đồng chí đồng bào tự hào nghiệp đạo đức cách mạng đồng chí Chúng ta mãi noi gương cao đồng chí để khắc phục khó khăn, hồn thành nhiệm vụ cách mạng" 69 Với đời 92 mùa xuân, đồng chí Tôn Đức Thắng dành gần 70 năm hoạt động cho nghiệp cách lớn lao Đảng dân tộc Đóng góp to lớn đồng chí mãi lịch sử ghi nhận nhân dân ngưỡng mộ Tiểu kết chương Từ sau thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đồng chí Tơn Đức Thắng tuổi tác cao, cố gắng để phụ trách nhiều nhiệm vụ quan trọng: Trưởng Ban Thường trực Quốc hội, Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Uỷ viên Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, Chủ tịch danh dự Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Chủ tịch Hội Việt - Xô hữu nghị, Chủ tịch danh dự Uỷ ban bảo vệ hồ bình giới Việt Nam, Uỷ viên Hội đồng hồ bình giới, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bất kỳ cương vị cơng tác nào, tuổi cao đồng chí ln ln phấn đấu qn để hồn thành nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao cho" "Cuộc đời hoạt động lâu dài Bác kiểu mẫu phong phú hoàn chỉnh nhân sinh quan cách mạng, viên ngọc suốt đạo đức cách mạng Ở cương vị lãnh đạo quan trọng, Bác Tơn phấn đấu khơng mệt mỏi góp phần với Bác Hồ, Trung ương Đảng, Quốc hội Mặt trận đưa hai kháng chiến thần thánh dân tộc ta đến thắng lợi hồn tồn Bác Tơn nêu cao cho người chúng ta, trước hết người cộng sản, tính tổ chức, tính nguyên tắc; dù việc lớn việc nhỏ, thiết tuân thủ định tổ chức, tập thể, sau trình bày đủ ý kiến Bác thường dạy sức mạnh Đảng tổ chức, tồn Đảng có ý chí, đồn kết trí sở đường lối trị nguyên tắc tổ chức Đảng 70 KẾT LUẬN Đồng chí Tơn Đức Thắng thuộc lớp cơng nhân nước ta lớp đồng chí cơng nhân giác ngộ chủ nghĩa Cộng sản Bằng hoạt động phong phú nước phong trào công nhân quốc tế, đồng chí có cống hiến to lớn với phong trào công nhân phong trào yêu nước Đồng chí Tơn Đức Thắng người thành lập Cơng hội bí mật - tổ chức cơng hội giai cấp cơng nhân Việt Nam; góp phần quan trọng vào trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Vượt qua khó khăn kiểm sốt kẻ địch, năm 1920, đồng chí Tơn Đức Thắng tập hợp cơng nhân thành lập Cơng hội bí mật Những sở Cơng hội hình thành, sau phát triển nhiều sở khác thành phố Việc đời Cơng hội bí mật có ý nghĩa quan trọng phong trào cơng nhân, tổ chức cơng hội giai cấp công nhân Việt Nam Đầu năm 1927, Tôn Đức Thắng kết nạp vào Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Đồng chí tích cực giác ngộ hội viên Công hội kết nạp số người vào Hội Thanh niên Từ đây, Tôn Đức Thắng Cơng hội bí mật thật hoạt động ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, đánh dấu tham gia người công nhân vào tổ chức Thanh niên nước ta Tổ chức Cơng hội Sài Gịn năm 1926 - 1927 thực sở cho hình thành phát triển tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Tại Sài Gịn, Thành đồng chí Tơn Đức Thắng làm Bí thư Từ năm 1927, với đóng góp đồng chí Tơn Đức Thắng, phong trào công nhân Nam Kỳ phát triển mạnh mẽ, chiếm đa phần tổng số đấu tranh công nhân nước năm 1926 - 1928 71 Đồng chí Tơn Đức Thắng chiến sĩ cách mạng kiên cường Đồng chí Tơn Đức Thắng bị thực dân Pháp bắt giam Khám lớn Sài Gòn tháng 7/1929, năm sau chúng đày đồng chí Côn Đảo Gần mười bảy năm bị giam ngục tù, đồng chí tỏ rõ người chiến sĩ cộng sản bất khuất, đấu tranh không khoan nhượng với kẻ thù, thương yêu đồng chí người cảnh ngộ Đồng chí đề xướng việc thành lập Hội Cứu tế tù nhân, hội tù Côn Đảo nhằm mục đích đồn kết, giúp đỡ đấu tranh sống hàng ngày, từ gần gũi giác ngộ cách mạng cho người tù khơng phải cộng sản Đồng chí đảng viên thành lập chi cộng sản nhà tù Côn Đảo Đồng chí Tơn Đức Thắng cán lãnh đạo chủ chốt Đảng Nhà nước Đồng chí Tơn Đức Thắng Chủ tịch nước chăm lo đến nghiệp xây dựng củng cố quyền dân chủ nhân dân, nghiêm chỉnh thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiệm vụ cơng tác quyền: nhân dân người chủ, Chính phủ người đày tớ nhân dân Chính phủ có mục đích hết lịng phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Đồng chí quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên; chăm lo đời sống nhân dân; quan tâm đến lực lượng vũ trang, cán chiến sĩ đội; đặc biệt dành tình cảm cho niên, thiếu niên, nhi đồng Với cương vị trọng trách to lớn Đảng giao phó, đồng chí Tơn Đức Thắng góp phần xây dựng Nhà nước dân, dân, dân; tập hợp tồn dân tộc đồn kết lịng đưa kháng chiến đến thắng lợi vẻ vang; góp phần vào nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội; đưa cách mạng Việt Nam hòa dòng thác cách mạng giới đấu tranh cho độc lập, tự do, hịa bình, hạnh phúc, tiến nhân văn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu lịch sử cơng đồn Việt Nam (1975), Lịch sử phong trào cơng nhân Việt Nam cơng đồn Việt Nam (1860 – 1945), Nhà xuất cơng nhân Giải phóng 1975 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu: Nhóm biên soạn: Hồ Sĩ Hành, Nguyễn Linh, Nguyễn Đình Thống (2003), Nhà tù Cơn Đảo (1862 -1975), Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1985), Những kiện lịch sử Đảng, tập 3, Nhà xuất Thông tin lý luân Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 12, Nhà xuất Chính trị Quốc giai, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Quốc hội toàn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nơi Trần Đương (2008), Bác Hồ Bác Tơn tình bạn cao cả, Nhà xuất Thông Tấn Hà Nội Trần Văn Giàu (chủ biên), Bác Tôn (1888 - 1980) đời nghiệp, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 1988 Bảo Đình Giang (2001), Bác Hồ, Bác Tơn anh, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Văn Hoan (1988), Bác Tôn sống nhà tù Côn Lôn năm 1030, Nhà xuất Ban Tuyên giáo, tỉnh ủy An Giang 10 Đỗ Quang Hưng (1989), Công hội Đỏ Việt Nam, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 11 Hồi ký nhiều tác giả: Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh, Nông Đức Mạnh (2003),Tôn Đức Thắng người cộng sản mẫu mực, biểu tượng đại đoàn kết , Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội.Nguyễn Hữu 73 12 Nhiều tác giả (2003), Hỏi đáp chủ tịch Tôn Đức Thắng lược sử phong trào công nhân Việt Nam, Nhà xuất Trẻ 13 Trần Thanh Phương (1988), Bác Tôn chúng ta, Nhà xuất tổng hợp An Giang 14 Dương Trung Quốc (2000), Việt Nam kiện lịch sử 1919 – 1945, Nhà xuất Giáo dục 15 Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội (2010): Chủ tịch Tôn Đức Thắng đời nghiệp: 122 năm kỷ niêm ngày sinh (20/08/1888 - 20/08/2010), nhà xuất Văn hóa - Thơng tin Hà Nội + Báo, tạp chí: 16 Trần Thị Hà (2013), Chủ tịch Tôn Đức Thắng với phong trào thi đua yêu nước phong trào thi đua yêu nước nay, Tạp chí Thi đua khen thưởng, ngày Thứ 3, 20/08/2013 17 Nguyễn Văn Hoành (2008), Sung sướng đời làm thợ Ba Son hoạt động cách mạng, báo Sài Gịn Giải Phóng, ngày Thứ 5, 14/08/2008 18 Mai Hương (2008), Chủ tịch Tôn Đức Thắng - Một nhân cách lớn, báo Sài Gòn Giải Phóng, ngày Thứ 6, 15/08/2008 19 Trương Tấn Sang (2012), Bài phát biểu chủ tịch Trương Tấn Sang: Cuộc đời nghiệp Chủ tịch Tôn Đức Thắng gương sáng ngời chiến sĩ cộng sản, báo Nhân Dân, ngày 17/07/2012 20 Tôn Đức Thắng (1967), Thư chúc tết đồng chí Tơn Đức Thắng gửi luật sư Nguyễn Hữu Thọ, báo Nhân Dân, ngày 29/02/1967 21 Tôn Đức Thắng (1970), Lời phát biểu Chủ tịch Tôn Đức Thắng UBTƯ Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam khai mạc hội nghị UBTƯ MTTQ Việt Nam lân thứ 19, báo Nhân dân, ngày 01/04/1970 74 PHỤ LỤC CHỦ TỊCH TÔN ĐỨC THẮNG Nguồn: http://gloogle.com Chủ tịch Tôn Đức Thắng luật sư Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Tôn Đức Thắng đến Sài Gòn dự lễ mừng chiến thắng 13/05/1975 Nguồn: http://gloogle.com Chủ tịch Tôn Đức Thắng Đại tướng Võ Nguyên Giáp Chiếc xe Peuguot 404 chở Chủ tịch Tôn Đức Thắng Nguồn: http://gloogle.com Đền thờ Chủ tịch Tôn Đức Thắng Nhà lưu niệm kỷ vật Chủ tịch Tôn Đức Thắng Nguồn: http://gloogle.com ... hai chương: Chương 1: Vai trị Tơn Đức Thắng cách mạng Việt Nam từ năm 1920 đến cách mạng tháng Tám năm1945 Chương 2: Vai trò Tôn Đức Thắng cách mạng Viêt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945... 1980 CHƢƠNG VAI TRỊ CỦA TƠN ĐỨC THẮNG VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ NĂM 1920 ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 1.Cuộc đời nghiệp Tôn Đức Thắng 1.1.1.Tiểu sử Tôn Đức Thắng Chủ tịch Tơn Đức Thắng – Người... lịch sử Việt Nam giai đoạn Cận - Hiện, mà cụ thể vai trị Tơn Đức Thắng với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1920 - 1980 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài ? ?Vai trị Tơn Đức Thắng cách mạng Việt Nam (1920

Ngày đăng: 16/07/2015, 07:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan