1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta

81 2,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 473,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ THỂ THAO DELTA 1 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 1.4.1 Phương pháp kế toán 2 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu lý luận: 2 1.4.3 Phương pháp thống kê: 3 1.4.4 Phương pháp phân Fch, đánh giá: 3 1.5 Kết cấu của chuyên đề 3 CHƯƠNG 2 4 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 4 2.1 Những vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 4 2.1.1 Khái niệm về nguyên vật liệu 4 2.1.2 Đặc điểm, vị trí của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 4 2.1.3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liêu tạị doanh nghiệp 5 2.1.4 Vai trò của kế toán nguyên vật liệu 6 2.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 7 2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu 7 2.2.1.1 Căn cứ vào yêu cầu quản lý 7 2.2.1.2 Căn cứ vào nguồn gốc 8 2.2.1.3 Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng 8 2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu 9 2.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá 9 2.2.2.2 Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu 10 2.2.2.2.1 Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho 10 2.2.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho 11 2.3 Nội dung kế toán nguyên vật liệu theo chế độ kế toán hiện hành 13 2.3.1 Chứng từ sử dụng 14 2.3.2 Tài khoản sử dụng 17 2.3.3 Phương pháp hạch toán trong kế toán nguyên vật liệu 18 2.4 Sổ sách kế toán dùng trong kế toán nguyên vật liệu 29 2.4.1 Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái 29 2.4.2. Hình thức kế toán Nhật ký chung 29 2.4.3. Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ 30 2.4.4. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.(CTGS) 31 2.4.5 Hình thức kế toán trên máy vi Fnh 32 2.4.5.1 Đặc trưng 32 2.4.5.2 Trình tự kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi Fnh 32 CHƯƠNG 3 33 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ THỂ THAO DELTA 33 3.1 Tổng quan về công ty cổ phần dụng cụ thể thao Delta 33 3.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty 33 3.1.2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty 34 3.1.3 Tình hình tổ chức của doanh nghiệp 49 3.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta 56 3.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán và chức năng nhiệm vụ của kế toán 56 3.2.2 Chính sách kế toán, các phương pháp kế toán doanh nghiệp áp dụng 60 3.3 Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta 62 3.3.1 Các hình thức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta 63 3.3.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty 63 3.3.1.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu tại công ty 63 3.3.1.2 Phân loại nguyên vật liệu 64 3.3.1.3 Đánh giá nguyên vật liệu tại công ty 64 3.3.2. Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta 65 3.3.2.1 Kế toán chi wết nguyên vật liệu tại công ty 65 3.3.2.1.1 Chứng từ kế toán sử dụng 65 3.3.2.1.2 Phương pháp hạch toán 65 Thủ trưởng đơn vị 71 (Ký, họ tên, đóng dấu) 71 Kế toán trưởng 71 (Ký, họ tên) 71 Người lập 71 (Ký, họ tên) 71 3.3.2.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty 74 3.3.2.2.1 Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu 74 3.3.2.2.2 Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu 78 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ THỂ THAO DELTA 1.1 Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có những bước vững chắc và đang theo kịp vớ bạn bè thế giới. Tuy nhiên bên cạnh đó nền kinh tế nước ta vẫn đang gặp nhiều khó khăn và thách thức chẳng hạn: lạm phát đang có xu hướng tăng nhanh, quan hệ cung cầu căng thẳng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, lương thực, thực phẩm không đủ để đáp ứng nhu cầu người dân Tình trạng này diễn ra khiến cho nhà nước đôi khi không kiểm soát được. Trong bối cảnh đó để tăng sức cạnh tranh, bản thân các doanh nghiệp phải nhanh chóng tự quyết định mọ hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả, tạo được thương hiệu trên thị trường. Muốn vậy doanh nghiệp cần phải thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất của mình. Trong doanh nghiệp sản xuất không thể thiếu được nguyên liệu vật liệu. Nó có vai trò quan trọng vì đều là cơ sở vật chất cấu tạo nên thực thể của sản phẩm. Thực tế chi phí để sản phẩm chiếm khoảng 70% - 80% chi phí nguyên liệu vật liệu. Vì vậy tiết kiệm nguyên liệu vật liệu là biện pháp cần thiết để hạ giá thành sản xuất. Do vậy tăng cường công tác quản lý, công tác kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng. Mặt khác, trong quá trình nghiên cứu tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phận dụng cụ thể thao Delta, em nhận thấy bên cạnh việc thực hiện đúng chế độ Nhà nước quy định vẫn còn một số tồn tại chưa đáp ứng được yêu cầu của tổ chức kế toán như : Quản lý nguyên vật liệu còn khó khăn Xuất phát từ lý do trên, là một sinh viên khoa Kinh tế của trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh khi đi thực tập em đã đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu những 1 mặt mạnh, những mặt còn tồn đọng trong công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta và chọn đề tài "Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta"để nghên cứu và viết chuyên đề tốt nghiệp. Từ đó rút ra những kinh nghiệm và đề xuất mooth số ý kiến mong muốn hoàn thiện hơn nữa tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty. 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ thực trạng đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện tổ chức Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta. 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Tổ chức quản lý và hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Tổ chức quản lý và hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta năm 2013 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp kế toán + Phương pháp chứng từ kế toán: Dùng để thu nhận thông tin kế toán. + Phương pháp tài khoản kế toán: Dùng để hệ thống hoá thông tin kế toán. + Phương pháp tính giá: Sử dụng để xác định giá trị của từng loại vật tư, hàng hoá ở những thời điểm nhất định và theo những quy tắc nhất định. + Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán: Sử dụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết. 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu lý luận: 2 Tham khảo các tài liệu, các nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán hiện hành. 1.4.3 Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập các thông tin phản ánh tình hình sản xuất, kinh doanh của Công ty. 1.4.4 Phương pháp phân tích, đánh giá: Tìm hiểu thực trạng của đơn vị, từ đó phân tích và đưa ra những nhận xét, đánh giá về đơn vị. 1.5 Kết cấu của chuyên đề Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta. Chương 2: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp Chương 3: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta. Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta. 3 CHƯƠNG 2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Những vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm về nguyên vật liệu Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là những đối tượng mua ngoài hoặc tự chế dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở để cấu thành nên thực thể sản phẩm, trong quá trình sản xuất kinh doanh chúng chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, bị tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. 2.1.2 Đặc điểm, vị trí của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, nguyên vật liệu rất phong phú và đa dạng về chủng loại, phức tạp về kỹ thuật, trong quá trình sản xuất các loại nguyên vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp có đặc điểm chính phân biệt với các tư liệu sản xuất các tư liệu (tài sản cố định, công cụ dụng cụ )là chỉ tham gia một lầm vào quá trình sản xuất và dưới tác động của lao động, nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vậy chất ban đầu để tạo thành sản phẩm. Nguyên vật liệu là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm, là yếu tố không thể thiếu được khi tiến hành sản xuất sản phẩm. Trong quá trình sản xuất, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất để tạo ra sản phẩm. Do vậy cả số lượng và chất lượng sản phẩm đều được quyết định bởi số lượng nguyên vật liệu tạo ra nó. Nguyên vật liệu phải có chất lượng tốt, đúng quy cách đúng chủng loại, chi phí nguyên vật liệu được hạ thấp giúp hạ thấp giá thành, nâng cao chất lượng làm cho doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao. Chỉ cần 1% giá thành hạ do giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu thì doanh nghiệp đã tiết kiệm được một khối lượng lớn nguyên vật liệu. Hơn nữa, nếu quản lý tốt nguyên vật liệu thì có thể làm ra khối lượng sản phẩm vẫn đạt tiêu chuẩn quy định , từ đó dẫn đến doanh thu tăng, lợi nhuận của doanh nghiệp tăng. 4 Đối mặt với xã hội, trong một chừng mực nhất định, vieecjgiamr mức tiêu hao nguyên vật liệu trong cơ sở sản xuất còn tăng thêm sản phẩm xã hội đáp ứng được yêu cầu sản xuất và tiêu dùng. Do vậy, cần tập trung quản lý nguyên vật liệu chặt chẽ ở các khâu: thu mua, sử dụng một cách khoa học và dự trũ bảo quản. 2.1.3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liêu tạị doanh nghiệp Nguyên vật liệu là tài tài sản dự trữ sản xuất kinh doanh thường xuyên biến động và chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nên xuất phát từ đặc điểm vị trí của nguyên vật liệu mà công tác quản lý nguyên vật liệu là một yêu cầu khách quan của mọi nền kinh tế. Tuy nhiên do trình độ quản lý các phương thức cả các công ty khác nhau mà đối tượng, phạm vi, mức độ, phương pháp quản lý nguyên vật liệu có sự khác nhau. Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có khối lượng sản xuất công nghiệp lớn, các ngành kinh tế ngày càng phát triển, đòi hỏi phải có nhiều nguyên vật liệu để đáp ứng yêu cầu phát triển song nguồn nguyên vật liệu không phải là vô tận, do đó trong khâu thu mua cần kiểm soát chặt chẽ về số lượng, chất lương, quy cách, chủng loại và giá cả của nguyên vật liệu, nguyên tắc quán triệt cần được coi trọng đúng mức. Phải có kế hoạch thu mua phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong khâu dự trữ, đòi hỏi phải thực hiện việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên các cơ sở định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao chi phí nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Do vậy trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong khâu dự trữ bảo quản, doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại nguyên vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường, không bị ngưng trệ, gián đoạn do cung ứng, mua không kịp thời hoặc tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều. 5 Trang bị đầy đủ các phương thức cân đo, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại nguyên vật liệu, tránh hư hỏng, mất mát, hao hụt, thấm thoát, giảm chất lượng nguyên vật liệu, đảm bảo an toàn là một trong những yêu cầu quản lý đối với nguyên vật liệu. Các doanh nghiệp cần xây dựng mức dự trữ hợp lý cho từng danh diểm nguyên vật liệu. Định mức tồn kho nguyên vật liệu là cơ sở để xây dựng kế hoạc thu mua và kế hoạc tài chính của doanh nghiệp để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh dược liên tục tránh tình trạng tồn đọng vốn kinh doanh. Kho tang phải đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, nhân viên thủ kho phải có phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn tốt. Các quy trình xuất kho nguyên vật liệu cần thực hiện đầy đủ và chặt chẽ, không bố trí kiêm nhiệm chức năng thủ kho với tiếp liệu, kế toán nguyên vật liệu. Tóm lại, quản lý nguyên vật liệu chặt chẽ ở tất cả các khâu là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp. 2.1.4 Vai trò của kế toán nguyên vật liệu Hạch toán kế toán là việc ghi chép tính toán với mọi hoạt động kinh tế tài chính phát sinh, cung cấp thông tin cho quản lý kinh tế để đề ra các biện pháp đúng đắn. Hạch toán kế toán nguyên vật liệu là việc ghi chép đầy đủ, đúng tình hính thu mua nhập xuất, dự trữ nguyên vật liệu. Mặt khác thông qua tài liệu kế toán nguyên vật liệu còn biết được chất lượng chủng loại nguyên vật liệu có đảm bảo không, số lượng thừa hay thiếu đối với sản xuất. Để từ đó quản lý đề ra các biện pháp, tổ chức thu mua cố gắng làm giảm tiêu hao, quản lý được giá cả chất lượng. Kế toán nguyên vật liệu có vai trò quan trọng trong việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu từ đó làm giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để phát huy được vai trò đó đòi hỏi công tác quản lý kế toán nguyên vật liệu phải đảm bảo được những yêu cầu về quản lý nhất định: 6  Kiểm tra chi phí thu mua, tính giá trị nguyên vật liệu xuất, nhập và tồn kho.  Phản ánh chính xác, kịp thời tình hình biến động của từng loại nguyên vật liệu bằng thước đo giá trị và hiện vật.  Phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch thu mua và dự trữ nguyên vật liệu, phát hiện kịp thời nguyên vật liệu tồn đọng, kém phẩm chất để có biên pháp để xử lý nhằm hạn chế thiệt hại ở mức thấp nhất.  Phân bổ giá trị nguyên vật liệu sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh. 2.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu Để tiến hành sản xuất kinh doanh cần dùng rất nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Trong đó mỗi nguyên vật liệu lại có chức năng khác nhau, vì vậy để có thể quản lý một cách chặt chẽ và có tổ chức hạc toán chi tiết với từng loại, từng thứ vật liệu phục vụ cho nhu cầu quản trị thì doanh nghiệp phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu. Phân loại nguyên vật liệu là cách sắp xếp các loại vật liệu với nhau theo một đặc trưng nhất định, những tiêu thức phù hợp. 2.2.1.1 Căn cứ vào yêu cầu quản lý Nguyên vật liệu bao gồm: - Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu và vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản phảm. Vì vậy, khái niệm nguyên liệu, vật liệu chính gắn liền với từng doanh nhgiệp sản xuất cụ thể. - Vật liệu phụ: Là nhữn loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, tăng thêm chất lượng của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình thường, hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật, bảo quản, đóng gói; phục vụ cho quá trình lao động. 7 [...]... TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ THỂ THAO DELTA 3.1 Tổng quan về công ty cổ phần dụng cụ thể thao Delta 3.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty - Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ THỂ THAO DELTA - Tên viết tắt: CÔNG TY DELTA - Địa chỉ: Thị trấn Bút Sơn – Huyện Hoằng Hóa – Tỉnh Thanh Hóa - Điện thoại: 037.3643.725 Fax: 037.3643.724 - Website: http://www.deltasport.com.vn... gốc nguyên vật liệu được chia thành :  Nguyên vật liệu mua ngoài  Nguyên vật liệu tự chế biến, gia công  Vật liệu nhận góp vốn liên doanh của đơn vị khác hoặc được cấp phát, biếu tặng  Vật liệu khác 2.2.1.3 Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng nguyên vật liệu được chia thành:  Nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh  Nguyên vật liệu dùng cho công. .. và sự biến động của từng thứ nguyên vật liệu là yêu cầu đặt ra cho kế toán chi tiết nguyên vật liệu Đáp ứng được yêu cầu này sẽ giúp cho việc quản lý,cung cấp và sử dụng nguyên vật liệu đạt hiệu quả cao Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đạt hiệu quả cao Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu được thực hiện ở kho hàng và phòng kế toán 2.3.1 Chứng từ sử dụng Theo chế độ kế toán ban hành theo quyết định... liệu - Trị giá nguyên vật liệ phát hiện thiếu khi kiểm kê Số dư Nợ: Phản ánh trị giá gốc của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Có thể mở chitieets theo từng nguyên liệu, vật liệu tùy theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Chi tiết theo công dụng có thể mở theo các tài khoản cấp 2 như sau: TK 1521 - Nguyên liệu, vật liệu chính TK 1522- Vật liệu phụ TK 1523-Nhiên liệu TK 1524-Phụ...  Nguyên vật liệu dùng cho mục đích khác 8 Việc phân loại nguyên vật liệu sec giúp cho các doanh nghiệp có những biện pháp quản lý tốt nguyên vật liệu 2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thước đo giá trị tiền tệ biểu hiện giá trị của nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu chân thực, thống nhất Theo quy định hiện hành kế toán nhập, xuất, tồn kho nguyên. .. nguyên liệu, vật liệu được khái quát qua sơ đồ sau: 15 Bộ phận Thủ Bộ phận kế hoạch trưởng kế cung ứng toán Kế toán vật tư Thủ kho trưởng nguyên liệu , vật liệu Bảo quản, lưu trữ Nghiên Ký hợp cứu nhu đồng mua cầu thu hàng, lệnh mua, sử xuất hàng dụng NL, Lập phiếu Nhập xuất nhập, xuất Ghi sổ vật tư kho VL Sơ đồ: Quy trình lập và luân chuyển chứng từ về nguyên liệu, vật liệu 16 2.3.2 Tài khoản sử dụng. .. thức hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây 2.4.5.2 Trình tự kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính (1) Hàng ngày ,kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ,xác định tài khoản nợ,có để nhập dữ liệu vào maý tính theo Bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán (2) Cuối tháng, kế toán thực... 152: Nguyên liệu, vật liệu Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của nguyên liệu, vật liệ theo giá gốc Kết cấu: Bên nợ: - Trị giá gốc của nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ - Số tiền điều chỉnh tăng khi đánh giá lại NVL - Trị giá nguyên vật liệu phát hiện thừa khi kiểm kê Bên có: - Trị giá gốc của nguyên vật liệu xuất dùng - Số điều chỉnh giảm do đánh giá lại nguyên vật liệu. .. những loại vật liệu và thiết bị được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản.Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản -Vật liệu khác: Là loại vật liệu không được xếp vào các loại trên,các vật liệu này do quá trình sản xuất loại ra như phế liệu, vật liệu thu hồi do thanh lý tài sản cố định... cần đảm bảo sự nhất quán trong niên độ kế toán và phải thuyết minh trong Báo cáo tài chính 2.3 Nội dung kế toán nguyên vật liệu theo chế độ kế toán hiện hành 13 Mỗi loại nguyên vật liệu có vai trò nhất dịnh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sự thiếu hụt một loại nguyên vật liệu nào đó có thể làm cho quá trình sản xuất bị ngưng trệ Việc hạch toán và cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông . Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta. Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta. 3 CHƯƠNG. nguyên vật liệu 64 3.3.1.3 Đánh giá nguyên vật liệu tại công ty 64 3.3.2. Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta 65 3.3.2.1 Kế toán chi wết nguyên vật liệu. Các hình thức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta 63 3.3.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty 63 3.3.1.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu tại công ty 63 3.3.1.2

Ngày đăng: 15/07/2015, 23:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w