1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, tại công ty công ty cổ phần xây dựng sơn trang

74 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 518,65 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM CƠ SỞ THANH HÓA KHOA KINH TẾ o0o CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, TẠI CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SƠN TRANG GVHD : BÙI THỊ KIM THOA SVTH : LẠI THỊ MAI MSSV : 10006223 LỚP : CDKT12BTH THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2013 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Kim Thoa LỜI CẢM ƠN Sau khi kết thúc đợt thực tập tốt nghiệp tại công ty Công ty Cổ phần Xây Dựng Sơn Trang em nhận thấy hình thức kế toán tại công ty có nhiều điểm sáng tạo và hiệu quả, góp phần thúc đẩy sự phát triển của công ty Được tiếp xúc với công tác kế toán thực tế tại công ty cho em nhận ra một điều : Kế toán là một công việc thực sự quan trọng trong việc quản lý và đưa ra các chiến lược của bất cứ một doanh nghiệp nào. Trong bất kỳ doanh nghiệp nào Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ cũng là một vấn đề quan trọng, chiếm một số lượng về tài chính lớn nếu công tác kế toán làm việc không hiệu quả thì sẽ là một nguyên nhân khiến thất thoát và không kiểm soát được tình hình nguyên vật liệu. Với những lý do trên em quyết định đi sâu vào vấn đề kế toán nguyên vật liệu trong bài chuyên để tốt nghiệp của mình. Sau khi hoàn thành bài chuyên để này trước tiên con xin cảm ơn bố mẹ, người đã sinh thành và nuôi dưỡng con , tạo những điều kiện tốt nhất cho con được như ngày hôm nay. Em xin chân thành cảm ơn sự tận tâm, tận tình giúp đỡ của giảng viên: Bùi Thị Kim Thoa đã hướng dẫn em làm bài này. Em sẽ luôn trân trọng và giữ gìn tình cảm đó. Trong quá trình làm bài em cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo khoa kinh tế trường Đại Học công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh , cán bộ nhân viên phòng kế toán công ty Công ty Cổ phần Xây Dựng Sơn Trang đã tạo điều kiện cho em được tiếp xúc với thực tế. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên TH: Lại Thị Mai MSSV: 10006223 Trang: 2 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Kim Thoa NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Thanh Hóa, tháng 05 năm 2013 Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên TH: Lại Thị Mai MSSV: 10006223 Trang: 3 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Kim Thoa NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN THỰC TẬP Sinh viên TH: Lại Thị Mai MSSV: 10006223 Trang: 4 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Kim Thoa MỤC LỤC Sinh viên TH: Lại Thị Mai MSSV: 10006223 Trang: 5 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Kim Thoa LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào cũng muốn tồn tai và đứng vững trên thị trường. Để có thể đứng vững được trên thị trường thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải đạt được hiệu quả cao trong lao động sản xuất kinh doanh tức là phải có lợi nhuận. Nhưng để đạt được lợi nhuận cao thì các doanh nghiệp cần phải hiểu rõ chính mình, làm sao để thành công và phát triển, làm sao để có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác tức là đòi hỏi một doanh nghiệp phải tạo ra được những sản phẩm mà uy tín của mình được giữ vững độ tin cậy cao tạo cho khách hang một sự tin tưởng khi làm ăn với nhau. Mặt khác doanh nghiệp cần chú trọng quan tâm đến các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất sao cho phù hợp, có hiệu quả nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, đúng tiêu chuẩn mà giá cả phải chăng. Có như thế thì mới thu hút được khách hàng và chiếm lĩnh thị trường hiện nay. Trong doanh nghiệp yếu tố cơ bản không thể thiếu được cho quy trình sản xuất đó là nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, nó là cơ sở tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm. Do đó chi phí về nguyên vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí để sản xuất ra sản phẩm, nó có tác động và quyết định rất lớn đến hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cần phải quản lý kinh cần quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu từ khâu thu mua đến khâu sử dụng, có như thế mới vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất – tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, vừa có biện pháp hữu hựu để chống mọi hiện tượng xâm phạm tài sản của đơn vị. Để làm được yêu cầu trên, các doanh nghiệp phải sử dụng các công cụ quản lý trong đó kế toán là một công cụ quản lý giữ vai trò trọng yếu nhất. Nhận thấy sự cần thiết của công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ” của Công ty Cổ phần xây dựng Sơn Trang. 2.Mục đích của đề tài: Sinh viên TH: Lại Thị Mai MSSV: 10006223 Trang: 6 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Kim Thoa Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn để có thêm sự hiểu biết, thông qua sự so sánh lý luận với thực tiễn để đánh giá những mặt đã làm và những mặt còn hạn chế. Từ đó, đưa ra phương pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán, nâng cao hiệu quả kinh tế. phục vụ cho việc quản lý doanh nghiệp được tốt hơn. 3.Đối tượng nghiên cứu Đề tài đi sâu nghiên cứu thực trạng kế toán Nguyên vật liệu của Xí nghiệp 1 bao gồm việc lập, luân chuyển chứng từ đến việc ghi sổ kế toán, tài khoản sử dụng từ khâu thu mua, nhập khi đến khâu bảo quản sử dụng Nguyên vật liệu và việc báo cáo kế toán về Nguyên vật liệu. 4.Phạm vi nghiên cứu. Giới hạn không gian: Tại Công ty Công ty Cổ phần Xây Dựng Sơn Trang Giới hạn thời gian: Tập trung nghiên cứu vào năm 2011 5.Phương pháp nghiên cứu. Để thực hiện khóa luận này trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: Phương pháp kế toán: Thông qua việc thu thập các chứng từ, hệ thống tài khoản kế toán sử dụng trong Công ty Công ty Cổ phần Xây Dựng Sơn Trang để ghi chép vào các chứng từ sổ sách, biểu mẫu có liên quan, sử dụng các sơ đồ hạch toán tổng quát về Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất làm cơ sở đối chiếu với thực trạng hạch toán ở Công ty Công ty Cổ phần Xây Dựng Sơn Trang - Phương pháp quan sát: Khảo sát thực tế - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu: Dựa vào số liệu tổng hợp thu thập được để tính toán các chỉ tiêu phản ánh tình hình cơ bản của nhà máy, trên cơ sở đó so sánh và rút ra nhận xét. - Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn ý kiến của các cán bộ lãnh đạo trong các lĩnh vực kinh tế tài chính, quản lý và sản xuất em đã thu thập được nhiều ý kiến vô cùng quý báu làm nền tảng để đưa ra những giải pháp hoàn thiện. - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập những số liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khóa luận. Sinh viên TH: Lại Thị Mai MSSV: 10006223 Trang: 7 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Kim Thoa 6.Kết cấu của đề tài + Chương 1: Cơ sở lý luận kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. + Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Công ty Cổ phần Xây Dựng Sơn Trang. + Chương 3: Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Công ty Cổ phần Xây Dựng Sơn Trang. Do thời gian và trình độ có hạn nên chuyên đề của em không tránh khỏi những sai sót. Mong quý thầy cô cùng các bạn góp ý kiến cho chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thanh hóa, ngày tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực hiện Sinh viên TH: Lại Thị Mai MSSV: 10006223 Trang: 8 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Kim Thoa CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 1.1. Khái niệm - Đặc điểm - Yêu cầu quản lý nguyên liệu vật liệu và nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu. 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu 1.1.1.1. Khái niệm Nguyên vật liệu là những tài sản thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất. 1.1.1.2. Đặc điểm Tham gia vào một chu kỳ sản xuất, thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng và chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị của sản phẩm được sản xuất ra. 1.2. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu. 1.2.1. Phân loại nguyên liệu vật liệu Có rất nhiều tiêu thức phân loại nguyên vật liệu nhưng thông thường kế toán sử dụng một số các tiêu thức sau để phân loại nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình theo dõi và phản ánh trên các sổ kế toán khác nhau - Nếu căn cứ vào công dụng chủ yếu, có thể chia nguyên vật liệu ra thành các nhóm sau: + Nguyên vật liệu chính: Bao gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm + Vật liệu phụ: bao gồm các loại vật liệu được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để nâng cao chất lượng cũng như tính năng, tác dụng của sản phẩm và các loại vật liệu phục vụ cho quá trình hoạt động và bảo quản các loại tư liệu lao động, phục vụ cho công việc lao động của công nhân. + Nhiên liệu: Bao gồm các loại vật liệu được dùng để tạo năng lượng phục vụ cho sự hoạt động của các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp cho sản . Sinh viên TH: Lại Thị Mai MSSV: 10006223 Trang: 9 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Kim Thoa + Phụ tùng thay thế: Bao gồm các loại vật liệu được sử dụng cho việc thay thế, sữa chữa các loại tài sản cố định lầmý móc, thiết bị, phương tiện vận tải, truyền dẫn. + Phế liệu: gồm các loại vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất ra sản phẩm và thanh lý TSCĐ nhưng có thể dùng lại hoặc bán ra ngoài. + Các loại vật liệu khác: Bao gồm các vật liệu không thuộc những loại vật liệu đã nêu trên như bao bì đóng gói sản phẩm, phế liệu thu hồi được trong quá trình sản xuất và thanh lý tài sản. Trường hợp căn cứ vào nguồn cung cấp vật liệu thì vật liệu được phân thành: + Vật liệu mua ngoài là vật liệu do doanh nghiệp mua ngoài mà có, thông thường mua của các nhà cung cấp. + Vật liệu tự sản xuất là loại vật liệu do doanh nghiệp sản xuất ra và sử dụng như là nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm. + Vật liệu thuê ngoài gia công là vật liệu mà doanh nghiệp không tự sản xuất ra, cũng không phải mua ngoài mà thuê các sở gia công. + Vật liệu nhận góp vốn liên doanh là vật liệu do các bên liên doanh góp vốn theo thoả thuận trên hợp đồng liên doanh. + Vật liệu được cấp là vật liệu do đơn vị cấp trên cấp theo qui định 1.2.2. Lựa chọn phương pháp hạch toán hàng tồn kho. Trong một doanh nghiệp chỉ được áp dụng một trong hai phương pháp kế toán hang tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ. Việc lựa chọn phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng tại doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm, tính chất, số lượng, chủng loại vật tư, hàng hóa và yêu cầu quản lý để có sự vận dụng thích hợp và phải được thực hiện nhất quán trong niên độ kế toán. 1.2.2.1.Phương pháp kê khai thường xuyên. Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán. Sinh viên TH: Lại Thị Mai MSSV: 10006223 Trang: 10 [...]... thng xuyờn tr nờn ph bin v d dng hn Sinh viờn TH: Li Th Mai MSSV: 10006223 Trang: 25 Chuyờn tt nghip Giỏo viờn hng dn: Bựi Th Kim Thoa CHNG 2: THC TRNG CễNG TC K TON NGUYấN LIU VT LIU TI CễNG TY CễNG TY C PHN XY DNG SN TRANG 2.1 Tng quan v cụng ty 2.1.1 Tờn cụng ty - Tờn cụng ty: Cụng ty c phn xõy dng Sn Trang - Tờn vit tt: Cụng ty Long Hoa - a ch tr s chớnh :Qung C - Sm Sn - Thanh Húa - S in thoi: 0372.670.575... nhõn viờn xut vic khen thng, l lut, tng lng cho cụng nhõn viờn 2.1.4 B mỏy qun lý k toỏn K toỏn trng Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán chi phí tiền kho lơng & giá thành K toỏn trng (1 ngi): ng thi l trng phũng k toỏn chu trỏch nhim v mi hot ng ti chớnh k toỏn v cụng tỏc ti chớnh k toỏn ca ton cụng ty + Xem xột cỏc yờu cu xin cp phỏt tin ca cỏc cỏ nhõn v n v + T chc kim tra thc hin ch ghi chộp ban u,... lờn 2.000.000.000 - Cụng ty c phn xõy dng Sn Trang tin hnh tng vn 2 nm mt ln nhm cng c tng cng sc mnh ti chớnh ca cụng ty Sinh viờn TH: Li Th Mai MSSV: 10006223 Trang: 26 Chuyờn tt nghip Giỏo viờn hng dn: Bựi Th Kim Thoa + Chng minh s phỏt trin ngy cng ln mnh v ng li kinh doanh m cụng ty ang theo ui l ỳng n + M rng quy mụ cụng ty , m rng th trng xõy dng Cụng ty c phn xõy dng Sn Trang luụn xem trng vic... nghip Giỏo viờn hng dn: Bựi Th Kim Thoa Cụng ty c phn xõy dng Sn Trang l loi hỡnh cụng ty TNHH DV v TM mt thnh viờn gúp vn Da trờn s vn ca mỡnh kinh doanh thu li nhun v t chu trỏch nhim v mi hot ng ca cụng ty trc phỏp lut.Cụng ty cú i ng cỏn b, cụng nhõn viờn c t chc tng i rừ rng v cht ch 2.1.3.1.C cu chung Giỏm c P.GĐ p.gđ Kinh doanh điều hành Phòng Phòng Kế Toán K thut k hoch i xõy dng s 1 Phòng Nhõn... tỏc k toỏn nguyờn vt liu ti cụng ty c phn xõy dng Sn Trang 2.2.1 c im nguyờn vt liu Cụng ty Cụng ty C phn Xõy Dng Sn Trang 2.2.1.1 ỏnh giỏ nguyờn vt liu: Khi ỏnh giỏ nguyờn vt liu, Cụng ty luụn tuõn th cỏc nguyờn tc sau: + Nguyờn tc giỏ gc + Nguyờn tc thn trng + Nguyờn tc nht quỏn + S hỡnh thnh tr giỏ vn thc t ca vt t Xỏc nh tr giỏ vn thc t nguyờn vt liu nhp kho: Cụng ty xõy dng s 8 Thng Long, nguyờn... viờn ang lm vic ti cụng tycú c hi phỏt trin bn thõn v nõng cao nng lc qun lý ca cụng ty Sinh viờn TH: Li Th Mai MSSV: 10006223 Trang: 27 Chuyờn tt nghip Giỏo viờn hng dn: Bựi Th Kim Thoa - Tp th cỏn b, cụng nhõn viờn nng ng nhit tỡnh, khụng ngng sỏng to, n lc xõy dng v phỏt trin cụng ty a cụng ty ngy cng ln mnh v vn xa hn 2.1.2.2 Nhim v - Hon thnh cỏc k hoch v mc tiờu ca cụng ty t ra m bo ỳng thi gian... thnh ca tng hng mc theo phng phỏp ó xỏc nh 2.1.5 Chớnh sỏch k toỏn ỏp dng ti cụng ty Hỡnh thc k toỏn ỏp dng ti cụng ty: Chng t ghi s - Da vo tỡnh hỡnh thc t ti cụng ty vi khi lng cụng vic k toỏn, ng thi cn c vo s lng v trỡnh nghip v ca nhõn viờn k toỏn, Cụng ty c phn xõy dng Sn Trang ó la chn hỡnh thc k toỏn phự hp vi cụng ty l chng t ghi s cú ng dng k thut tin hc ỏp dng cho doanh nghip mỡnh - c trng... ngy ca cụng ty, quyt nh cỏc vn liờn quan n hot ng ca cụng ty Sinh viờn TH: Li Th Mai MSSV: 10006223 Trang: 29 Chuyờn tt nghip Giỏo viờn hng dn: Bựi Th Kim Thoa - Phú giỏm c iu hnh: Lm nhin v ch o hng dn cỏc phũng ban, t chc thc hin cỏc mc tiờu, nhim v ca cụng ty ng thi l ngi trung gian gia ban qun lý cụng ty v cỏc phũng ban khỏc, tip nhn nhng kin ngh cng nh úng gúp vo hot ng ca cụng ty, tham mu cho... a ch, mó s thu Vic t mó khỏch hng c thc hin theo quy nh sau: Vi khỏch hng l n v bỏn: DNB + s th t (hoc tờn vit tt) VD: Cụng ty Xi mng Bm Sn DNB 001 Cụng ty TNHH Phỳ Thnh DNB 002 Cụng ty XD & TM H Trang DNB 003 Cụng ty vn ti Thu I DNB 004 Sinh viờn TH: Li Th Mai MSSV: 10006223 Trang: 36 ... i lp t in nc * Nhin v, chc nng ca cỏc phũng ban: - Giỏm c: L ngi i din phỏp nhõn ca cụng ty, i din l b V Th Hoa, t chc iu hnh, kim tra cỏc hot ng ca cụng ty, nhõn danh cụng ty ký kt cỏc hp ng T chc b mỏy qun lý, chun b cỏc ngun lc cn thit duy trỡ cỏc hot ng ca cụng ty Ch o cỏc b phn chin lc phỏt trin ca cụng ty, xem xet tỡnh hỡnh phự hpca h thng cht lng v quyt nh ci tin cht lng L ngi chu trỏch nhim . ty Công ty Cổ phần Xây Dựng Sơn Trang. + Chương 3: Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Công ty Cổ phần Xây Dựng Sơn Trang. Do thời gian và. Thoa 6.Kết cấu của đề tài + Chương 1: Cơ sở lý luận kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. + Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Công ty Cổ phần Xây. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM CƠ SỞ THANH HÓA KHOA KINH TẾ o0o CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, TẠI CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SƠN TRANG GVHD

Ngày đăng: 05/11/2014, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w