Xuất phát từ những vấn đề về lý luận và thực tiễn như vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh ” nhằm góp phần hoàn thi
Trang 1CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG
TY CP SXTM & ĐẦU TƯ VIỆT THANH
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành nội dung bài chuyên đề tốt nghiệp này, trước tiên em xin chânthành cảm ơn quý thầy cô khoa Kinh tế trường Đại học Công nghiệp Thành phố HồChí Minh đã hết lòng tận tâm truyền đạt những kiến thức cũng như những chuyên mônnghiệp vụ cho em để có thể ứng dụng vào thực tế Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới
cô Lê Thị Hồng Sơn, là người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo cho em trong suốt quá trìnhhoàn thành bài chuyên đề
Tiếp đó em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Công ty cổ phần sản xuấtthương mại và đầu tư Việt Thanh đã tiếp nhận em vào thực tập, em xin cảm ơn chị Kếtoán trưởng cùng các anh chị trong phòng Kế toán – Tài chính đã luôn giúp đỡ, tạomôi trường thân thiện, năng động trong lúc em thực tập tại Công ty Đặc biệt em xincảm ơn anh Phạm Văn Thành là người đã trực tiếp hướng dẫn em, truyền đạt cho emnhững kinh nghiệm thực tế quý báu và giúp đỡ em tận tình trong quá trình viết bàichuyên đề này
Đồng thời em xin cảm ơn bố mẹ và một số anh chị em, bạn bè thân là nhữngngười đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong thời gian thực tập
Sau cùng em xin kính chúc các thầy cô trường Đại học Công nghiệp Thành phố
Hồ Chi Minh, Ban Giám đốc cùng tập thể nhân viên Công ty cổ phần sản xuất thươngmại và đầu tư Việt Thanh thật nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Thanh Hoá, ngày … tháng … năm 2015
Giảng viên
Trang 4NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
Thanh Hoá, ngày … tháng … năm 2015
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Công ty CPSXTM & Đầu tư
Trang 6DANH MỤC SƠ
Sơ đồ 2.1: Hoạch toán doanh thu bán hàng 7
Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ hạch toán chiết khấu thương mại 8
Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ hạch toán hàng bán bị trả lại 8
Sơ đồ 2.4 : sơ đồ hạch toán giảm hàng bán 9
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ Hoạch toán giá vốn hàng bán ( theo phương pháp kê khai thường xuyên) 11
Sơ đồ 2.6: hạch toán GVHB theo phương thức tiêu thụ trực tiếp (KKĐK) 12
Sơ đồ 2.7 : hạch toán GVHB theo phương thức bán đại lý,kí gửi(KKĐ 12
Sơ đồ 2.8: Kế toán bán hàng theo phương thức bán trực tiếp 13
Sơ đồ 2.9: Kế toán bán hàng theo phương thức gửi hàng đi bán 13
Sơ đồ 2.10: Kế toán hàng gửi bán đại lý, ký gửi ở bên giao đại lý 14
Sơ đồ 2.11: Kế toán hàng gửi bán đại lý, ký gửi ở bên nhận đại lý 14
Sơ đồ 2.12 : Kế toán bán hàng chờ chấp nhận 15
Sơ đồ 2.13: Kế toán bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng 15
Sơ đồ 2.14: Kế toán bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp 16
Sơ đồ 2.15 : kế toán bán hàng theo phương thức tiêu thụ nội bộ 16
Sơ đồ 2.16 Sơ đồ trình tự ghi sổ NKC: 18
Sơ đồ 2.17 Sơ đồ trình tự ghi sổ nhật ký chứng từ 19
Sơ đồ 2.18 Sơ đồ trình tự ghi sổ nhât kí sổ cái 21
Sơ đồ 2.19 Sơ đồ trình tự ghi sổ chứng từ ghi sổ 22
Sơ đồ 2.20 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán 23
Sơ đồ 2.21:Mô h̀nh tổ chức bộ máy của công ty 26
Sơ đồ 2.22: Bộ máy kế toán của công ty CPSX – TM & ĐT Việt Thanh 29
Trang 7MỤC LỤCY
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP 1
1.1 Những vấn đề chung về kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp 1
1.1.1 Khái niệm bán hàng 1
1.1.2 Vai trò của bán hàng 1
1.1.3 Nhiệm vụ của bán hàng 2
1.1.4 Các phương thức bán hàng 2
1.1.5 Các phương thức thanh toán 6
1.2 Nội dung kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp 6
1.2.1 Chứng từ sử dụng 6
1.2.2 Tài khoản sử dụng 6
1.2.3 Phương pháp hạch toán 13
1.2.3.1 Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp 13
1.2.3.2 Kế toán bán hàng theo phương thức gửi hàng đi bán 13
1.2.3.3 Kế toán bán hàng theo phương thức gửi đại lý, ký gửi bán đúng giá hưởng hoa hồng 14
1.2.3.4 Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng chờ chấp nhận 15
1.2.3.5 Kế toán bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng 15
1.2.3.6 Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trả chậm, trả góp 16
1.2.3.7 Kế toán bán hàng theo phương thức tiêu thụ nội bộ 16
1.3 Các hình thức sổ sách kế toán 17
1.3.1 Hình Thức nhật ký chung 17
1.3.2.Hình thức Nhật ký chứng từ: 18
1.3.3 Hình thức nhật ký sổ cái 20
1.3.4 Hình thức chứng từ ghi sổ : 21
1.3.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CP SXTM & ĐẦU TƯ VIỆT THANH 24
2.1 Tổng quan về Công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh 24
Trang 82.1.1 Quá trình thành lập và phát triển của công ty CP SXTM & Đầu tư Việt
Thanh 24
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 25
2.1.3 Tình hình tổ chức của công ty CPSX & Đầu tư Việt Thanh 25
2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh 28
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán 28
2.2.2 Chính sách kế toán các ,phương pháp kế toán mà doanh nghiệp áp dụng 29
2.3 Thực trạng về kế toán bán hàng tại công ty CPSX – TM & ĐT Việt Thanh 31
2.3.1 Hình thức bán hàng tại công ty CPSX – TM & ĐT Việt Thanh 31
2.3.1.1 Phương thức bán hàng 31
2.3.1.2 Phương thúc thanh toán 32
2.3.2 Thực trạng về kế toán bán hàng tại công ty CPSX- TM Đầu tư Việt Thanh.32 2.3.2.1 Chứng từ sử dụng 32
2.3.2.2 Tài khoản sử dụng 32
2.3.2.3 Phương pháp hạch toán 33
2.3.2.4 Kết quả hoạt động bán hàng 51
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP SXTM & ĐẦU TƯ VIỆT THANH 71
3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán bán hàng tại Công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh 71
3.1.1 Ưu điểm 71
3.1.2 Nhược điểm 72
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng tại công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh 73
3.2.1 Sự cần thiết của việc hoàn thiện 73
3.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng tại công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
Trang 9có hiệu quả trong sản xuất, tiêu thụ và đầu tư
Để kế toán, đặc biệt là kế toán tiêu thụ sản phẩm phát huy hết vai trò và chứcnăng của nó, cần phải biết tổ chức công tác này một cách hợp lý, khoa học và thườngxuyên được hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu và điều kiện của từng doanh nghiệp
Mặt khác chúng ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới trong xu thế khu vực hoá
và toàn cầu hoá, vừa hợp tác vừa cạnh tranh, các doanh nghiệp Việt nam thuộc cácthành phần kinh tế cần trang bị cho mình lợi thế cạnh tranh để tồn tại và phát triển đó
là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ở trong nước với nhau và sự canh tranh giữacác doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp ngoài nước Nơi cạnh tranh xảy ratrên thị trường trong nước và cả trên thị trường ngoài nước
Do đó sự cần thiết phải tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm để giúp cho doanhnghiệp phát huy hết khả năng tiềm tàng là một nhu cầu cấp bách Vì nếu như doanhnghiệp không tiêu thụ được sản phẩm thì cho dù sản phẩm đó có tốt thế nào đi chăngnữa, doanh nghiệp có quy mô sản xuất hiện đại và lớn thế nào đi chăng nữa thì rồicũng bị xoá sổ trên thị trường
Xuất phát từ những vấn đề về lý luận và thực tiễn như vậy, tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: "Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh ” nhằm góp phần hoàn thiện tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp trong
điều kiện hiện nay
Trang 10Bố cục của chuyên đề gồm 3 chương
Chương 1 : Lý luận chung về công tác kế toán bán hàng tại Công ty CP
SXTM & Đầu tư Việt Thanh
Chương 2 : Thực trạng về tổ chức công tác kế toán bán hàng tại Công ty CP
SXTM & Đầu tư Việt Thanh
Chương 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng tại
Công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh
Trang 11CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN
HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP
1.1 Những vấn đề chung về kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm bán hàng
Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình hoạt động kinh doanh trong các doanhnghiệp thương mại Đây là quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá người mua
và doanh nghiệp thu tiền về hoặc được quyền thu tiền
Xét về góc độ kinh tế : Bán hàng là quá trình hàng hoá của doanh nghiẹp đựocchuyển từ hình thái vật chất (hàng) sang hình thái tiền tệ (tiền)
Quá trình bán hàng ở các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mạinói riêng có những đặc điểm chính sau đây:
Có sự trao đổi thoả thuận giữa người mua và người bán, nguời bán đống ý bán,người mua đồng ý mua , họ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền
Có sự thay đổi quyền sở hưu về hàng hoá: người bán mất quyền sở hữu, ngườimua có quyền sở hữu về hàng hoá đã mua bán Trong quá trình tiêu thụ hàng hóa, cácdoanh nghiệp cung cấp cho khách hàng một khối lượng hàng hoá và nhận lại củakhách hàng một khoản gọi là doanh thu bán hàng Số doanh thu này là cơ sở để doanhnghiệp xác định kết quả kinh doanh của mình
1.1.2 Vai trò của bán hàng
Thông qua việc hạch toán bán hàng, các nhà quản trị có thể biết được những sốliệu tổng hợp, chi tiết về quá trình tiêu thụ hàng hoá một cách chính xác đầy đủ như:Khối lượng tiêu thụ, doanh thu bán hàng, lợi nhuận…Đó cũng là cơ sở tin cậy giúpcho việc ra các quyết định kinh doanh cũng như có biện pháp khắc phục tồn tại, nângcao hiệu quả của công tác quản lí bán hàng Đồng thời kế toán bán hàng còn giúp nhàquản trị đánh giá được tình hình thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ, kế hoạch về doanhthu và lợi nhuận.vai trò vô cùng quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà cònđối với toàn bộ nền kinh tế quôc dân Đối với bản thân doanh nghiệp có bán được hàngthì mới có thu nhập để bù đắp những chi phí bỏ ra, có điều kiện để mở rộng hoạt độngkinh doanh ,nâng cao đời sống của người lao động ,tạo nguồn tích luỹ cho nền kinh tế
Trang 12quốc dân.
Đối với người tiêu dùng, doanh nghiệp thực hiện tốt khâu bán hàng sẽ giúp họtiêu dùng các sản phẩm một cách thuận lợi, thoả mãn tối đa nhu cầu của mìnhXét trêntầm vĩ mô, tổ chức tốt khâu bán hàng ở mỗi doanh nghiệp sẽ góp phần điều hoà cácmối quan hệ trong nền kinh tế thị trường như: quan hệ cung - cầu, quan hệ tiền – hàng,quan hệ sản xuất –tiêu thụ…đảm bảo sự cân đối trong từng ngành Ngoài những chứcnăng nói trên, công tác bán hàng là cơ sở để có kết quảkinh doanh Giữa bán hàng vàxác định kết quả kinh doanh có mối liên hệ hết sức mật thiết và tác động qua lại lẫnnhau Bán hàng là cơ sở để xác định kết quả kinh
1.1.3 Nhiệm vụ của bán hàng
- Ghi chép, phản ánh đầy đủ kịp thời khối lượng hàng hoá bán ra Quản lí
chặt chẽ tình hình biến động và dự trữ kho hàng từ đó phát hiện và có biện pháp xử
lí kịp thời hàng hoá ứ đọng
- Lựa chọn phương pháp xác định giá vốn hàng xuất bán và tính toán đúng
trị giá hàng xuất bán, xác định chi phí bán hàng, góp phần đưa ra kết quả bán hàng
đầy đủ, chính xác
- Kiểm tra, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng thường xuyên
để có có thể cung cấp thông tin cho lãnh đạo về việc thực hiện tiến độ tiêu thụ hàng hoá Từ đó lập kế hoạch tiêu thụ hàng hoá cho kì sau
- Phản ánh, ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản doanh thu , các
khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp Đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng
- Phản ánh tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tình
hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và tình hình phân phối kết quả các hoạt động
- Cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và
định kì phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định và
phân phối kết quả
1.1.4 Các phương thức bán hàng
Đặc điểm khác biệt cơ bản của doanh nghiệp thương mại và doanh nghiệp
sản xuất là doanh nghiệp thương mại không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, hàng hoá
mà đóng vai trò trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng Để hoạt động kinh doanh đạt
Trang 13hiệu quả, doanh nghiệp thương mại phải biết áp dụng linh hoạt các phương thức tiêuthụ sau:
Bán hàng theo phương thức tiêu thụ trực tiếp :
Phương thức tiêu thụ trực tiếp là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếptại kho (hay trực tiếp tại các phân xưởng không qua kho) của doanh nghiệp.Sốhàng khi bàn giao cho khách hàng chính thức được coi là tiêu thụ và người bánmất quyền sở hữu về số hàng này Người mua phải thanh toán hoặc chấp nhậnthanh toán số tiền hàng khi người bán đã giao hàng
- Bán buôn hàng hóa
Bán buôn hàng hóa là việc bán hàng cho các đơn vị thương mại khác hoặc bán chocác đơn vị sản xuất để tiếp tục sản xuất, thanh toán tiền hàng chủ yếu không dùngtiền mặt mà thông qua ngân hàng hoặc bằng các hình thức thanh toán khác Có haiphương thức bán buôn như sau :
Bán hàng qua kho : Nghĩa là hàng hóa đã được nhập vào kho của doanh
nghiệp rồi mới xuất bán, có thể vận dụng hai phương thức giao hàng qua kho:+ Phương thức chuyển hàng : là phương thức mà bên bán chuyển hàng cho bên muatheo địa chỉ ghi trên hợp đồng đã kí kết giữa hai bên Hàng hoá được coi là tiêu thụ
và bên bán mất quyền sở hữu đối với số hàng đó trongcáctrường hợp sau:
Doanh nghiệp nhận được tiền do khách hàng thanh toán
Khách hàng nhận được hàng và chấp nhận thanh toán một phần hay toàn
bộ cho số hàng đã chuyển giao
Khách hàng đã ứng trước tiền hàng với số hàng đã gửi đi bán
Hai bên thoả thuận thanh toán theo kế hoạch
+ Phương thức nhận hàng trực tiếp : là theo hình thức này hai bên kí hợp đồngtrong đó ghi rõ bên mua đến kho của bên bán nhận hàng Căn cứ vào hợpđồng kinh tế
đã kí, bên mua sẽ uỷ quyền cho người đến nhận hàng tại kho củadoanh nghiệp Khibên mua nhận được số hàng và kí xác nhận trên chứng từ bánhàng thì số hàng đókhông thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nữa, hàng đượccoi là tiêu thụ, doanhnghiệp hạch toán vào doanh thu Việc thanh toán tiền hàngcăn cứ trên hợp đồng đã kí,
có thể bên mua chấp nhận thanh toán ngay tiền hànghoặc chấp nhận nợ Chứng từ kếtoán áp dụng trong trường hợp này là hoá đơn giá
Trang 14trị gia tăng hoặc hoá đơn kiêm phiếu xuất kho có chữ kí của người nhận hàng.
Bán hàng vận chuyển thẳng : là trường hợp tiêu thụ hàng hoá không qua kho
của doanh nghiệp Doanh nghiệp thương mại (ở đây tạm gọi là người mua hàng thứ nhất) khi mua hàng và nhận hàng không đưa về nhập kho mà chuyển bán thẳng cho bên mua hàng thứ hai Theo phương thức này,hàng hoá sẽ được chuyển thẳng từ đơn
vị cung cấp đến đơn vị mua hàng không qua kho của đơn vị trung gian Phương thức bán hàng vận chuyển thẳng có hai hình thức thanh toán Bán buôn vận chuyển thẳng
có hai hình thức thực hiện:
Vận chuyển có tham gia thanh toán : Theo hình thức này ,hàng hoá đượchuyên thẳng về mặt thanh toán ,đơn vị trung gian vẫn làm nhiệm vụ thanh toán tiền hàng với đơn vị cung cấp và thu tiền của đơn vị mua
Vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: Theo hình thức này hàng hoá được vận chuyển thẳng ,về thanh toán ,đơn vị trung gian không làm nhiệm vụ thanh toán tiền với đơn vị cung cấp ,thu tiền của đơn vị mua.Tuỳ hợp đồng ,đơn vị trung gianđược hưởng một số phí nhất định ở bên mua hoặc bên cung cấp
Hình thức bán hàng thu tiền tập trung : là hình thức mà việc thu tiền và giao
hàng cho người mua tách rời nhau Khách hàng nhận giấy thu tiền, hoá đơn của nhân viên cửa hàng rồi đến nhận hàng tại quầy Cuối ngày, nhân viên căn cứ vào hoá đơn đểkiểm tra khối lượng hàng bán ra trong ngày
Hình thức bán hàng thu tiền trực tiếp : là hình thức mà nhân viên bán hàng
trực tiếp giao hàng và thu tiền của khách hàng Cuối ngày, nhân viên bán hàng nộp tiềncho thủ quỹ và làm giấy nộp tiền bán hàng, sau đó kiểm kê số hàng đã bán ra trong ngày
Bán hàng theo phương thức đại lý, ký gửi
Là phương thức mà bên chủ hàng – doanh nghiệp thương mại (gọi là bêngiao đại
Trang 15lí) xuất hàng cho bên nhận đại lí, kí gửi (gọi là bên đại lí) để bán Bên đạilí sẽ đượcnhận hoa hồng hay chênh lệch giá, đó chính là doanh thu của bên đại lí,kí gửi Khi chủhàng xuất giao hàng cho đại lí thì số hàng đó chưa được coi là tiêuthụ và vẫn thuộcquyền sở hữu của doanh nghiệp Chỉ khi nào bên đại lí đã thôngbáo bán được hànghoặc chấp nhận thanh toán cho bên chủ hàng thì khi đó mới xác định là tiêu thụ hànghoá
Bán hàng theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận
Là phương thức mà bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa chỉ ghi trong hợpđồng Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán Khi bên mua chấpnhận thanh toán hoặc thanh toán thì số hàng mới coi là tiêu thụ và bên bán mất quyền
sử dụng số hàng đó
Bán hàng theo phương thức tiêu thụ nội bộ
Tiêu thụ nội bộ là việc mua, bán sản phẩm, hàng hoá giữa đơn vị chính với cácđơn vị trực thuộc với nhau trong cùng một công ty, tổng công ty Ngoài ra, được coi làtiêu thụ nội bộ còn bao gồm khoán sản phẩm, hàng hoá, xuất biếu tặng, xutrả lương,thưởng, xuất dùng cho hoạt động sản xuất
Bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp
Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần Theo phương thức này khi giaohàng cho người mua thì số hàng đó đã được coi là tiêu thụ và doanh nghiệp không cònquyền sở hữu số hàng hoá đó Người mua thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua,
số thanh toán lần đầu này thấp hơn tổng số tiền mà người mua phải trả cho người bán
Số tiền còn lại người mua chấp nhận trả dần trong các kì tiếp theo sau đó và chịu một
Trang 16Theo phương thức này căn cứ vào hợp đồng kinh tế mà các bên mua và bên bán
đã thỏa thuận, hai bên tiến hàng trao đổi sản phẩm, vật tư, hàng hóa của mình cho nhautrên cơ sở ngang giá Như vậy, hàng gửi đi coi như bán và hàng nhập về coi như mua.Phương thức này có thể chia làm 3 trường hợp:
+ Xuất và lấy hàng ngay tại kho
+ Xuất hàng trước, lấy hàng hoá về sau
+ Nhận hàng trước, xuất hàng trả sau
1.1.5 Các phương thức thanh toán
Là khâu cuối cùng của quá trình bán hàng Bao gồm hai phương thức :
Phương thức trả ngay: Là phương thức thanh toán khi giao hàng cho bên mua,bên mua trả tiền ngay cho doanh nghiệp có thể thanh toán bằng tiền mặt hoặc thanhtoán qua ngân hàng
Phương thức trả chậm : Là phương thức bán hàng doanh nghiệp mất quyền sởhữu về hàng hóa được quyền đòi tiền bên mua Bên mua chưa thanh toán tiền chodoanh nghiệp, bên mua thanh toán vào thời gian sau
1.2 Nội dung kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp.
Phiếu nhập kho (Mẫu 01 – VT)
Các chứng từ thanh toán: Phiếu thu, giấy báo có, uỷ nhiệm thu…
Các chừng từ khác liên quan
1.2.2 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 511 : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Dùng để phản ánh
doanh thu của DN trong một kỳ kế toán từ các giao dịch và các nghiệp vụ bán hàng vàcung cấp dịch vụ TK 511 có 6 TK cấp hai:
Trang 17Tài khoản 5111 : Doanh thu bán hàng hóa
Tài khoản 5112 : Doanh thu bán các thành phẩm
Tài khoản 5113 : Doanh thu cung cấp dịch vụ
Tài khoản 5114: Doanh thu trợ cấp,trợ giá
Tài khoản 5117: Doanh thu kinh doanh BĐSĐT
Tài khoản 5118: Doanh thu khác
TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ: Dùng để phản ánh doanh thu của số sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán trong nội bộ doanh nghiệp TK 512 có 3 TK cấp hai:
Tài khoản 5121 : Doanh thu bán hàng hóa
Tài khoản 5122 : Doanh thu bán các thành phẩm
Tài khoản 5123 : Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 521,531,532 TK 511
Sơ đồ 2.1: Hoạch toán doanh thu bán hàng
K/c các khoản ghi giảm
doanh thu vào cuối kỳ
Doanh thu bán hàng theo giá bán không chịu thuế GTGT
TK111, 112,131…
TK152, 153,156TK333
TK33311
Tổng giá thanh toán (cả thuế)
Thuế GTGT theo
Thuế GTGT phải nộp
(theo phương pháp trực tiếp)
Doanh thu thực tế
bằng vật tư hàng hoá TK33311
Thuế GTGT được khấu trừ nếu có
TK334TK911
K/c doanh thu thuần về tiêu thụ Thanh toán tiền lương với CNV
bằng sản phẩm hàng hoá
Trang 18Tài khoản 521 : Chiết khấu thương mại
Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ hạch toán chiết khấu thương mại Tài khoản 531- Hàng bán bị trả lại
Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ hạch toán hàng bán bị trả lại
Trang 19Tài khoản 532- Giảm gúa hàng bán
Sơ đồ 2.4 : sơ đồ hạch toán giảm hàng bán.
Tài khoản 632 : Giá vốn hàng bán
Phương pháp tính trị giá hàng xuất kho
Giá vốn hàng bán là giá trị thực tế xuất kho của số sản phẩm, hàng hóa (hoặc baogồm chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán trong kỳ đối với doanh nghiệpthương mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành và đã được xácđịnh là tiêu thụ và các khoản chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh được tính vàogiá vốn hàng bán để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
Các phương pháp tính trị giá vốn hàng bán
Phương pháp bình quân gia quyền:
Phương pháp bình quân gia quyền 1 lần cuối kỳ:
Trị giá SP, HH tồn đầu kỳ + Trị giá SP, HH nhập trong kỳĐơn giá xuất kho =
Số lượng SP, HH tồn đầu kỳ + Số lượng SP, HH nhập trong kỳ
Trang 20Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn:
Trị giá thực tế SP, HH tồn kho sau mỗi lần nhậpĐơn giá xuất kho =
Số lượng SP, HH thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập
Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO):
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng được mua trước hoặc sảnxuất trước thì được xuất trước, và hàng còn lại cuối kỳ là hàng được mua hoặc sảnxuất ở thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tínhtheo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồnkho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còntồn kho
Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO):
Phương pháp này giả định là hàng được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuấttrước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là những hàng được mua hoặc sản xuất trước
đó Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàngnhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhậpkho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ
Phương pháp giá thực tế đích danh:
Theo phương pháp này sản phẩm, vật tư, hàng hoá xuất kho thuộc lô hàng nhậpnào thì lấy đơn giá nhập kho của lô hàng đó để tính Đây là phương án tốt nhất, nótuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế toán; chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thựctế.Giá trị hàng xuất kho đem bán phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra Hơn nữa, giá trịhàng tồn kho được phản ánh đúng theo giá trị thực tế của nó
Trang 21TK 156 TK 157 TK 632 TK156 Xuất kho hàng hoá Trị giá vốn hàng gủi Trị giá vốn hàng bán
Gủi đi bán được xác định đã tiêu thụ bị trả lại
Trị giá vốn của hàng hoá xuất bán
TK 111,112
Bán hàng vận chuyển thảng
TK 133Thuế GTGT
TK 152
Phân bổ chi phí thu mua cho hàng bán ra
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ Hoạch toán giá vốn hàng bán ( theo phương pháp kê khai
thường xuyên)
Trang 22Sơ đồ 2.6: hạch toán GVHB theo phương thức tiêu thụ trực tiếp (KKĐK)
Sơ đồ 2.7 : hạch toán GVHB theo phương thức bán đại lý,kí gửi(KKĐ
Trang 231.2.3 Phương pháp hạch toán.
1.2.3.1 Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp.
Sơ đồ 2.8: Kế toán bán hàng theo phương thức bán trực tiếp.
1.2.3.2 Kế toán bán hàng theo phương thức gửi hàng đi bán
Sơ đồ 2.9: Kế toán bán hàng theo phương thức gửi hàng đi bán.
Kết chuyển doanh thu thuần
Ghi nhận doanh thu bán hàng
Tổng giá thanh toán
Các khoản giảm trừ doanh thu
Kết chuyển toàn bộ các khoản giảm trừ DT
TK 33311
Trị giá vốn thực tế của hàng gửi bán
Doanh thu của hàng gửi bán
Trị giá vốn thực tế của hàng gửi bán đã bán
K/c DTT để xác định KQKD
Kết chuyển giá vốn hàng bán2.12.2
Trang 241.2.3.3 Kế toán bán hàng theo phương thức gửi đại lý, ký gửi bán đúng giá hưởng hoa hồng
Bên giao đại lý (chủ hàng).
Sơ đồ 2.10: Kế toán hàng gửi bán đại lý, ký gửi ở bên giao đại lý.
Bên nhận đại lý, ký gửi.
Sơ đồ 2.11: Kế toán hàng gửi bán đại lý, ký gửi ở bên nhận đại lý.
ký gửi
Kết chuyểngiá vốnhàng bán
Giá gốc củahàng gửibán đại lý
K/c doanhthu thuần
TK 33311
Trang 251.2.3.4 Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng chờ chấp nhận.
Sơ đồ 2.12 : Kế toán bán hàng chờ chấp nhận.
1.2.3.5 Kế toán bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng.
Sơ đồ 2.13: Kế toán bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng.
Trang 261.2.3.6 Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trả chậm, trả góp.
Sơ đồ 2.14: Kế toán bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp.
1.2.3.7 Kế toán bán hàng theo phương thức tiêu thụ nội bộ
Sơ đồ 2.15 : kế toán bán hàng theo phương thức tiêu thụ nội bộ.
Giá gốc hàng xuất bántheo phương thức trảchậm, trả góp
2.2
Thuế GTGTphải nộp
Thu tiền bán hànglần tiếp theo
2.1Tổnggiáthanhtoán
TK 515
2.3Ghi nhậndoanh thu
TK 3387
DT chưa thực hiện
Trang 271.3 Các hình thức sổ sách kế toán
1.3.1 Hình Thức nhật ký chung
+ Đặc điểm: Sổ Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian Số liệu ghi trên nhật ký sổ cái đượcdùng để làm căn cứ để ghi vào sổ cái
+ Sổ sách: Nhật ký chung bao gồm các loại sổ:
- Nhật ký chung
- Sổ Cái : tk 511, 521,
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
+ Trình tự ghi sổ: Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ
ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu
đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếuđơn vị có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp
vụ được ghi vào các sổ kế toán chi tiết liên quan
Trường hợp đơn vị mở sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng
từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt liênquan
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối số phátsinh Sau khi kiểm tra đối chiếu số khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợpchi tiết được dùng để lập Báo cáo Tài Chính
Trang 28Sơ đồ 2.16 Sơ đồ trình tự ghi sổ NKC:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
1.3.2.Hình thức Nhật ký chứng từ:
Đặc điểm: Nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các TK kết hợp với việc phân tích cácnghiệp vụ kinh tế đó theo TK đối ứng Nợ
+ Sổ sách: Hình thức nhật ký chứng từ gồm các loại sổ kế toán sau:
chi tiết
Sổ Cái(các TK511,632,641 )
Bảng tổng hợpchi tiết
Bảng cân đối sốphát sinh
Báo cáo tàichính
Trang 29Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
(Hóa đơn GTGT, phiếu chi,
phiếu thu, giấy thanh toán tạm ứng,…)
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
(các TK Các tk
511,521,632
Bảng tổng hợp chi tiết(các TK Các tk 511,521,632
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
SỐ 1, 2
Sổ cái (các TK Các tk 511,521,632,…)
Bảng kê
1, 2
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
mở NKCT dùng chung cho nhiều tài khoản thì trên NKCT có số phát sinh của mỗi tàikhoản được phản ánh riêng biệt ở một số dòng hoặc một số cột dành cho mỗi tàikhoản Trong mọi trường hợp số phát sinh bên có của mỗi tài khoản chỉ tập trung phảnánh trên một NKCT khác nhau, ghi Có các tài khoản có liên quan đối ứng Nợ với tàikhoản này và cuối tháng được tập hợp vào sổ cái từ các NKCT đó
Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thờigian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế
Sử dụng các mẫu sổ in sẵn có quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh
tế tài chính và lập báo cáo tài chính
Sơ đồ 2.17 Sơ đồ trình tự ghi sổ nhật ký chứng từ.
Trang 301.3.3 Hình thức nhật ký sổ cái
Đặc điểm: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự
thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kếtoán tổng hợp duy nhất là Nhật ký- sổ cái
+ Sổ sách: Nhật ký sổ cái bao gồm các loại sổ sau:
- Nhật ký- sổ cái
- Sổ, thẻ kế toán chi tiết
+ Trình tự ghi sổ: Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp
chứng từ gốc kế toán ghi vào nhật ký sổ cái, sau đó ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết
Cuối tháng phải khoá sổ và đối chiếu khớp đúng với số liệu giữa sổ nhật ký sổcái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ sổ, thẻ kế toán chi tiết)
Nhật ký sổ cái là hình thức kế toán trực tiếp, đơn giản, sử dụng ít tài khoản, sốlương phát sinh ít, phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, mô hình quản
lý chung một cấp, cần ít lao động kế toán
Trang 31Chứng từ kế toán(Hóa đơn GTGT, phiếu chi, phiếu
thu, ,…)
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại tiết(các TK 511, 521, Sổ, thẻ kế toán chi
138,…)
Bảng tổng hợp chi tiết(Các tk 511,521,632,
…)
NHẬT KÝ- SỔ CÁI(các TK 5111,521,)
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi cuối kỳĐối chiếu kiểm tra
Sơ đồ 2.18 Sơ đồ trình tự ghi sổ nhât kí sổ cái 1.3.4 Hình thức chứng từ ghi sổ :
+ Đặc điểm: Đây là hình thức kết hợp ghi sổ theo thời gian trên sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ với ghi sổ theo nội dung kinh tế trên Sổ cái
+ Sổ sách: Chứng từ ghi sổ bao gồm các loại sổ sau:
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái : : tk 511, 521,
- Sổ, thẻ kế toán chi tiết
+ Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán
lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi
sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lậpchứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Trang 32Chứng từ kế toán
(Hóa đơn GTGT, phiếu chi,
phiếu thu, giấy thanh toán
tạm ứng,…)
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi
tiết(các TK Các tk 511,521,632 )
Bảng tổng hợp chi tiết(các TK Các tk 511,521,632 )
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Sổ cái(các TK Các tk 511,521,632 )
Số đăng ký chứng từ
ghi sổ
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chínhphát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh Nợ, Có và
số dư của từng tài khoản trên sổ cái, căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.Sau khi đối chiếu đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết, lập cácbáo cáo tài chính
Hình thức chứng từ ghi sổ thích hợp với mọi loại quy mô của Doanh nghiệp, kếtcấu sổ sách đơn giản, dễ ghi chép, phù hợp với cả kế toán thường và kế toán máy
Ghi cuối kỳĐối chiếu kiểm tra
Sơ đồ 2.19 Sơ đồ trình tự ghi sổ chứng từ ghi sổ
Trang 33PHẦN MỀM KẾ TOÁN
Sổ chi tiết
Sổ tổng hợp
Sổ kế toán
1.3.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính
Hằng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra , dduwocwj dùng làm căn cứ ghi sổ,xác định tàikhoản ghi Nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng,biêu đãđược thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán
Theo quy định của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kếtoán tổng hợp (sổ cái, ) và các sổ ,thẻ kế toán chi tiết liên quan
Cuối tháng,kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính.Việcđối chiếu giữa số liệu tổng hợp và số liệu chi tiể được thực hiện tự động và luôn đảmbảo chính xác, trung thực theo thông tin đã nhập trong kỳ.Người làm kế toán có thểkiểm tra,đối chiếu giữu sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy
Cuối tháng,cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghibằng tay
Sơ đồ 2.20 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán
trên máy vi tính
Trang 34Chú thích: Nhập số liệu hằng ngày
In số, báo cáo cuối kỳ, cuối nămĐối chiếu kiểm tra
Trang 35CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI
CÔNG TY CP SXTM & ĐẦU TƯ VIỆT THANH
2.1 Tổng quan về Công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh.
2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển của công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh.
Tên doanh nghiệp
Tên đầy đủ : Công ty cổ phần sản xuất thương mại và đầu tư Việt Thanh
Tên viết tắt : VITHAGRCO
Tên TA : Viet Thanh manu facture trading and in vestment jiont – stock companyTrụ sở công ty : Công ty cổ phần sản xuất thương mại và đầu tư Việt Thanh có 2
cơ sở sản xuất:
Số 355- Đường Bà triệu-P.Đông Thọ –Tp Thanh Hóa-tỉnh thanh Hóa
Cơ sở 2 : số 3 đương Nguyễn Trãi- P.Phú sơn- Tp Thanh Hóa
Sự hình thành và phát triển của công ty
Công ty CPSXTM & Đầu tư Việt Thanh trước kia là xí nghiệp may Thanh Hàthuộc công ty xuất nhập khẩu Thanh Hóa hay còn gọi là IMEXCO
Căn cứ theo quyết định số 60/QĐ - UB Ngày 12/01/1999 của chủ tịch UBNDTP.Thanh hóa về việc chuyển XN may Thanh Hà thành công ty LD may XK ViệtThanh
Căn cứ theo QĐ số 789/QĐ - UB Ngày 04/07/2001 của chủ tịch UBNDTP.Thanh hóa về việc chuyển quyền quản lí công ty LD may XK Việt thanh cho tổngcông ty dệt may Việt Nam
Căn cứ QĐ số 507/TCT Ngày 23/07/2002 của tổng công ty dệt may Việt Nam
Trang 36về việc giao nhiệm vụ cho công ty may Đức Giang Hà Nội quản lý và điều hành công
ty LD may XK Việt thanh
Căn cứ theo QĐ số 373/QĐ - TĐ DMVN chuyển công ty LD may XK ViệtThanh thành công ty CP SXTM & Dỗy tư Việt Thanh
qua 13 năm thành lập và phát triển với hơn 30 tỷ vốn điều lệ , tổng diện tích củahai cơ sở là 22.600m2 có 4.500m2 nhà xưởng sản xuất, hơn 600 cán bộ công nhân viên,
500 máy móc thiết bị các loại Được tổ chức thành 2 xí nghiệp sản xuất với 16 chuyềnmay hiện đại.Công ty đã mạnh dạn đầu tư , mua sắm ,nâng cấp thêm nhiều trang thiết
bị dây chuyền hiện đại nhằm mở rộng sản xuất đáp ứng mọi đòi hỏi khắt khe của thịtrường trong và ngoài nước Nhờ có chính sách kinh tế mở của đảng và nhà nướccùng với sự cố gắng phấn đấu của cán bộ công nhân viên trong toàn thể công ty nênhoạt động SXKD của công ty càng ngày càng lớn mạnh và có hiệu quả, doanh thukhông ngừng tăng lên, Mỗi năm đạt từ 6-8 triệu USD.Sản phẩm của công ty ngày càng
đa dạng, phong phú, nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn tteen thị trường trong nước và thếgiới như EU, Mỹ, Nhật Bản Tỷ trọng hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trên tổng sảnlượng mà công ty sản xuất ra.Vì vậy hoạt động của công ty cũng ngày càng được nângcao về kỹ thuật nghiệp vụ cũng như quy mô sản xuất
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
Công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh có hình hoạt động là sx- kd –xuấtnhập khẩu với các loại sản phẩm chủ yếu như quần áo bò,quần áo sơ mi,bò dài, sơ micao cấp,áp jacket, áo khoác các loại Đặc điểm công ty chủ yếu là gia công các mặthàng may mặc theo đơn đặt hàng nên quá trình sản xuất thường mang tính hàng loạt,
số lượng sp lớn, chu kỳ ngắn xen kẽ sp phải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biếnphức tạp kiểu liên tục theo một trình tự nhất định từ cắt-may-là đóng gói-đóng thùng-nhập kho
Công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh là công ty sx , đôi tượng vải đượccawstmay thành nhiều mặt hàng khác nhau,nó phụ thuộc vào số lượng chi tiết của mặthàng đó
2.1.3 Tình hình tổ chức của công ty CPSX & Đầu tư Việt Thanh
Là 1 công ty cổ phần với 2 sáng lập viên là công ty mau Đức Giang Hà Nội vàcông ty XK Thanh Hóa gồm 6 thành viên : 1 người là chủ tịch HĐQT là tổng giám đốc
Trang 37tập đoàn Dệt may Việt Nam, 2 phó chủ tịch HĐQT quản trị mỗi bên 1 người , còn lại
là các ủy viên HĐQT đồng thời mỗi bên cử ra mootij thành viên trong ban kiểm soát
Bộ máy quản lý được sắp xếp như sau :
Bộ phận gián tiếp : được sắp xếp thành 4 phòng ban : phòng tổ chức hành chính.Phòng kế toán, phòng kế hoạch XNK, phòng kỹ thuật
Bộ phận trực tiếp gồm : xí nghiệp I, xí nghiệp II
Sơ đồ 2.21: Mô h̀nh tổ chức bộ máy của công ty
Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị : là người đại diện cho công ty, chịu trách nhiệm
trước Pháp luật cùng những quy định của Nhà Nước và trước HĐQT Giám đốc cóquyền điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh tới từng phòng và có quyền uỷ
Hội đồng quản trịCễng ty
GIÁM ĐỐC
P.k ế hoạch vật tưPh̉ong
Kỹ thuật
P K ế toánTài chính
P.tổ chức hành chính - lao
động tiền lương
Nhà máyMay số 2
Nhà máy may
số 1
C ắt 2Xưởng
may 2
C ắt 1Xưởng
may 1
Phó giám đốc
Ban kiểm soát
Trang 38quyền ký duyệt những quyết định quan trọng trong công ty khi gặp những công việcđột xuất cho Phó giám đốc
Ban kiểm soát : trwucj thuộc HĐQT ,Trưởng ban kiểm soát là thành viên HĐQT
có thể kiêm nhiệm những công tác quản lý khác trong nhiệm kỳ Ban kiểm soat thựchiện chứ năng kiểm tra, giám sát mọi hoạt động SXKD Ban kiểm soát độc lập không
lệ thuộc vào bộ máy điều hành sản xuất
Giám đốc: Là người điều hành đại diện pháp nhân của công ty và chịu trách
nhiệm cao nhất về toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh trong Công ty Giám đốc điềuhành Công ty theo chế độ thủ trưởng, có quyền quyết định cơ cấu bộ máy quản lý củacông ty theo nguyên tắc tinh giảm gọn nhẹ, có hiệu quả
Phó giám đốc: Là người giúp đỡ giám đốc chỉ đạo các công tác cụ thể như kỹ
thuật, công nghệ, công tác maketinh, khai thác htị trường và giải quyết các công việcthay giám đốc khi có uỷ quyền
Phòng tổ chức hành chính- lao động: có nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện bộ
máy tổ chức công ty phù hợp với yêu cầu tổ chức kinh doanh, xây dựng và tổ chứcthực hịên các kế hoạch về lao động tiền lương, giải quyết chính sách cho người laođộng
Phòng kế toán tài chính: có nhiệm vụ khai thác và tiếp cận các đơn đặt hàng và
hợp đồng kinh tế, theo dõi và đôn đốc kế hoạch thực hiện từ đó thiết lập và bóc táchbản vẽ, triển khai xuống từng phân xưởng
Phòng kế hoạch- xuất nhập khẩu : tham mưu cho GĐ công ty về toàn bộ công
tác xây dựng kế hoạc tổ chức SX chung trong phạm vi toàn công ty Làm thủ tục cầnthiết để XNK vật tư hàng hóa trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Điều tranắm bawsnt thị truownhf, giám sát hợp đồng trên cơ sở đó lập kế hoạch Sx, thực hiênnhiệm vụ cung ứng vật tư hàng hóa phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ sp.Xây dựng giábán sản phẩm của thị trường nội địa Tổ chức đào tạo ,theo dõi va kiểm tra tình hìnhthực hiện kế hoạc sản xuất
Phòng kĩ thuật : Trên cơ sở kế hoach sx tổ chức công tác chuẩn bị phục vụ sx
như nghiên cứu ,thiết kế,giác mẫu, quy trình sx và chế thử các sp theo yêu cầu củakhách hàng va thị hiếu của người tiêu dùng.Xây dựng và kiểm tra việc thực hiện quytrình công nghệ đối với tất cả các sp được sx,xây dựng định mức tiêu hao vật tư phù
Trang 39hợp với yêu cầu sp định mức ,yêu cầu của khách hàng và mang lại lợi ích cho côngty.Tổ chức công tác quản lý sx về kỹ thuật và chất lượng sp, tổ chức hợp lí đội nguckiểm tra chất lượng sản phẩm, việc thực hiện quy trình công nghệ, xây dựng và đưa racác biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tiến hành tốt công tác quản lý chấtlượng sp.
Các phân xưởng sản xuất: Đứng đầu là các quản đốc có nhiệm vụ tôt chức thực
hiện kế hoạch sản xuất của công ty giao đảm bảo chát lượng và số lượng sản phẩm làm
ra Sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị được giao
2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh bộ máy kế toán của công tyđược tổ chức theo hình thức tập trung Toàn bộ công việc kế toán được tập trung tạiphòng kế toán của công ty
Bộ máy kế toán ở công ty trực tiếp theo dõi và hạch toán những phần việc nắmchắc tình hình tài chính về vốn, về tài sản của công ty
Tổ chức kế toán để phát huy được vai trò, nhiệm vụ cung cấp thông tin, đồngthời kết quả mà hệ thống kế toán DN tổ chức ra phải đem lại phải nhiều hơn so với chiphí phục vụ cho bản thân nó.Nội dung mọi khâu công việc đều do bộ phận kế toán DNđảm nhận
Phòng kế toán của đơn vị gồm 5 người :
- Kế toán trưởng : 1 người
- Kế toán thanh toán công nợ : 1 người
- Kế toán vật tư,giá thành,tiêu thu : 1 người
- Kế toán theo dõi TSCĐ- CCDC : 1 người
- Kế toán theo dõi SX cắt BTP : 1 người
Trang 40Sơ đồ 2.22: Bộ máy kế toán của công ty CPSX – TM & ĐT Việt Thanh
Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo:
Quan hệ hỗ trợ:
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
Kế toán trưởng: Phụ trách kế toán, là người đứng đầu phòng kế toán- tài vụ, phụ
trách chung tổng hợp thực hiện chức năng và nhiệm vụ kế toán tại Công ty theo quychế phân cấp quản lý của Giám đốc công ty
Kế toán thanh toán công nợ : Theo rõi chặt chẽ tình hình tiêu thụ và thanh toán
các công nợ, theo dõi bằng giá trị số dư và biến động trong kỳ của từng loại tiền mặt,tiền gửi ngân hàng của Công ty
Kế toán vật tư,giá thành,tiêu thụ : có trách nhiệm theo dõi việc xuất nhập tồn,
nguyên vật liệu của công ty và việc hạch toán nội bộ,Theo dõi đối với việc tính giáthành và khâu tiêu thụ sản phẩm và chi nhánh đại lý
Kế toán theo dõi TSCĐ - CCDC : là người chịu trách nhiệm theo dõi về khấu
hao,nguyên giá TSCĐ - CCDC trong đơn vị,hàng năm lập bảng phân bổ khấu haoTSCĐ trong đơn vị và phân bổ CCDC trong đơn vị
Kế toán theo dõi SX cắt bán thành phẩm : là người hạch toán về số bán thành
phẩm trong tháng của đơn vị từ đó cung cấp cho kế toán tính giá thành đơn vị sảnphẩm xuất bán trong đơn vị
2.2.2 Chính sách kế toán các ,phương pháp kế toán mà doanh nghiệp áp dụng
- Chế dộ kế toán : thực hiện chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo QĐ số
Kế toán theo dõi
SX cắt BTP