1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP SXTM & ĐẦU TƯ VIỆT THANH

93 589 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 603,14 KB

Nội dung

Chính vì vậy em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: " Hoàn Thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh " làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp được ch

Trang 1

KHOA KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP SXTM & ĐẦU TƯ VIỆT THANH

Giảng viên HD: TH.S LÊ THỊ HỒNG SƠN Sinh viên TH : LÊ HỒNG THỊNH

MSSV : 12003803

Lớp : CDKT14BTH

THANH HÓA - NĂM 2015

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành nội dung chuyên đề tốt nghiệp này, đầu tiên em xin gửi lời cảm

ơn tới quý thầy cô khoa kinh tế trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM cơ sở Thanhhóa đã tận tâm truyền đạt những kiến thức cũng như những chuyên môn nghiệp vụ cho

em để có thể ứng dụng vào thực tế Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s

Lê Thị Hồng Sơn đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo cho em trong suốt quá trình thực tập

và hoàn thành bài báo cáo

Tiếp đó em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Công ty CPSX-TM & ĐTViệt Thanh đã tiếp nhận em, em xin chân thành cảm ơn phòng Kế toán -Tài chínhcông ty đã luôn giúp đỡ, tạo môi trường thân thiện, năng động tận tình giúp đỡ emtrong thời gian hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Là một sinh viên chưa có kinh nghiệm thực tế nhưng qua thời gian thực tập ởcông ty em đã rút ra đươc nhiều kinh nghiệm bổ ích giúp em rất nhiều trong việc nắmvững liên hệ thực tế, giúp em hệ thống lại kiến thức đã học ở trường, có thêm nhiềukinh nghiệm thực tiễn trong quá trình thực hiện tốt chuyên đề tốt nghiệp Với điều kiệnthời gian có hạn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên nên chuyên đề

sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiếncủa các thầy cô cùng toàn thể các bạn để em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức củamình, phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các quý thầy

cô và Công ty đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này Emxin chân thành cảm ơn!

Ngày … tháng…năm 2015SINH VIÊN THỰC HIỆN

Lê Hồng Thịnh

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Thanh Hoá, ngày … tháng … năm 2015 Giảng viên SVTH: Lê Hồng Thịnh – MSSV: 12003803- Lớp CDKT14BTH

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN

Thanh Hoá, ngày … tháng … năm 2015

Trang 5

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thương xuyên 11

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 13

Sơ đồ 2.1 Mô h̀nh tổ chức bộ máy của công ty 23

Sơ đồ 2.2: Bộ máy kế toán của công ty CPSX – TM & ĐT Việt Thanh 26

Sơ đồ 2.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NKC tại công ty 28

Sơ đồ 2.4 Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song 31

SVTH: Lê Hồng Thịnh – MSSV: 12003803- Lớp CDKT14BTH

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1

1.1 Những vấn đề chung công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 1

1.1.1 Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ và yêu cầu quản lý của NVL trong quá trình sản xuất 1

1.1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 3

1.1.2.1 Phân loại Nguyên vật liệu 3

1.1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu 4

1.1.3 Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu 7

1.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 9

1.2.1 Chứng từ sử dụng 9

1.2.2.Tài khoản sử dụng 10

1.2 3 Phương pháp hạch toán 10

1.2.4 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 14

1.3 Sổ sách kế toán 16

1.3.1 Hình Thức nhật ký chung 16

1.3.2 Hình thức chứng từ ghi sổ 17

1.3.3 Hình thức nhật ký chứng từ 17

1.3.4 Hình thức nhật kí – sổ cái 18

1.3.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP SXTM & ĐẦU TƯ VIỆT THANH 20

2.1 Tổng quan về Công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh 20

2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển của công ty 20

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 21

2.1.3 Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất 22

2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh 25

Trang 7

2.2.2 Chính sách kế toán và các phương pháp kế toán mà doanh nghiệp áp dụng 262.3 Thực trạng về công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công Ty CPSXTM & Đầu Tư Việt Thanh 292.3.1 Các hình thức về kế toán về vật liệu tại công ty CPSXTM & Đầu Tư Việt Thanh 29

2.3.1.1 Đặc điểm của vật liệu tại công ty CPSXTM & Đầu Tư Việt Thanh 29

2.3.1.2 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu tại công ty 292.3.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công Ty CPSXTM & Đầu Tư Việt Thanh 312.3.2.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty 312.3.2.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty 32

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP SXTM & ĐẦU TƯ VIỆT THANH 58

3.1 Đánh giá thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh 583.1.1 Ưu điểm 583.1.2 Nhược điểm 593.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CPSXTM & Đầu tư Việt Thanh 613.2.1 Sự cần thiết để hoàn thiện 613.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty

CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh 61

KẾT LUẬN 66

SVTH: Lê Hồng Thịnh – MSSV: 12003803- Lớp CDKT14BTH

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦU

Một trong những nhân tố có tính chất quyết định tới giá bán và chất lượng sảnphẩm là chi phí sản xuất Tiết kiệm chi phí sản xuất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sảnphẩm đó là cơ sở quan trọng để doanh nghiệp có thể giảm giá bán, tăng khả năng cạnhtranh trên thị trường, tăng lợi nhuận thu được Để đạt được được mục đích này các đơn vịphải quan tâm đến các khâu của quá trình các khâu của quá trình sản xuất kể từ khi bỏvốn ra đến khi thu vốn về

Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố không thể thiếu được của quá trình sảnxuất đó là tư liệu lao động chủ yếu cấu thành niên thực thể sản phẩm Chi phí về nguyênvật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpsản xuất Chỉ cần sự biến động nhỏ về chi phí cũng là ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm,đến lợi nhuận thu được Do đó nếu tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu thì đây là mộttrong những biện pháp hữu hiệu nhất để doanh nghiệp có thể đạt đựơc mục đích củamình Muốn vậy có một chế độ quản lý và sử dụng nguyên vật liệu hợp lý khoa học, cócông hạch toán vật liệu phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp là rất cần thiết

Là một Công ty may hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gaygắt của nhiều doanh nghiệp trong ngành may trong cả nước, Công ty CP SXTM & Đầu

tư Việt Thanh cũng đứng trước một vấn đề bức xúc trong công tác quản lý và sử dụngnguyên vật liệu

Trong những năm qua được tiếp thu về một lý luận của các thầy cô giáo trườngĐại học CN TP HCM và qua quá trình thực tại Công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh,

em nhận thấy vai trò quan trọng của kế toán, đặc biệt là kế toán vật liệu đối với công tácquản lý của công tác của xí nghiệp

Sau thời gian đi sâu tìm hiểu công tác kế toán vật liệu ở Công ty CP SXTM & Đầu

tư Việt Thanh, em đã nhận thấy những ưu điểm và những mặt còn hạn chế Chính vì vậy

em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: " Hoàn Thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh " làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp

Chuyên đề tốt nghiệp được chia thành 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về công tác kế toán vật liệu trong các doanh nghiệp sản

xuất

Trang 9

Việt Thanh.

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công

ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh

Trang 10

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG

DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Những vấn đề chung công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất

1.1.1 Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ và yêu cầu quản lý của NVL trong quá trình sản xuất

Khái niệm

Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là những đối tượng lao động thểhiện dưới dạng vật hoá, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vậtchất cấu thành nên thực thể sản phẩm Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh,nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định, bị tiêu haotoàn bộ và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển toàn

bộ một lần vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mới làm ra

Vai trò của NVL trong quá trình sản xuất

Trong các Doanh nghiệp sản xuất (công nghiệp, xây dựng cơ bản) vật liệu là một

bộ phận của hàng tồn kho thuộc TSCĐ của Doanh nghiệp Mặt khác, nó còn là nhữngyếu tố không thể thiếu, là cơ sở vật chất và điều kiện để hình thành nên sản phẩm

Chi phí về các loại vật liệu thường chiếm một tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi phísản xuất và giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp sản xuất Do đó vật liệu khôngchỉ quyết định đến mặt số lượng của sản phẩm, mà nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng sản phẩm tạo ra NVL có đảm bảo đúng quy cách, chủng loại, sự đa dạng thì sảnphẩm sản xuất mới đạt được yêu cầu và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng caocủa Xã hội

Như ta đã biết, trong quá trình sản xuất vật liệu bị tiêu hao toàn bộ không giữnguyên được hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó chuyển một lần toàn bộ vào giá trịsản phẩm mới tạo ra Do đó, tăng cường quản lý công tác kế toán NVL đảm bảo việc sửdụng tiết kiệm và hiệu quả nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăngthu nhập cho Doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng Việc quản lý vật liệu phải bao gồmcác mặt như: số lượng cung cấp, chất lượng chủng loại và giá trị Bởi vậy, công tác kế

Trang 11

toán NVL là điều kiện không thể thiếu được trong toàn bộ công tác quản lý kinh tế tàichính của Nhà nước nhằm cung cấp kịp thời đầy đủ và đồng bộ những vật liệu cần thiếtcho sản xuất, kiểm tra được các định mức dự trữ, tiết kiệm vật liệu trong sản xuất, ngănngừa và hạn chế mất mát, hư hỏng, lãng phí trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất.Đặc biệt là cung cấp thông tin cho các bộ phận kế toán nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ kếtoán quản trị.

Nhiệm vụ của kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

Từ những đặc điểm và yêu cầu quản lý tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán làđiều kiện không thể thiếu được trong quản lý Kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sảnxuất cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Thực hiện việc đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu quản

lý thống nhất của Nhà nước và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp

- Tổ chức tốt chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phương pháphàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu về tìnhhình hiện có và số lượng tăng giảm vật liệu trong sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệukịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Tham gia việc đánh giá phân tích tình hình thực hiện kế hoạch thu mua, tình hìnhthanh toán với người bán, người cung cấp và tình hình sử dụng vật liệu trong quá trìnhsản xuất kinh doanh

Trên đây là những yêu cầu về kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất Để cụthể hoá các yêu cầu đó cần phải đi sâu thực hiện nội dung công tác tổ chức kế toánnguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu

Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chưa phát triển, nguồn cung cấp nguyên vậtliệu chưa ổn định, do đó yêu cầu công tác quản lý nguyên vật liệu phải toàn diện ở tất cảcác khâu, từ khâu thu mua bảo quản đến khâu sử dụng

- Ở khâu thu mua: mỗi loại vật liệu có tính chất lý hoá khác nhau, công dụng và tỉ

lệ hao hụt khác nhau do đó thu mua phải làm sao cho đủ số lượng, đúng chủng loại, phẩmchất tốt, giá cả hợp lý, chi cho phép hao hụt trong định mức, đặc biệt quan tâm đến chiphí thu mua nhằm hạ thấp chi phí

- Ở khâu dự trữ: Đối với doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối thiểu, tối

đa để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh bình thường, không bị ngừng trệ gián

Trang 12

đoạn do cung cấp không kịp thời hoặc gây tình trạng ứ đọng do dự trữ quá nhiều.

- Ở khâu dự trữ: Cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng

và sử dụng vật liệu trong sản xuất kinh doanh Cần sử dụng vật liệu hợp lý tiết kiệm trên

cơ sở định mức và dự đoán chi Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phísản xuất, giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp

Do công tác quản lý vật liệu có tầm quan trọng như vậy nên việc tăng cường quản

lý vật liệu là rất cần thiết Phải luôn cải tiến công tác quản lý vật liệu cho phù hợp vớithực tế sản xuất coi đây là yêu cầu cần thiết đưa công tác quản lý vật liệu vào nề nếpkhoa học

1.1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu.

1.1.2.1 Phân loại Nguyên vật liệu.

Căn cứ theo tính năng sử dụng.

Vật liệu có thể được chia thành các nhóm sau:

- Nguyên vật liệu chính: Đối với các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu

chính là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm

- Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không

cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm mà có thể kết hợp với nguyên vật liệu chínhlàm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, làm tăng thêm chất lượng hoặc giá trị

sử dụng của sản phẩm

- Nhiên liệu: Là một loại vật liệu phụ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá

trình sản xuất Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng như xăng, dầu , ở thể rắn như các loạithan đá, than bùn và ở thể khí như gas

- Phụ tùng thay thế: Là những vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sữa chữa máy

móc thiết bị, tài sản cố định, phương tiện vận tải

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu, thiết bị dùng trong

xây dựng cơ bản như gạch, cát, đá, ximăng, sắt, thép, bột trét tường, sơn Đối với thiết

bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kếtcấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản

- Phế liệu: Là những phần vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồi được (bên

cạnh các loại thành phẩm) trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Vật liệu khác: bao gồm những loại vật liệu chưa kể ở trên như bao bì, vật đóng

gói và các loại vật tư đặc chủng khác

Trang 13

Căn cứ vào nguồn cung cấp

Kế toán có thể phân loại nguyên vật liệu thành các nhóm khác nhau như:

- Nguyên vật liệu mua ngoài: Là nguyên vật liệu do doanh nghiệp mua ngoài mà

có, thông thường mua của các nhà cung cấp

- Vật liệu tự chế biến: Là vật liệu do doanh nghiệp sản xuất ra và sử dụng như là

nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm

- Vật liệu thuê ngoài gia công: Là vật liệu mà doanh nghiệp không tự sản xuất,

cũng không phải mua ngoài mà thuê các cơ sở gia công

- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh: Là nguyên vật liệu do các bên liên

doanh góp vốn theo thoả thuận trên hợp đồng liên doanh

- Nguyên vật liệu được cấp: Là nguyên vật liệu do đơn vị cấp trên cấp theo quy

định

Căn cứ theo tính năng hoạt động

Kế toán có thể phân loại chi tiết hơn nữa nguyên vật liệu thành các loại khác nhau,mỗi loại nguyên vật liệu có thể được nhận biết bởi một ký hiệu khác nhau làm cơ sở đểdoanh nghiệp thiết lập sổ danh điểm nguyên vật liệu

1.1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu

Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho

Nguyên vật liệu nhập kho được đánh giá theo giá thực tế Tuỳ theo từng nguồnnhập, từng lần nhập mà giá thực tế của nguyên vật liệu được xác định sẽ khác nhau

Trường hợp nguyên vật liệu mua ngoài

Giá thực tế

Giá muaghi trên

Các khoảnthuế khôngđược hoàn lại +

Chi phíthu muathực tế -

Các khoản giảmtrừ (CKTM,GGHB)

Trong đó:

- Chi phí thu mua: bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong định mức

- Các khoản thuế không được hoàn lại: thuế nhập khẩu, thuế GTGT (nếu doanhnghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp)

Trường hợp nguyên vật liệu tự gia công chế biến

Giá thực tế = Giá thực tế của + Chi phí gia - Chi phí liên quan

Trang 14

của NVL NVL xuất đi GC công chế biến (vận chuyển…)

Trường hợp nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến

+

Chi phí vậnchuyển NVL

đi và về

+

Chi phíphải trảcho ngườinhận GC

+

Các khoản thuếkhông đượchoàn lại

Trường hợp nguyên vật liệu được cấp

Giá thực tế của NVL = Giá theo biên bản giao nhận

Trường hợp nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh

Trường hợp nguyên vật liệu được biếu,tặng,viện trợ không hoàn lại

Giá thực tế Giá thị trường tương đương của = hoặc giá trị thuần có thể NVL thực hiện được của chúng

Trường hợp phế liệu thu hồi từ sản xuất

Giá thực tế Giá có thể

của phế liệu = sử dụng lại thu hồi hoặc có thể bán

Tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho

Tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng đơn vị và yêu cầu quản lý, trình độnghiệp vụ của các nhân viên kế toán và tuỳ thuộc vào đặc điểm về chủng loại, quy cách,mức độ biến động của NVL tại doanh nghiệp mà đơn vị có thể sử dụng một trong cácphương pháp sau theo phương pháp nhất quán trong hạch toán

Phương pháp thực tế đích danh

Theo phương pháp này thì giá nguyên vật liệu xuất kho thuộc lô hàng nào

sẽ căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của lô hàng đó Vì vậyphương pháp này chỉ áp dụng phù hợp đối với doanh nghiệp sử dụng nguyên vật liệu có

Trang 15

giá trị lớn, chủng loại ít, có điều kiện quản lý và bảo quản riêng từng lô trong kho, mặthàng ổn định và nhận diện được Để áp dụng phương pháp này trước hết phải theo dõi,quản lý được số lượng và đơn giá nhập kho của từng lô hàng.

Phương pháp bình quân gia quyền

Theo phương pháp này thì giá thực tế của từng nguyên vật liệu xuất khođược tính theo giá trị trung bình của từng nguyên vật liệu tồn kho tương tự đầu kỳ và giátrị từng loại nhập kho trong kỳ hay nói cách khác giá thực tế nguyên vật liệu xuất khođược căn cứ vào số lượng xuất kho trong kỳ và đơn giá thực tế bình quân, cách tính nhưsau:

Giá thực tế Số lượng Đơn giá

của NVL = NVL * thực tế xuất kho xuất kho bình quân

Đơn giá bình quân có thể áp dụng một trong các đơn giá sau:

+ Đơn giá bình quân một lần cuối kỳ

Trị giá NVL tồn đầu kỳ + Trị giá NVL nhập trong kỳĐơn giá xuất kho =

Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ

+ Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập

Trị giá thực tế NVL tồn kho sau mỗi lần nhậpĐơn giá xuất kho =

Số lượng NVL thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập

Phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO)

Phương pháp nhập trước - xuất trước áp dụng trên giả định là hàng tồn khođược mua trước hoặc sản xuất trước thì sẽ xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ làhàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp này thìgiá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặcgần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểmcuối kỳ hoặc gần cuối kỳ

Giá thực tế của

NVL xuất kho =

Số lượng NVL xuất dùngthuộc số lượng từng lầnnhập kho trước

* Đơn giá thực tế NVL theotừng lần nhập kho trước

Trang 16

Phương pháp nhập sau - xuất trước (LIFO)

Phương pháp nhập sau - xuất trước áp dụng trên giả định là hàng tồn khođược mua sau hoặc sản xuất sau thì sẽ xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàngtồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuấtkho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn khođược tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho

Giá thực tế của

NVL xuất kho =

Số lượng NVL xuất dùngthuộc số lượng từng lầnnhập kho sau

* Đơn giá thực tế NVL theotừng lần nhập kho sau

1.1.3 Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu.

Việc ghi chép phản ánh của thủ kho và kế toán cũng như kiểm tra đối chiếu số liệugiữa hạch toán nghiệp vụ kho và ở phòng kế toán được tiến hành theo một trong cácphương pháp sau:

- Phương pháp ghi thẻ song song

- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

- Phương pháp sổ số dư

Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà đơn vị chọn một trong ba phương pháp trên để hạchtoán chi tiết vật liệu

Phương pháp thẻ song song

Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu

Ghi chỳ :

Ghi hàng ngàyGhi cuối thỏng (cuối quý)Quan hệ đối chiếu

B¶ng tæng hîpN-X-T VËtliÖuThÎ hoÆc sæ

chi tiÕtnguyªn vËtliÖu

Phiếunhập khoThẻ khoPhiếu xuất

Trang 17

Quy trình hạch toán

- Ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập xuất tồn nguyên vậtliệu về số lượng mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho Thẻ kho được mở cho từng loạithứ vật liệu (còn gọi là danh điểm) Cuối tháng,thủ kho tiến hành tổng cộng số nhập -xuất, tính ra số tồn kho về số lượng theo từng danh điểm của vật liệu

- Ở phòng kế toán: Kế toán vật liệu mở thẻ kế toán chi tiết cho từng danh điểm vậtliệu tương ứng với thẻ kho mở ở kho, hằng ngày hoặc định kỳ Khi nhận được các chứng

từ N-X kho do thủ kho chuyển đến nhân viên kế toán, vật liệu, kiểm tra đối chiếu ghi đơngiá hạch toán vào và tính ra số tiền, cuối tháng tiến hành cộng thẻ và đối chiếu với thẻkho Kế toán căn cứ vào các thẻ, kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn củatừng loại vật liệu Bảng tổng hợp nhập xuất tồn được đối chiếu với số liệu phòng kế toántổng hợp

Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Sơ đồ kế toán NVL theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Ghi chú :

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng (cuối quý)

Phiếu nhập

kho

tổng hợpBảng kê xuất

Phiếu xuất

kho

Sổ đối chiếuluân chuyển

Bảng kê nhập

Trang 18

Quy trình hạch toán

- Ở kho: Tương tự như các phương pháp trên ngoài ra theo định kỳ sau khighi thẻ kho thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ N-X kho phát sinh theo từng thứ vậtliệu, sau đó lập phiếu ghi nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ N-Xvật liệu

- Ở phòng kế toán: Nhân viên kế toán theo định kỳ phải xuống kho đểhướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho và thu nhận chứng từ Khi nhận đượccác chứng từ kế toán kiểm tra và đánh giá theo từng chứng từ, đồng thời ghi số tiền vừatính được của từng nhóm vật liệu vào bảng lũy kế N-X-T vật liệu Bảng này được mở chotừng kho dựa trên cơ sở các phiếu giao nhận từ N-X vật liệu Tiếp đó tổng cộng số tiềnnhập xuất trong tháng dựa vào số dư đầu tháng để tính ra số dư cuối tháng, số dư nàyđược dùng để đối chiếu với số dư trên sổ số dư

1.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

1.2.1 Chứng từ sử dụng.

Để đáp ứng nhu cầu quản lý Doanh nghiệp, kế toán chi tiết vật liệu phải được thựchiện theo từng kho, từng loại, nhóm vật liệu và được tiến hành đồng thời ở kkho vàphòng kế toán trên cùng một cơ sở chứng từ

- Phiếu nhập kho (mẫu số 01- VT)

- Phiếu xuất kho (mẫu số 02 – VT)

Phiếu nhập

khoThẻ kho

Phiếu xuất

kho

Kế toán tổng hợp

Sổ số dư

Phiếu giao nhận chứng từ xuất

Bảng luỹ kế

N-X-T vật liệu,công

cụ

Phiếu giao nhận chứng từ nhập

Trang 19

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu số 03 – VT)

- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (mẫu số 04 – VT)

- Biên bản kiểm nghiệm (mẫu số 05 – VT)

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu số 07 – VT)

- Biên bản kiểm kê vật tư (mẫu số 08 – VT)

- Chứng từ, hoá đơn thuế GTGT (mẫu 01 – GTGT – 3LL)

Bên cạnh đó, tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của từng Doanh nghiệpthuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế khác nhau mà kế toán sử dụng cácchứng từ khác nhau

Đối với các chứng từ kế toán thống nhất, bắt buộc phải được lập kịp thời, đầy đủtheo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung phương pháp lập và phải được tổ chức luânchuyển theo trình tự thời gian do Kế toán trưởng quy định, phục vụ cho việc ghi chép kếtoán tổng hợp và các bộ phận liên quan Đồng thời người lập chứng từ phải chịu tráchnhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về nghiệp vụ kinh tế phát sinh

1.2.2.Tài khoản sử dụng

Để hạch toán nguyên vật liệu, kế toán sử dụng:

TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

TK này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm của các loại vật liệutrong kỳ

TK 151 - Hàng mua đang đi đường

TK này dùng để phản ánh trị giá vật tư, hàng hoá doanh nghiệp đã mua, đã thanhtoán tiền mặt hoặc chấp nhận thanh toán nhưng chưa nhập kho

1.2 3 Phương pháp hạch toán.

 Kế toán nguyên vật liệu theo phương thứ kê khai thường xuyên

Trang 20

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thương xuyên

Ghi chú :

(1) Nhập kho nguyên vật liệu do mua ngoài

(2) Mua nguyên vật liệu đang đi đường

TK 133

TK 151

TK 627,641,642,241

TK 3333, 3332

TK 632 (157)

TK 154

TK 411

TK 128,221,222,223

TK 3381

TK 621,627

TK 412

TK 154

TK 1381

TK 412

(1)

(11)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(12)

(13)

(14)

(15)

(16)

Trang 21

(3) Nguyên vật liệu đang đi đường về nhập kho.

(4) Thuế nhập khấu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có)

(5) Nhập kho vật liệu do tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến

(6) Nhập kho vật liệu nhận góp vốn liên doanh, tặng thưởng, cấp phát

(7) Phát hiện thừa khi kiểm kê chờ xử lý

(8) Nhập lại kho số nguyên vật liệu sử dụng không hết

(9) Chênh lệch tăng do đánh giá lại

(10) Xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm

(11) Xuất dùng cho quản lý, phục vụ bán hàng, quản lý doanh nghiệp, xây dựng cơ

bản

(12) Xuất bán, gửi bán

(13) Xuất góp vốn liên doanh

(14) Xuất tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến

(15) Phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý

(16) Chênh lệch giảm do đánh giá lại

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Trang 22

1.2.4 Kế toỏn dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho

a Nguyờn tắc và điều kiện lập dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho

Nguyờn tắc lập dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho

Theo TT 89/2002/TT - BTC ngày 9/10/2002, cuối kỳ kế toỏn năm, khi giỏ trịthuần cú thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giỏ gốc thỡ phải lập dự phũng giảmgiỏ hàng tồn kho Số dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho được lập là số chờnh lệch giữa giỏgốc của hàng tồn kho lớn hơn giỏ trị thuần cú thể thực hiện được của chỳng Phần chờnhlệch giữa khoản dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho được lập ở cuối niờn độ kế toỏn năm

Mua vật liệu trả tiền ngay Chiết khấu hàng mua đợc

Vật liệu thiếu hụt mất mát Vật liệu tự sản xuất, thuê ngoài gia

công chế biến nhập kho

Chênh lệch giảm giá về đánh giá lại nguyên vật liệu Chênh lệch tăng về đánh giá lại

nguyên vật liệu

Trang 23

nay so với khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế toán nămtrước được xử lý như sau:

- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập ở cuối niên độ kếtoán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kếtoán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh(giá vốn hàng bán) trong kỳ

- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập ở cuối niên độ kếtoán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kếtoán năm trước thì số chênh lệch nhỏ hơn phải được hoàn nhập ghi giảm chi phí sản xuấtkinh doanh (giá vốn hàng bán) trong kỳ

Điều kiện lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Theo Thông tư 13 ngày 27/02/2006 của Bộ Tài Chính, doanh nghiệp phải lậphội đồng để xác định mức độ giảm giá hàng tồn kho Hội đồng do Giám đốc doanhnghiệp thành lập với các thành phần bắt buộc là Giám đốc, Kế toán trưởng, Trưởngphòng vật tư hoặc Phòng kinh doanh Việc trích lập các khoản dự phòng hàng tồn khophải đảm bảo các điều kiện sau:

- Có hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ tài chính hoặc các bằngchứng khác chứng minh giá gốc của hàng tồn kho

- Là những loại hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn kho tạithời điểm lập báo cáo tài chính có giá trị thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá gốcđược ghi nhận trên sổ kế toán của doanh nghiệp

Trường hợp các loại nguyên vật liệu có giá trị bị giảm so với giá gốc được ghinhận trên sổ kế toán nhưng giá bán của các sản phẩm, dịch vụ được sản xuất từ các loạinguyên vật liệu tồn kho này không bị giảm giá hoặc bị giảm giá nhưng giá bán vẫn bằnghoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm thì không được trích lập dự phòng giảmgiá tồn kho

b Phương pháp kế toán

Chứng từ sử dụng trong hoạch toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu

Các chứng từ ở đây là các bằng chứng chứng minh cho sự giảm giá của nguyênvật liệu tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm, cũng như các chứng từ khác cho thấy sựgiảm giá của sản phẩm được sản xuất từ các loại nguyên vật liệu đó Chúng ta có thể thấygồm giấy báo giá, bảng niêm yết giá, các hóa đơn … Dựa vào đó, kế toán lập “Sổ chi tiết

Trang 24

dự phòng giảm giá nguyên vật liệu”.

Sổ chi tiết dự phòng giảm giá nguyên vật liệuST

T Mãsố Tên vậtliệu Giá hạchtoán Giá trị ghisổ thuần có thểGiá trị

thực hiệnđược

Chênhlệch

Nguyên tắc hạch toán

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào cuối niên độ kế toán trước khi lập

báo cáo tài chính năm Khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải được thực hiện theo

đúng các quy định của chế độ tài chính doanh nghiệp hiện hành

Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho sử dụng để điều chỉnh trị giá hàng tồn khothực tế của các tài khoản hàng tồn kho

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là khoản dự tính trước để đưa vào giá vốn hàngbán phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá gốc đã ghi sổ kế toán của hàng tồn kho Việclập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra dohàng hoá, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho bị giảm giá; đồng thời cũng để phảnánh giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho trong doanh nghiệp khi lập báocáo tài chính cuối niên độ kế toán

Phương pháp kế toán

Vào thời điểm cuối niên độ kế toán, khi khoá sổ để lập báo cáo tài chính doanhnghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá hàng tồn kho ở thời điểm này để xác định khoản dựphòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cho năm nay và so sánh với khoản dự phòng đã lập

ở cuối kỳ kế toán năm trước:

Nếu khoản dự phòng phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng

đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch được lập bổ sung thêm, kế toán ghi:

1/ Nợ TK 632 Giá vốn hàng bán

Trang 25

Có TK 159 Trị giá khoản dự phòng được lậpNgược lại, nếu dự phòng phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dựphòng đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch được hoàn nhập, kế toán ghi:

2/ Nợ TK 159 Trị giá khoản dự phòng được hoàn nhập

Có TK 711 Trị giá khoản dự phòng được hoàn nhập

1.3 Sổ sách kế toán

Ngoài các sổ chi tiết dùng để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu như thẻ kho, Sổ chitiết nguyên vật liệu thì trong phần thực hành kế toán nguyên vật liệu còn liên quan đếnmột số sổ chi tiết khác cho dù doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp kế toán nào Vàđây là một số hình thức kế toán mà các doanh nghiệp phải lựa chọn áp dụng một trongcác hình thức sau đây:

+ Đặc điểm: Sổ Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian Số liệu ghi trên nhật ký sổ cái đượcdùng để làm căn cứ để ghi vào sổ cái

+ sổ sách: Nhật ký chung bao gồm các loại sổ:

- Nhật ký chung

- Sổ Cái

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

+ Trình tự ghi sổ: Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ

ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đãghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn

vị có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụđược ghi vào các sổ kế toán chi tiết liên quan

Trường hợp đơn vị mở sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từđược dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt liên quan

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối số phát

Trang 26

sinh Sau khi kiểm tra đối chiếu số khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chitiết được dùng để lập Báo cáo Tài Chính.

1.3.2 Hình thức chứng từ ghi sổ

+ Đặc điểm: Đây là hình thức kết hợp ghi sổ theo thời gian trên sổ đăng ký chứng

từ ghi sổ với ghi sổ theo nội dung kinh tế trên Sổ cái

+ Sổ sách: Chứng từ ghi sổ bao gồm các loại sổ sau:

dư của từng tài khoản trên sổ cái, căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh

Sau khi đối chiếu đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết, lập các báocáo tài chính

Hình thức chứng từ ghi sổ thích hợp với mọi loại quy mô của Doanh nghiệp, kếtcấu sổ sách đơn giản, dễ ghi chép, phù hợp với cả kế toán thường và kế toán máy

1.3.3 Hình thức nhật ký chứng từ

+ Đặc điểm: Nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn

bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các TK kết hợp với việc phân tích cácnghiệp vụ kinh tế đó theo TK đối ứng Nợ

+ Sổ sách: Hình thức nhật ký chứng từ gồm các loại sổ kế toán sau:

Trang 27

khoản có nội dung kinh tế giống nhau hoặc có quan hệ đối ứng mật thiết với nhau Khi

mở NKCT dùng chung cho nhiều tài khoản thì trên NKCT có số phát sinh của mỗi tàikhoản được phản ánh riêng biệt ở một số dòng hoặc một số cột dành cho mỗi tài khoản.Trong mọi trường hợp số phát sinh bên có của mỗi tài khoản chỉ tập trung phản ánh trênmột NKCT khác nhau, ghi Có các tài khoản có liên quan đối ứng Nợ với tài khoản này vàcuối tháng được tập hợp vào sổ cái từ các NKCT đó

Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thờigian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế

Sử dụng các mẫu sổ in sẵn có quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tếtài chính và lập báo cáo tài chính

Một trong những đặc trưng của hạch toán kế toán là ghi nhận thông tin phải có căn

cứ chứng từ Chứng từ kế toán là bằng chứng xác minh nội dung nghiệp vụ kinh tế, tàichính đã phát sinh Phương pháp chứng từ kế toán là một công việc chủ yếu của tổ chứccông tác kế toán ở các đơn vị

1.3.4 Hình thức nhật kí – sổ cái

+ Đặc điểm: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự

thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kếtoán tổng hợp duy nhất là Nhật ký- sổ cái

+ Sổ sách: Nhật ký sổ cái bao gồm các loại sổ sau:

Cuối tháng phải khoá sổ và đối chiếu khớp đúng với số liệu giữa sổ nhật ký sổ cái

và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ sổ, thẻ kế toán chi tiết)

Nhật ký sổ cái là hình thức kế toán trực tiếp, đơn giản, sử dụng ít tài khoản, số

Trang 28

lương phát sinh ít, phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, mô hình quản lýchung một cấp, cần ít lao động kế toán.

1.3.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính

Hằng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ

kế toán cùng loại đã được kiểm tra , dduwocwj dùng làm căn cứ ghi sổ,xác định tài khoảnghi Nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng,biêu đã được thiết

Cuối tháng,cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằngtay

Trang 29

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU

TẠI CÔNG TY CP SXTM & ĐẦU TƯ VIỆT THANH

2.1 Tổng quan về Công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh.

2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển của công ty

Tên doanh nghiệp

- Tên đầy đủ : Công ty cổ phần sản xuất thương mại và đầu tư Việt Thanh

- Tên viết tắt : VITHAGRCO

- Tên TA : Viet Thanh manu facture trading and in vestment jiont – stockcompany

- Trụ sở công ty : Công ty cổ phần sản xuất thương mại và đầu tư Việt Thanh có 2

cơ sở sản xuất:

- Số 355- Đường Bà triệu-P.Đông Thọ –Tp Thanh Hóa-tỉnh thanh Hóa

- Cơ sở 2 : số 3 đương Nguyễn Trãi- P.Phú sơn- Tp Thanh Hóa

Sự hình thành và phát triển của công ty

- Công ty CPSXTM & Đầu tư Việt Thanh trước kia là xí nghiệp may Thanh Hàthuộc công ty xuất nhập khẩu Thanh Hóa hay còn gọi là IMEXCO

- Căn cứ theo quyết định số 60/QĐ - UB Ngày 12/01/1999 của chủ tịch UBNDTP.Thanh hóa về việc chuyển XN may Thanh Hà thành công ty LD may XK Việt Thanh

- Căn cứ theo QĐ số 789/QĐ - UB Ngày 04/07/2001 của chủ tịch UBNDTP.Thanh hóa về việc chuyển quyền quản lí công ty LD may XK Việt thanh cho tổngcông ty dệt may Việt Nam

- Căn cứ QĐ số 507/TCT Ngày 23/07/2002 của tổng công ty dệt may Việt Nam

về việc giao nhiệm vụ cho công ty may Đức Giang Hà Nội quản lý và điều hành công ty

LD may XK Việt thanh

Trang 30

Thanh thành công ty CP SXTM & Dỗy tư Việt Thanh.

- Qua 13 năm thành lập và phát triển với hơn 30 tỷ vốn điều lệ , tổng diện tích củahai cơ sở là 22.600m2 có 4.500m2 nhà xưởng sản xuất, hơn 600 cán bộ công nhân viên,

500 máy móc thiết bị các loại Được tổ chức thành 2 xí nghiệp sản xuất với 16 chuyềnmay hiện đại.Công ty đã mạnh dạn đầu tư , mua sắm ,nâng cấp thêm nhiều trang thiết bịdây chuyền hiện đại nhằm mở rộng sản xuất đáp ứng mọi đòi hỏi khắt khe của thị trườngtrong và ngoài nước Nhờ có chính sách kinh tế mở của đảng và nhà nước cùng với sự cốgắng phấn đấu của cán bộ công nhân viên trong toàn thể công ty nên hoạt động SXKDcủa công ty càng ngày càng lớn mạnh và có hiệu quả, doanh thu không ngừng tăng lên,Mỗi năm đạt từ 6-8 triệu USD.Sản phẩm của công ty ngày càng đa dạng, phong phú, nhucầu tiêu thụ ngày càng lớn tteen thị trường trong nước và thế giới như EU, Mỹ, NhậtBản Tỷ trọng hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trên tổng sản lượng mà công ty sảnxuất ra.Vì vậy hoạt động của công ty cũng ngày càng được nâng cao về kỹ thuật nghiệp

vụ cũng như quy mô sản xuất

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

Công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh có hình hoạt động là sx- kd –xuất nhậpkhẩu với các loại sản phẩm chủ yếu như quần áo bò,quần áo sơ mi,bò dài, sơ mi caocấp,áp jacket, áo khoác các loại Đặc điểm công ty chủ yếu là gia công các mặt hàngmay mặc theo đơn đặt hàng nên quá trình sản xuất thường mang tính hàng loạt, số lượng

sp lớn, chu kỳ ngắn xen kẽ sp phải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến phức tạp kiểuliên tục theo một trình tự nhất định từ cắt-may-là đóng gói-đóng thùng-nhập kho

Công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh là công ty sx , đôi tượng vải đượccawstmay thành nhiều mặt hàng khác nhau,nó phụ thuộc vào số lượng chi tiết của mặthàng đó

Quy trình công nghệ sản xuất có thể khái quát làm 3 giai đoạn :

- Giai đoạn 1 : chuẩn bị kỹ thuật

- Giai đoạn 2: cắt và may

- Giai đoạn 3 : hoàn thiện và đóng gói sản phẩm

- Yêu cầu kỹ thuật chính xác,thao tác thuần thục ,mang tính chất liên tục không sửdụng hóa chất độc hại và thải độc hại ra môi trường.Công nghệ sản xuất tiên tiến được

Trang 31

nhập kho.Mỗi khâu đều có sự kiểm tra chất lượng sản phẩm nghiêm ngặt.

- Bộ phận kỹ thuật thường xuyên kiểm tra để đảm bảo chất lượng hàng cũng nhưthông số kỹ thuật,hướng dẫn và xử lý các sai phạm, đề xuất kịp thời hướng giải quyếtđảm bảo việc sx được liên tục và thông suốt

2.1.3 Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất.

- Tổ chức phân cấp quản lý của công ty

Là 1 công ty cổ phần với 2 sáng lập viên là công ty mau Đức Giang Hà Nội vàcông ty XK Thanh Hóa gồm 6 thành viên : 1 người là chủ tịch HĐQT là tổng giám đốctập đoàn Dệt may Việt Nam, 2 phó chủ tịch HĐQT quản trị mỗi bên 1 người , còn lại làcác ủy viên HĐQT đồng thời mỗi bên cử ra mootij thành viên trong ban kiểm soát

- Bộ máy quản lý được sắp xếp như sau :

+ Bộ phận gián tiếp : được sắp xếp thành 4 phòng ban : phòng tổ chức hành chính.Phòng kế toán, phòng kế hoạch XNK, phòng kỹ thuật

+ Bộ phận trực tiếp gồm : xí nghiệp I, xí nghiệp II

Trang 32

Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị : là người đại diện cho công ty, chịu trách nhiệm

trước Pháp luật cùng những quy định của Nhà Nước và trước HĐQT Giám đốc có quyềnđiều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh tới từng phòng và có quyền uỷ quyền

ký duyệt những quyết định quan trọng trong công ty khi gặp những công việc đột xuấtcho Phó giám đốc

Ban kiểm soát : trực thuộc HĐQT ,Trưởng ban kiểm soát là thành viên HĐQT

có thể kiêm nhiệm những công tác quản lý khác trong nhiệm kỳ Ban kiểm soat thực hiệnchứ năng kiểm tra, giám sát mọi hoạt động SXKD Ban kiểm soát độc lập không lệ thuộcvào bộ máy điều hành sản xuất

Giám đốc: Là người điều hành đại diện pháp nhân của công ty và chịu trách

Hội đồng quản trịCông ty

Giám đốc

P.k ế hoạch vật tưPh̉òng

Kỹ thuật

P K ế toánTài chính

P.tổ chức hành chính - lao

động tiền lương

Nhà máyMay số 2

Nhà máy May số 1

C ẮT 2

Xưởng may 2

C ẮT 1Xưởng

may 1

Phó giám đốc

Ban kiểm soát

Trang 33

hành Công ty theo chế độ thủ trưởng, có quyền quyết định cơ cấu bộ máy quản lý củacông ty theo nguyên tắc tinh giảm gọn nhẹ, có hiệu quả.

Phó giám đốc: Là người giúp đỡ giám đốc chỉ đạo các công tác cụ thể như kỹ

thuật, công nghệ, công tác maketinh, khai thác htị trường và giải quyết các công việc thaygiám đốc khi có uỷ quyền

Phòng tổ chức hành chính- lao động: có nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện bộ

máy tổ chức công ty phù hợp với yêu cầu tổ chức kinh doanh, xây dựng và tổ chức thựchịên các kế hoạch về lao động tiền lương, giải quyết chính sách cho người lao động

Phòng kế toán tài chính: có nhiệm vụ khai thác và tiếp cận các đơn đặt hàng và

hợp đồng kinh tế, theo dõi và đôn đốc kế hoạch thực hiện từ đó thiết lập và bóc tách bản

vẽ, triển khai xuống từng phân xưởng

Phòng kế hoạch- xuất nhập khẩu : tham mưu cho GĐ công ty về toàn bộ công

tác xây dựng kế hoạc tổ chức SX chung trong phạm vi toàn công ty Làm thủ tục cần thiết

để XNK vật tư hàng hóa trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Điều tra nắmbawsnt thị truownhf, giám sát hợp đồng trên cơ sở đó lập kế hoạch Sx, thực hiên nhiệm

vụ cung ứng vật tư hàng hóa phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ sp.Xây dựng giá bán sảnphẩm của thị trường nội địa Tổ chức đào tạo ,theo dõi va kiểm tra tình hình thực hiện kếhoạc sản xuất

Phòng kĩ thuật : Trên cơ sở kế hoach sx tổ chức công tác chuẩn bị phục vụ sx

như nghiên cứu ,thiết kế,giác mẫu, quy trình sx và chế thử các sp theo yêu cầu của kháchhàng va thị hiếu của người tiêu dùng.Xây dựng và kiểm tra việc thực hiện quy trình côngnghệ đối với tất cả các sp được sx,xây dựng định mức tiêu hao vật tư phù hợp với yêu cầu

sp định mức ,yêu cầu của khách hàng và mang lại lợi ích cho công ty.Tổ chức công tácquản lý sx về kỹ thuật và chất lượng sp, tổ chức hợp lí đội nguc kiểm tra chất lượng sảnphẩm, việc thực hiện quy trình công nghệ, xây dựng và đưa ra các biện pháp nhằm nângcao chất lượng sản phẩm, tiến hành tốt công tác quản lý chất lượng sp

Các phân xưởng sản xuất: Đứng đầu là các quản đốc có nhiệm vụ tôt chức thực

hiện kế hoạch sản xuất của công ty giao đảm bảo chát lượng và số lượng sản phẩm làm

ra Sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị được giao

2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP SXTM & Đầu tư Việt Thanh

Trang 34

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh bộ máy kế toán của công tyđược tổ chức theo hình thức tập trung Toàn bộ công việc kế toán được tập trung tạiphòng kế toán của công ty.

Bộ máy kế toán ở công ty trực tiếp theo dõi và hạch toán những phần việc nắmchắc tình hình tài chính về vốn, về tài sản của công ty

Tổ chức kế toán để phát huy được vai trò, nhiệm vụ cung cấp thông tin, đồng thờikết quả mà hệ thống kế toán DN tổ chức ra phải đem lại phải nhiều hơn so với chi phíphục vụ cho bản thân nó.Nội dung mọi khâu công việc đều do bộ phận kế toán DN đảmnhận

- Phòng kế toán của đơn vị gồm 5 người :

+ Kế toán trưởng : 1 người

+ Kế toán thanh toán công nợ : 1 người

+ Kế toán vật tư,giá thành,tiêu thu : 1 người

+ Kế toán theo dõi TSCĐ- CCDC : 1 người

+ Kế toán theo dõi SX cắt BTP : 1 người

Sơ đồ 2.2: Bộ máy kế toán của công ty CPSX – TM & ĐT Việt Thanh

Trang 35

Ghi ch ú :

Quan hệ chỉ đạo:

Quan hệ hỗ trợ:

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:

- Kế toán trưởng: Phụ trách kế toán, là người đứng đầu phòng kế toán- tài vụ,

phụ trách chung tổng hợp thực hiện chức năng và nhiệm vụ kế toán tại Công ty theo quychế phân cấp quản lý của Giám đốc công ty

- Kế toán thanh toán công nợ : Theo rõi chặt chẽ tình hình tiêu thụ và thanh toán

các công nợ, theo dõi bằng giá trị số dư và biến động trong kỳ của từng loại tiền mặt, tiềngửi ngân hàng của Công ty

- Kế toán vật tư,giá thành,tiêu thụ : có trách nhiệm theo dõi việc xuất nhập

tồn,nguyên vaakt liêu của công ty và việc hạch toán nội bộ,Theo dõi đối với việc tính giáthành và khâu tiêu thụ sản phẩm và chi nhánh đại lý

- Kế toán theo dõi TSCĐ - CCDC : là người chịu trách nhiệm theo dõi về khấu

hao,nguyên giá TSCĐ - CCDC trong đơn vị,hàng năm lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐtrong đơn vị và phân bổ CCDC trong đơn vị

- Kế toán theo dõi SX cắt bán thành phẩm : là người hạch toán về số bán thành

phẩm trong tháng của đơn vị từ đó cung cấp cho kế toán tính giá thành đơn vị sản phẩmxuất bán trong đơn vị

2.2.2 Chính sách kế toán và các phương pháp kế toán mà doanh nghiệp áp dụng

- Chế dộ kế toán : thực hiện chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính và các thông tư hướng dẫn sủa đổi

bổ sung chế độ kế toán của Bộ tài chính

toán công nợ thành , tiêu thụ TSCĐ-CCDC cắt BTP

Trang 36

- Công ty áp dung chế dộ kế toán theo năm Kỳ kế toán theo tháng.

- Đơn vị tiền tệ áp dụng: Việt Nam Đồng (VNĐ)

- Phương pháp nộp thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ

- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng

- Phương pháp tính giá thành: Theo phương pháp giản đơn

- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho : giá trị thực tế

- Xác đinh phương pháp tồn kho cuối kỳ : binh quân gia quyền

- Phương phấp hạch toán hàng tồn kho : kê khai thường xuyên

- Hình thức kế toán.: Công ty áp dụng hình thức kế toán theo hình thức nhật ký chung

Trang 37

Diễn giả trình tự ghi sổ :

- Hàng ngày,căn cứ vào các chứng từ đã được kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi

sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung,sau đó căn cứ số liệu đã ghitrên sổ NKC để ghi vào sổ cái theo các thài khoản kế toán phù hợp.Nừu đơn vị có mở

sổ ,thẻ kế toán chi tiết đồng thời với việc ghi sổ NKC, các nghiệp vụ phát sinh được ghivào các sổ ,thẻ kế toán liên quan

- Trường hợp đơn vi mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào cácchứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ,ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệtliên quan.Định kỳ hoặc cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh,toonge hợp từng

sổ nhật ký đặc biệt,lấy số liệu ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi đa xloaijtrừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật ký đặc biệt

- Cuối thang, cuối năm công số liệu trên sổ cái.lập bảng câm đối phát sinh.Sau khi

đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng,số kiệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từcác sổ ,thẻ kế toán chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính

- Về nguyên tắc ,tổng phát sinh Nợ Và tổng phát sinh Có trên Bảng cân đối sốphát sinh phải bằng tổng phát sinh Nợ Và tổng phát sinh Có trên sổ nhật ký chung

2.3 Thực trạng về công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công Ty CPSXTM & Đầu Tư Việt Thanh

2.3.1 Các hình thức về kế toán về vật liệu tại công ty CPSXTM & Đầu Tư Việt Thanh

2.3.1.1 Đặc điểm của vật liệu tại công ty CPSXTM & Đầu Tư Việt Thanh

Công ty CPSXTM & Đầu Tư Việt Thanh là một doanh nghiệp Cổ phần có quy môsản xuất lớn, sản phẩm của công ty nhiều về số lượng, đa dạng về chủng loại như: quần

áo bò,quần áo sơ mi,bò dài, sơ mi cao cấp,áp jacket, áo khoác các loại do đó vật liệudùng để sản xuất sản phẩm cũng rất đa dạng về chủng loại với tính năng lý hoá học cũnghết sức khác nhau Thực tế đó đặt ra cho công ty những yêu cầu cấp thiết trong công tácquản lý, hạch toán các quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản dự trữ và sử dụng vậtliệu

Do nhu cầu kế hoạch sản xuất là rất linh động nên sự biến động của vật liệu làthường xuyên liên tục Vì vậy, để quản lý chặt chẽ và có hiệu quả, cần thiết phải tiến

Trang 38

liệu sử dụng tại công ty được chia thành các loại sau:

- NVL chính như: vải chính các loại, vải lót, bông, mếch…

- Phụ liệu như: chỉ, khoá, cúc, chun…

- Nhiên liệu: xăng dầu…

- Phụ tùng thay thế: kim máy, chân vịt máy khâu…

Việc phân loại vật liệu nói chung là phù hợp với đặc điểm và vai trò của từng loạivật liệu trong sản xuất

2.3.1.2 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu tại công ty

Nguồn nguyên liệu cung cấp cho công ty chủ yếu là mua ở trong nước và đa sốmua ngoài Vì vậy, giá thực tế của vật liệu được tính bằng giá mua chưa có thuế GTGTđầu vào cộng với chi phí vận chuyển, bốc dỡ và trừ đi các khoản chiết khấu, giảm giá(nếu có) Việc phản ánh thanh toán được kế toán theo dõi trên các TK 331, 111, 112, 141

Để đánh giá nguyên vật liệu được chính xác và thống nhất, hàng ngày kế toán sử dụnggiá thực tế để ghi sổ

Phương pháp đánh giá vật tư nhập kho

- Nguồn nguyên vật liệu cung cấp cho công ty chủ yếu là mua ở trong nước và đa

số mua ngoài Vì vậy, giá thực tế của vật liệu được tính bằng giá mua chưa có thuếGTGT đầu vào cộng với chi phí vận chuyển, bốc dỡ và trừ đi các khoản chiết khấu, giảmgiá (nếu có) Việc phản ánh thanh toán được kế toán theo dõi trên các TK 331, 111, 112,

141 Để đánh giá nguyên vật liệu được chính xác và thống nhất, hàng ngày kế toán sửdụng giá thực tế để ghi sổ Giá mua được tính theo giá thực tế ghi trên hóa đơn cộng cácchi phí có liên quan Kế toán tính giá thực tế của vật liệu nhập kho theo công thức sau :

Giá thực tế vật tư mua

Giá mua ghi trênhóa đơn (chưa cóthuế GTGT)

+ Các chi phí khác có

liên quanTrường hợp vật liệu giao tại công ty thì trong giá mua (giá thanh toán với ngườibán chưa có thuế GTGT) đã bao gồm cả chi phí vận chuyển thì :

Giá thực tế của NVL nhập kho = Giá mua ghi trên hoá đơn (chưa thuế GTGT)

Ví dụ : Ngày 10/05/2014 công ty mua 100 mvải thun trơn T01 của công ty CPDệt Minh Hà,đơn giá 35.000 đ/m chưa bao gồm thuế GTGT 10%,công ty chưa trả tiềnngười bán,chi phí vận chuyển 500.000 đ đã thanh toán bằng tiền mặt

Trang 39

Đơn giá thực tế nhập kho vải T01 ngày 10/05 = 4.000 000100 = 40.000đ/m

Phương pháp đánh giá vật tư xuất kho

Đối với các doanh nghiệp quản lý hàng tồn kho theo hệ thống kê khai thườngxuyên, giá thực tế đơn vị nguyên vật liệu được xác định theo đơn giá bình quân một lầncuối kỳ

Trị giá NVL tồn đầu kỳ + Trị giá NVL nhập trong kỳ Đơn giá xuất kho =

Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ

Ví dụ : Dựa vào sổ chi tiết có tình hình nhập xuất tồn vải bò trong tháng 08/2014

như sau:

- Tồn đầu tháng: 2.000m, đơn giá 34.000 đ/m

Ngày 07/08 nhập: 1.000m, đơn giá 35.000 đ/m

Giá thực tế xuất kho ngày 15/08 = 500 x 35.056 = 17.527.778đ

Giá thực tế xuất kho ngày 29/08 = 2.000 x 35.506= 71.012.000đ

2.3.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công Ty CPSXTM & Đầu Tư Việt Thanh

2.3.2.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty

Phương pháp thẻ song song

B¶ng tæng hîpN-X-T VËtliÖuThÎ hoÆc sæ

chi tiÕtnguyªn vËtliÖu

Phiếunhập khoThẻ kho

Trang 40

Ghi chú :

Ghi hàng ngàyGhi cuối thỏng (cuối quý)Quan hệ đối chiếu

Sơ đồ 2.4 Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song

Quy trình hạch toán

- Ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập xuất tồn nguyên vậtliệu về số lượng mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho Thẻ kho được mở cho từng loạithứ vật liệu (còn gọi là danh điểm) Cuối tháng,thủ kho tiến hành tổng cộng số nhập -xuất, tính ra số tồn kho về số lượng theo từng danh điểm của vật liệu

- Ở phòng kế toán: Kế toán vật liệu mở thẻ kế toán chi tiết cho từng danh điểm vậtliệu tương ứng với thẻ kho mở ở kho, hằng ngày hoặc định kỳ Khi nhận được các chứng

từ N-X kho do thủ kho chuyển đến nhân viên kế toán, vật liệu, kiểm tra đối chiếu ghi đơngiá hạch toán vào và tính ra số tiền, cuối tháng tiến hành cộng thẻ và đối chiếu với thẻkho Kế toán căn cứ vào các thẻ, kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn củatừng loại vật liệu Bảng tổng hợp nhập xuất tồn được đối chiếu với số liệu phòng kế toántổng hợp

Ví dụ : Ngày 15/03/2014,công ty mua 100mvải thun trơn T01 của công ty DệtMinh Anh,đơn giá 20.000đ/mtheo hóa đơn GTGT số 0040578,công ty đã thanh toán tiềncho nhà cung cấp

 Chứng từ sử dụng : Hóa đơn GTGT số 004578,Phiếu nhập kho số 140,Thẻ kho

số 03

 Trình tự hạch toán

- Tại kho : Thủ kho sau khi nhận được HĐ GTGT số 004578 và Phiếu nhập kho số

140 sẽ tiến hành kiểm tra,đối chiếu số lượng nhập thực tế so với trên chứng từ  Sau khikiểm tra xong,thủ kho sẽ điền số lượng thực nhập và kí tên vào phiếu nhập kho và tiếnhành ghi chép vào thẻ kho số 03  Cuối ngày thủ kho sắp xếp và phân loại chứng từ

Phiếu xuất

Ngày đăng: 15/07/2015, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w