Phòng vật tư – thiết bị: Quản lý cung ứng đầy đủ vật tư thiết bị để không gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh do thiếu vật tư thiết bị Phòng hành chính – kế toán: Chịu trách nhi
Trang 1KHOA CÔNG NGHỆ - CƠ SỞ THANH HÓA
Giảng viên HD : NGUYỄN THỊ HẰNG
Sinh viên TH : LÊ HUY ÂU
THANH HÓA - 2015
Trang 2MỤC LỤ
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN A : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH VIỆT ANH 2
I Giới thiệu về công ty 2
II.Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 2
PHẦN B : NỘI DUNG THỰC TẬP 5
I.Học nội quy an toàn lao động trong công ty 5
1 Quy định chung 5
2 Trật tự trong công ty 5
3 Qui định về thời gian làm việc và nghỉ ngơi 6
4 Các khái niệm cơ bản về an toàn lao động 6
4.1 Điều kiện lao động và các yếu tố liên quan 6
5 Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương và biện pháp phòng ngừa 7
5.1 Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất 7
5.2 Nguyên nhân gây chấn thương 8
5.3 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuật an toàn cơ bản 8
II An toàn điện chung 11
1 Yêu cầu chung về an toàn trong phát điện, truyền tải điện, phân phối điện và sử dụng điện để sản xuất 11
2 Cường độ điện trường trong trạm điện có điện áp từ 220 kV trở lên 13
3 Xử lý, quản lý an toàn đối với công trình điện lực không còn khai thác, sử dụng 13
4 Xây dựng công trình lưới điện cao áp 14
5 Hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không 15
6 Điều kiện tồn tại nhà ở, công trình trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không có điện áp đến 220 kV 16
7 Hành lang bảo vệ an toàn đường cáp điện ngầm 16
Trang 3III Nội dung thực tập chính 17
1 Giới thiệu hệ thống các thiết bị điện cần bảo trì,bảo dưỡng trong công ty 17 1.1 Hệ thống dây dẫn điện 17
1.2 Các thiệt bị điện 20
1.2.1 Quạt điện 20
1.2.2 Hệ thống đèn chiếu sáng 21
2 Quy trình kiểm tra, bảo trì, sửa chữa các thiết bị điện trong công ty 25
2.1 Kiểm tra an toàn hệ thông dây dẫn điện 25
2.2 Kiểm tra,làm vệ sinh hệ thống quạt 26
2.3 Cách bảo dưỡng hệ thống đèn huỳnh quang âm trần 27
2.4 kiểm tra hệ thống đóng ngắt điện,cb 28
KẾT LUẬN 29
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế xã hội cùng đất nước,ngành điện đãđóng góp phần không nhỏ đáp nhu cầu phát triển của đất nước Ngày nay khi sự pháttriển đang tăng dần một cách nhanh chóng của các lĩnh vực đặc biệt là công nghiệp đòihỏi nhu cầu tiêu thụ điện năng rất lớn để đáp ứng sản xuất - kinh doanh cũng nhưnhững hoạt động sinh hoạt chiếu sáng của xã hội đang ngày tăng cao
Hiện tại nền kinh tế và khoa học kỹ thuật ở nước ta đã đạt được nhiều thành tựu
to lớn về mọi mặt thúc đẩy sự phát triển toàn diện, một phần vào trong sự phát triểncủa nguồn năng lượng đưa ngành điện phát triển thêm nhiều tầm cao mới, với một độingũ lao động công nhân và kỹ sư có trình độ cao đáp ứng những yêu cầu khắc khe về
kỹ thuật luôn được chú trọng trong an toàn lao động được bồi dưỡng kiến thức và kĩthuật thường xuyên
Qua việc học chuyên ngành điện tại trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ
Chí Minh và thực tập tại Công ty Xây dựng Thương mại và Du lịch Việt Anh đã giúp
chúng em có cơ hội tổng hợp lại các kiến thức đã học và học hỏi thêm một số kiếnthức mới.Trong báo cáo này,em xin trình bày một số kiến thức cơ bản nhất mà em họcđược trong quá trình thực tập cũng như khảo sát thực tế
Ngoài ra, chúng em xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Hằng đã hướng dẫn và
hỗ trợ để chúng em hoàn thành tốt khóa thực tập này
Trang 5PHẦN A : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY XÂY DỰNG THƯƠNG
MẠI VÀ DU LỊCH VIỆT ANH
I Giới thiệu về công ty
Công ty Xây dựng Thương mại và Du lịch Việt Anh, tên viết tắt là Cty
XD-TM-DL Việt Anh
Công ty có 12 năm kinh nghiệm trong ngành xây dựng và thương mại của tỉnhThanh Hóa, công ty đã xây dựng được một đội ngũ công nhân giàu kinh nghiệm, lànhnghề và mẫn cảm, thường xuyên được đem đến sự hài lòng cho khách hàng bằngnhững giải pháp hiệu quả, chuyên nghiệp và trọn vẹn nhất: từ Tư vấn, Thiết kế, Cungcấp thiết bị đến trực tiếp Giám sát, Thi công và Bảo hành, Bảo trì
Trụ sở chính : Phố Tô Vĩnh Diện,thị trấn Triệu Sơn,tỉnh Thanh Hóa
+ Sản xuất,kinh doanh vật liệu xây dựng
+ Sản xuất,kinh doanh hàng nông lâm,lâm hải sản xuất khẩu
+ Kinh doanh nhà hàng,khách sạn,dịch vụ du lịch
+ Kinh doanh vàng,bạc đá quý
+ Kinh doanh xăng dầu…
II.Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Trang 6Công ty giao nhiệm vụ cho từng phòng ban, bộ phận tạo ra một bộ máy hoạtđộng nhịp nhàng đồng bộ Nhiệm vụ của Ban Giám đốc và các phòng ban được phânbiệt cụ thể như sau:
Giám đốc (kiêm chủ tịch HĐQT): Là người đứng đầu công ty chịu trách
nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong đơn vị, là ngườiđiều hành quản lý vĩ mô toàn công ty, trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế, giao nhậnthầu, thanh lý bàn giao công trình, thanh quyết toán với nhà thầu
Phó Giám đốc kỹ thuật: Là người giúp việc cho Giám đốc về mặt kỹ thuật,
quản lý phòng kỹ thuật – kế hoạch, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công việcđược giao
Phó Giám đốc điều hành: Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty trong thẩm quyền cho phép, thừa lệnh Giám đốc những việc Giám đốc uỷ quyền
Giám đốcChủ tịch HĐQT
Phó giám đốc điều hành
Phó giám đốc
kỹ thuật
Phòng kế toán Hành chính
Phòng vật tưThiết bị
Trang 7 Phòng kế hoạch – kỹ thuật: Tham gia làm hồ sơ dự thầu, lập kế hoạch tiến độ
thi công, tham gia nghiệm thu công trình, bóc tách bản vẽ, tiên lượng, hoàn thiện hồ sơhoàn công
Phòng vật tư – thiết bị: Quản lý cung ứng đầy đủ vật tư thiết bị để không gián
đoạn quá trình sản xuất kinh doanh do thiếu vật tư thiết bị
Phòng hành chính – kế toán: Chịu trách nhiệm về huy động điều hoà nguồn
vốn phân phối nguồn vốn cho các công tình, công tác bảo hiểm, bảo hộ cho toàn bộcán bộ công nhân viên, thanh quyết toán các công trình Thường xuyên kiểm tra giámsát về mặt tài chính tiền lương các đội, kiểm tra chứng từ hợp pháp, hợp lý, lập báocáo tài chính
Các đội sản xuất: Có nhiệm vụ thi công đảm bảo chất lượng công trình theođúng hồ sơ thiết kế
Trang 8Trường hợp công nhân nào được điều đi công tác công trường khác,ban chỉ huy công trình đó có nhiệm vụ cho công nhân ký tên mỗi ngày
2 Trật tự trong công ty
Trong giờ làm việc tuyệt đối nghiêm cấm đi lại lung tung ngoài phạm vi công trường mình đang thi công nếu không có sự phân bổ của cán bộ quản lý,không làm bất
cứ việc gì khác ngoài nhiệm vụ được giao
5 Không đùa giỡn,la lối gâu mất trật tự trong khi làm việc,các trường hợp đánh nhau,có hành vi thô bạo,xúc phạm danh dự người khác,cố tình gây căng thẳng được xem là lỗi nặng
6 Không được vắng mặt tại công ty trong giờ làm việc nếu chưa có sự đồng ý củacán bộ quản lý trực tiếp
7 Ngoài giờ làm việc không được phép ở lại trong công ty nếu không được phân công làm việc thêm hoặc chưa được sự cho phép của ban giám đốc
8 Tuyệt đối nghiêm cấm trường hợp lảng công,ngủ trong giờ làm việc
9 Tuyệt đối không được sử dụng tài sản công ty vào mục đích cá nhân hoặc bạn
bè
10 Không được uống rượu trong giờ làm việc hoặc đến công ty có mùi rượu,say rượu
Trang 911 Nếu nghỉ việc vì lý do bệnh,đám cưới,đám tang…đề nghị công nhân đó phải báo trước cho người có trách nhiệm để tiện việc phân bố nhân công theo từng công trình cho hợp lý,tránh ảnh hưởng đến tiến độ thi công các công trình bị chậm lại
12 Trường hợp công nhân nào quyết định nghỉ việc,xin thông báo về văn phòng công ty trước 10 – 15 ngày kèm theo đơn xin việc để bộ phận văn phòng hoàn tất hồ
sơ và quyết toán tiền lương
3 Qui định về thời gian làm việc và nghỉ ngơi
Toàn thể CB-CNV đến nơi làm việc sớm hơn 10 phút để chuẩn bị kiểm tra dụng
cụ và đồ nghề, vệ sinh nơi làm việc
Từ 7h30’-11h30’ (hết giờ làm việc)
Chú ý: - Nếu tăng ca do yêu cầu công việc sẽ được nhân với hệ số tăng ca 1.5 lần
4 Các khái niệm cơ bản về an toàn lao động
4.1 Điều kiện lao động và các yếu tố liên quan
a Điều kiện lao động.
Điều kiện lao động là tập hợp tổng thể các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xãhội được biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, đối tượng laođộng, trình công nghệ, môi trường lao động, và sự sắp xếp bố trí cũng như các tácđộng qua lại của chúng trong mối quan hệ với con người tạo nên những điều kiện nhấtđịnh cho con người trong quá trình lao động Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sứckhoẻ và tính mạng con người
Những công cụ và phương tiện lao động có tiện nghi, thuận lợi hay gây khó khănnguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động cũng ảnh hưởng đến người laođộng rất đa dạng như dòng điện, chất nổ, phóng xạ, Những ảnh hưởng đó còn
phụ thuộc quy trình công nghệ, trình độ sản xuất (thô sơ hay hiện đại, lạc hậu haytiên tiến), môi trường lao động rất đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hayngược lại rất khắc nghiệt, độc hại, đều tác động lớn đến sức khoẻ của người lao động
b Các yếu tố nguy hiểm và có hại
Trong một điều kiện lao động cụ thể, bao giờ cũng xuất hiện các yếu tố vật chất
có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp chongười lao động, ta gọi đó là các yếu tố nguy hiểm và có hại Cụ thể là:
Các yếu tố vật lý như nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ có hại,
Trang 10là tai nạn lao động.
Những tiêu chuẩn đặc trưng cho tai nạn lao động là:
Sự cố gây tổn thương và tác động từ bên ngoài
5 Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương và biện pháp phòng ngừa.
5.1 Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất.
Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất chủ yếu do cơ cấu, đặc trưng quá trình công nghệ của các dây chuyền sản xuất gây ra như :
+ Có các cơ cấu chuyển động, khớp nối truyền động
+ Chi tiết, vật liệu gia công văng bắn ra (cắt, màiđập, nghiền…)…
+ Điện giật
+Yếu tố về nhiệt : Kim loại nóng chảy,vật liệu nung nóng,nước nóng ( luyện kim,sản xuất vật liệu xây dựng…)…
Trang 11+ Chất độc công nghiệp , các chất lỏng hoạt tính (a xít, kiềm )
+ Bụi (sản xuất xi măng…)
+ Nguy hiểm về nổ, cháy, áp suất cao (sản xuất pháo hoa, vũ khí,lò hơi …)+ Làm việc trên cao, vật rơi từ trên cao xuống (xây dựng)
5.2 Nguyên nhân gây chấn thương
a) Nhóm các nguyên nhân kỹ thuật.
- Quá trình công nghệ chứa đựng các yếu tố nguy hiểm, có hại: có các bộ phận chuyển động,bụi, tiếng ồn…
- Thiết kế, kết cấu không đảm bảo, không thích hợp với đặc điểm sinh lý của người sử dụng; độ bền kém; thiếu các tín hiệu, cơ cấu báo hiệu, ngăn ngừa quá tải như van an toàn, phanh hãm, chiếu sáng không thích hợp; ồn, rung vượt quá mức cho phép , …
- Không thực cơ khí hoá, tự động hoá những khâu lao động nặng nhọc, nguyhiểm
- Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các qui tắc kỹ thuật an toàn nhưcác thiết bị áp lực không được kiểm nghiệm trước khi đưa vào sử dụnh, thiếu hoặc sửdụng không đúng các phương tiện bảo vệ cá nhân…
b) Nhóm các nguyên nhân về quản lý, tổ chức.
- Tổ chức, sắp xếp chỗ làm việc không hợp lý, tư thế thao tác khó khăn
- Tổ chức tuyển dụng, phân công, huấn luyện, giáo dục không đúng, không đạtyêu cầu
5.3 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuật an toàn cơ bản.
a) Biện pháp an toàn đối với bản thân người lao động
- Thực hiện thao tác, tư thế lao động phù hợp, đúng nguyên tắc an toàn, tránhcác tư thế cúi gập người, các tư thế có thể gây chấn thương cột sống, thoát vị đĩađệm…
- Bảo đảm không gian vận động, thao tác tối ưu, sự thích nghi giữa người vàmáy…
- Đảm bảo các điều kiện lao động thị giác, thính giác, xúc giác…
- Đảm bảo tâm lý phù hợp, tránh quá tải, căng thẳng hay đơn điệu
b) Thực hiện các biện pháp che chắn an toàn.
Trang 12Mục đích của thiết bị che chắn an toàn là cách li các vùng nguy hiểm đối vớingười lao động như các vùng có điện áp cao, có các chi tiết chuyển động, những nơingười có thể rơi, ngã
Yêu cầu đối với thiết bị che chắn là :
- Ngăn ngừa được các tác động xấu, nguy hiểm gây ra trong quá trình sản xuất
- Không gây trở ngại, khó chịu cho người lao động
- Không ảnh hưởng đến năng suất lao động, công suất thiết bị
Phân loại các thiết bị che chắn :
- Che chắn các bộ phận, cơ cấu chuyển động
- Che chắn các bộ phận dẫn điện
- Che chắn các nguồn bức xạ có hại
- Che chắn hào, hố, các vùng làm việc trên cao
- Che chắn cố dịnh, che chắn tạm thời
c) Sử dụng thiết bị và cơ cấu phòng ngừa.
Mục đích sử dụng thiết bị và cơ cấu phòng ngừa là để ngăn chặn các tác độngxấu do sự cố của quá trình sản xuất gây ra, ngăn chặn, hạn chế sự cố lan rộng.Sự cốgây ra có thể do sự quá tải (về áp suất, nhiệt độ, điện áp…) hoặc do các hư hỏng ngẫunhiên của các chi tiết, phần tử của thiết bị
Nhiệm vụ của thiết bị và cơ cấu phòng ngừa là phải tự động loại trừ nguy cơ sự
cố hoặc tai nạn khi đối tượng phòng ngừa vượt quá giới hạn qui định
Thiết bị phòng ngừa chỉ làm việc tốt khi đã tính toán đúng ở khâu thiết kế, chếtạo và nhất là khi sử dụng phải tuân thủ các qui định về kỹ thuật an toàn
Phân loại thiết bị và cơ cấu phòng ngừa :
- Hệ thống có thể tự phục hồi lại khả năng làm việc khi đối tượng phòng ngừa
đã trở lại dướI giới hạn qui định như van an toàn kiểu tải trọng, rơ le nhiệt…
- Hệ thống phục hồi lại khả năng làm việc bằng cách thay thế cái mới như cầuchì, chốt cắm…
d) Sử dụng các tín hiệu, dấu hiệu an toàn.
Tín hiệu an toàn nhằm mục đích:
- Báo trước cho ngườI lao động những nguy hiểm có thể xảy ra
- Hướng dẫn các thao tác cần thiết
Trang 13- Nhận biết qui định về kỹ thuật và an toàn qua các dấu hiệu qui ước về màu sắc, hình vẽ (biển báo chỉ đường…).
Tín hiệu an toàn có thể dung :
- Độ tin cậy cao, ít nhầm lẫn
- Dễ thực hiện, phù hợp với tập quán, cơ sở khoa học kỹ thuật và yêu cầu của tiêu chuẩn hoá
e) Đảm bảo khoảng cách và kích thước an toàn.
Khoảng cách an toàn là là khoảng không gian tối thiểu giữa người lao động vàcác phương tiện, thiết bị, hoặc khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng với nhau để không bịtác động xấu của các yếu tố sản xuất như khoảng cách giữa đường dây dẫn điện đếnngười, khoảng cách an toàn khi nổ mìn, khoảng cách giữa các máy móc, khoảng cáchtrong chặt cây, kéo gỗ, khoảng cách an toàn về phóng xạ…
Tuỳ thuộc vào quá trình công nghệ, đặc điểm của từng loại thiết bị mà qui địnhcác khoảng cách an toàn khác nhau
f) Thực hiện cơ khí hoá, tự động hoá và điều khiển từ xa
Đó là biện pháp nhằm giải phóng người lao động khỏi khu vực nguy hiểm , độchại Các trang thiết bị cơ khí hoá, tự động hoá và điều khiển từ xa thay thế con ngườithực hiện các thao tác từ xa, trong điều kiện khó khăn, nguy hiểm , đồng thời nâng caođược năng suất lao động
g) Trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân.
Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân là biện pháp bảo vệ bổ sung, hỗ trợ nhưng
có vai trò rất quan trọng khi các biện pháp bảo vệ khác vẫn không đảm bảo an toàncho người lao động, nhất là trong điều kiện thiết bị, công nghệ lạc hậu
Các trang bị , phương tiện bảo vệ cá nhân có thể bao gồm :
- Trang bị bảo vệ mắt :các loại kính bảo vệ khác nhau
Trang 14- Trang bị bảo vệ cơ quan hô hấp :mặt nạ, khẩu trang, bình thở…
- Trang bị bảo vệ cơ quan thính giác nhằm ngăn ngừa tiếng ồn như nút bịt tai, bao úp tai
- Trang bị bảo vệ đầu, chân tay : các loại mũ, giày, bao tay
- Quần áo bảo hộ lao động : bảo vệ người lao động khỏi các tác động về nhiệt,
về hoá chất, về phóng xạ, áp suất…
Trang bị phương tiện cá nhân phải được sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượngnhà nước, việc cấp phát, sử dụng phải theo qui định của pháp luật Người sử dụng laođộng phải tiến hành kiểm tra chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân trước khi cấp phát
và kiểm tra định kỳ theo tiêu chuẩn khi đưa vào sử dụng
h) Thực hiện kiểm nghiệm dự phòng thiết bị.
Kiểm nghiệm độ bền, độ tin cậy của máy móc, thiết bị, công trình, các bộ phậncủa chúng là biện pháp an toàn nhất thiết trước khi đưa chúng vào sử dụng Mục đíchcủa kiểm nghiệm dự phòng là đánh giá chất lượng của thiết bị về các mặt tính năng ,
độ bền, độ tin cậy để quyết định có đưa thiết bị vào sử dụng hay không Kiểm nghiệm
dự phòng được tiến hành định kỳ, hoặc sau những kỳ sữa chữa, bão dưỡng
II An toàn điện chung
Công ty dịch vụ phải thực hiện quy phạm an toàn điện hạ áp và các tiêu chuẩn
kỹ thuật và an toàn liên quan.Có sơ đồ mạng điện, danh mục thiết bị điện với cácthông số để tính toán, kiểm tra hay lắp đặt các dụng cụ bảo vệ từng thiết bị điện.Mọi
sự cố và tai nạn điện phải kịp thời khắc phục và điều tra, thống kê, báo cáo Nếu có tainạn lao động thì phải tổ chức điều tra theo quy định.Có trạm y tế, trong đó có cấp cứungười bị tai nạn điện
1 Yêu cầu chung về an toàn trong phát điện, truyền tải điện, phân phối điện và
b) Chủ đầu tư các dự án nhà máy điện, trạm điện, đường dây dẫn điện phải thực
Trang 15hiện công tác thí nghiệm, hiệu chỉnh từng phần và toàn bộ hệ thống các trang thiết bịtrong dây chuyền công nghệ phát điện, truyền tải và phân phối điện để bảo đảm phùhợp với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, các thông số quy định trong thiết kế đãđược duyệt Hồ sơ thí nghiệm, hiệu chỉnh phải được đưa vào biên bản nghiệm thu từngphần và toàn bộ dự án.
2 Trong khi vận hành đường dây dẫn điện trên không đi qua khu dân cư, nơithường xuyên tập trung đông người, không được cho đường dây mang tải vượt quátiêu chuẩn, định mức theo quy định
3 Có đầy đủ các tài liệu về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn điện; cáchướng dẫn như: Quy trình, nội quy và biện pháp tổ chức thực hiện các quy định về antoàn điện tại cơ quan, doanh nghiệp trên cơ sở tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về antoàn điện hiện hành Thiết lập hồ sơ, lý lịch, tài liệu kỹ thuật liên quan đến thiết bị điện
và tổ chức quản lý theo quy định
4 Tại các vị trí vận hành phải có đầy đủ các quy trình: Vận hành thiết bị, xử lý
sự cố điện; sơ đồ lưới điện, nội quy phòng cháy, chữa cháy, sổ nhật ký vậnhành, dụng
cụ, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, biển cấm, biển báo và các dụng cụ, phươngtiện khác theo quy định
5 Bố trí người lao động làm công việc vận hành, thí nghiệm, xây lắp, sửa chữađường dây điện hoặc thiết bị điện phải đảm bảo đủ các điều kiện sau:
a) Được đào tạo về nghiệp vụ, kỹ thuật đúng yêu cầu ngành nghề;
b) Được huấn luyện và cấp thẻ an toàn điện
6 Sử dụng các thiết bị điện có chứng chỉ chất lượng hoặc nhãn mác đăng ký chấtlượng phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và các quy định pháp luật khác cóliên quan
7 Xây dựng, ban hành kế hoạch phòng ngừa, ngăn chặn sự cố, tai nạn Trườnghợp xảy ra sự cố, tai nạn về điện, phải nhanh chóng áp dụng các biện pháp cần thiết đểcấp cứu người bị nạn, giảm nhẹ thiệt hại về người, tài sản; phải tổ chức điều tra xácđịnh, phân tích nguyên nhân; kiểm điể m, xác định trách nhiệm
8 Tổ chức hoặc tham gia tuyên truyền, phổ biến rộng rãi về công tác an toànđiện
9 Thực hiện việc thống kê, báo cáo về sự cố, tai nạn điện theo quy định
Trang 162 Cường độ điện trường trong trạm điện có điện áp từ 220 kV trở lên
1 Cường độ điện trường tại khu vực có người thường xuyên làm việc phải đảm bảo yêu cầu không được vượt quá 5 kV/m
2 Trường hợp cường độ điện trường lớn hơn quy định tại Khoản 1 Điều này thì phải áp dụng quy định về thời gian cho phép làm việc trong một ngày đêm như sau:a) Khi người lao động không sử dụng thiết bị phòng tránh tác động của điện trường, thời gian làm việc tại nơi có điện trường được quy định trong bảng sau:
0
255
180
a) Thay đổi phạm vi bố trí trang thiết bị;
b) Thay đổi khoảng cách giữa các vật mang điện;
c) Giảm khoảng cách từ vật mang điện đến mặt đất
3 Xử lý, quản lý an toàn đối với công trình điện lực không còn khai thác, sử dụng
1 Các công trình điện lực, không bao gồm nhà máy điện hạt nhân, khi không cònkhai thác, sử dụng phải được xử lý, quản lý theo quy định của pháp luật về xây dựng,
về bảo vệ môi trường và pháp luật khác liên quan