Trường THPT Trần Khai Nguyên Thầy Phạm Hồng Quân Chiến thắng chỉ dành cho người quyết thắng! Page 1 EM CÓ THỂ QUÊN TÊN CỦA CHÍNH EM NHƢNG KHÔNG ĐƢỢC QUÊN MẤY THỨ NÀY Một kiến trúc sư vĩ đại với những ý tưởng thiên tài, nhưng để tạo nên các bản vẽ, ít nhất thì anh ấy cũng cần phải có bút chì và thước kẻ. Một họa sĩ tài ba liệu có thể tạo nên những bức họa để đời nếu không có dụng cụ trong tay? Em mơ ước học giỏi, em mơ ước học một cách sáng tạo và đầy chất tư duy, em muốn đậu tốt nghiệp, em muốn đậu đại học, nhưng em có thể tư duy nếu em không thuộc lòng những kiến thức cơ bản nhất? Học mà không biết tư duy thì sao em đậu đại học? Vậy “người nông dân” phải làm sao? ĐỂ HỌC TỐT, VÀ TRỞ THÀNH NGƢỜI SÁNG TẠO TRƢỚC TIÊN PHẢI CÓ KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ KIÊN NHẪN HỌC THUỘC LÒNG MÀ KHÔNG CHÁN NẢN Trong mấy ngày đầu năm này thì em sẽ phải học thuộc lòng cái gì? Thầy yêu cầu chúng ta bỏ công sức mà học những thứ mà thầy đưa ra sau đây. Mong các em kiên nhẫn, quả ngọt sẽ đến với người nông dân sau 1 năm vất vả. Cố gắng lên nhé các chiến binh vĩ đại của TKN. KHÔNG LÙI BƯỚC Trường THPT Trần Khai Nguyên Thầy Phạm Hồng Quân Chiến thắng chỉ dành cho người quyết thắng! Page 2 A. CÁC GỐC HIDROCACBON QUAN TRỌNG Công thức Công thức cấu tạo Tên gốc M H H Hidro 1 CH3- CH3- Metyl 15 C2H5- C2H5- Etyl 29 C3H7- (2 kiểu) CH3-CH2-CH2 – Propyl 43 CH3-CH – hoặc CH3-CH- CH3 Isopropyl C4H9- (4 kiểu) CH3-CH2-CH2 –CH2– Butyl 57 CH3-CH – CH2 – CH3 Isobutyl CH3-CH2– CH – CH3 Sec – butyl CH3 CH3–C – CH3 Tert – butyl C2H3- CH2 = CH – Vinyl 27 C3H5- CH2 = CH – CH2 – Anlyl 41 CH3- CH =CH – Propenyl CH2=C– CH3 Iso propenyl Xiclopropyl C6H5– Phenyl 77 C6H5CH2 – CH 2 Benzyl 91 CH 3 Trường THPT Trần Khai Nguyên Thầy Phạm Hồng Quân Chiến thắng chỉ dành cho người quyết thắng! Page 3 B. CÁC AXIT CACBOXYLIC THƯỜNG GẶP CTCT Tên thay thế (Không quan trọng lắm). Qui luật: Tên hidrocacbon tƣơng ứng + OIC Tên thƣờng (Quan trọng lắm). Qui luật: Tùm lum HCOOH Axit metanoic Axit fomic CH 3 COOH Axit etanoic Axit axetic CH 3 CH 2 COOH Axit propanoic Axit propionic CH 3 CH 2 CH 2 COOH Axit butanoic Axit butiric CH 3 -CH-COOH CH 3 Axit 2-metyl propanoic Axit isobutiric CH 3 (CH 2 ) 3 COOH Axit pentanoic Axit valeric CH 3 CH 3 -CH-CH 2 -COOH Axit 3-metyl butanoic Axit isovaleric CH 3 (CH 2 ) 4 COOH Axit hexanoic Axit caproic CH 3 (CH 2 ) 5 COOH Axit heptanoic Axit enantoic HOOC – COOH Axit etan đioic Axit oxalic HOOC (CH 2 ) 4 COOH Axit hexan đioic Axit ađipic CH 2 =CH-COOH Axit propenoic Axit acrylic CH 2 =C-COOH CH 3 Axit 2-metyl propenoic Axit metacrylic COOH Axit benzoic Axit benzoic KHÔNG NGẠI KHÓ KHĂN Trường THPT Trần Khai Nguyên Thầy Phạm Hồng Quân Chiến thắng chỉ dành cho người quyết thắng! Page 4 C- CÁC BÀI CỰC KÌ QUAN TRỌNG CỦA HÓA 11 I. Danh pháp - Vấn đề nguy hiểm đầu tiên Số nguyên tử C Công thức cấu tạo Tên thông thường Tên thay thế 1 CH3OH ancol metylic metanol 2 CH3CH2OH ancol etylic etanol 3 CH3CH2CH2OH ancol propylic Propan-1-ol CH3CH(OH)CH3 ancol isopropylic Propan-2-ol 4 CH3CH2CH2CH2OH ancol butylic butan-1-ol 4 CH3CH2CH(OH)CH3 ancol sec-butylic butan-2-ol 4 CH3CH(CH3)CH2OH ancol isobutylic 2-metylpropan-1-ol 4 (CH3)3C-OH ancol tert-butylic 2-metylpropan-2-ol II- Đặc điểm nổi bật về tính chất vật lí: liên kết hidro Các ancol có nhiệt độ sôi cao hơn các hiđrocacbon có cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete của nó là do giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro. Cỏc ancol tan nhiều trong nước là do các phân tử ancol và các phân tử nước tạo được liên kết hiđro. III- Tính chất hoá học 1. Phản ứng thế H của nhóm OH a) Tác dụng với kim loại kiềm C2H5-OH + Na C2H5-ONa + 1/2H2 b) Tính chất đặc trưng của glixerol và các ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm –OH kề nhau: 2C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2 [C 3 H 5 (OH) 2 O] 2 Cu + 2H 2 O ®ång(II) glixerat 2. Ph¶n øng thÕ nhãm OH C 2 H 5 -OH + H-Br o t C 2 H 5 -Br + H 2 O Trng THPT Trn Khai Nguyờn Thy Phm Hng Quõn Chin thng ch dnh cho ngi quyt thng! Page 5 3. Phản ứng tách n-ớc a) Tách n-ớc tạo thành anken 24 o H SO ặc n 2n 1 n 2n 2 170 C C H OH C H H O ủ b) Tách n-ớc tạo thành ete C 2 H 5 -OH + H-OC 2 H 5 24 o H SO ặc 140 C ủ C 2 H 5 -O-C 2 H 5 + H 2 O đietyl ete (ete etylic) 4. Phản ứng oxi hoá a) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn Các ancol bậc I khi bị oxi hoá không hoàn toàn tạo thành anđehit. R-CH 2 OH + CuO o t R-CHO + Cu + H 2 O Các ancol bậc II bị oxi hoá thành xeton. R-CH(OH)-R + CuO o t RCR+ H 2 O + Cu Ancol bậc III không phản ứng trong điều kiện trên. b) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn C n H 2n+2 O + 3n 2 O 2 o t nCO 2 + (n+1)H 2 O IV iu ch 1. Ph-ơng pháp tổng hợp a) Cộng n-ớc vào anken C 2 H 4 + H 2 O o 24 H SO , t C 2 H 5 -OH b) Glixerol đ-ợc tổng hợp từ propilen theo sơ đồ : 2 2 2 o Cl Cl H O 2 3 2 2 2 2 450 C CH CHCH CH CHCH Cl CH CHCH Cl | | OH Cl NaOH 22 CH CH CH | | | OH OH OH 2. Ph-ơng pháp sinh hoá Thuỷ phân tinh bột thành glucozơ nhờ xúc tác enzim : (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O o H ,t nC 6 H 12 O 6 Nhờ tác dụng xúc tác của một loại enzim khác, glucozơ chuyển hoá thành etanol : C 6 H 12 O 6 enzim 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 24 o H SO ặc 170 C ủ || O KHễNG NN CH Trng THPT Trn Khai Nguyờn Thy Phm Hng Quõn Chin thng ch dnh cho ngi quyt thng! Page 6 I. Tính chất hoá học a) Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm OH Tác dụng với kim loại kiềm 2C 6 H 5 OH (nc) + 2Na 2C 6 H 5 ONa + H 2 natri phenolat Tác dụng với dung dịch bazơ C 6 H 5 OH + NaOH C 6 H 5 ONa + H 2 O Điều đó chứng tỏ phenol có tính axit. Phenol là axit rất yếu, nó không làm đổi màu quỳ tím. b) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen Nhỏ n-ớc brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng xuất hiện : 2,4,6-tribromphenol II. Điều chế Cách 1: Phenol cũng có thể đ-ợc điều chế từ benzen theo sơ đồ: C 6 H 6 C 6 H 5 Br C 6 H 5 ONa C 6 H 5 OH Cách 2: Từ cumen (isopropyl benzen), ta có sơ đồ sau: CH 3 -CH-CH 3 OH + CH 3 -C-CH 3 O isopropyl benzen (Cumen) dimetyl xeton (axeton) chin thng vi tinh thn quyt thng! KHễNG S HI . PHẢI CÓ KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ KIÊN NHẪN HỌC THUỘC LÒNG MÀ KHÔNG CHÁN NẢN Trong mấy ngày đầu năm này thì em sẽ phải học thuộc lòng cái gì? Thầy yêu cầu chúng ta bỏ công sức mà học những. đậu đại học, nhưng em có thể tư duy nếu em không thuộc lòng những kiến thức cơ bản nhất? Học mà không biết tư duy thì sao em đậu đại học? Vậy “người nông dân” phải làm sao? ĐỂ HỌC TỐT, VÀ. nhất thì anh ấy cũng cần phải có bút chì và thước kẻ. Một họa sĩ tài ba liệu có thể tạo nên những bức họa để đời nếu không có dụng cụ trong tay? Em mơ ước học giỏi, em mơ ước học một cách sáng