Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
TR TRTR TRNG T NG TNG T NG T M KI M KIM KI M KIN N N N TH THTH THC V C VC V C V GI GIGI GII B I BI B I B I T I TI T I TP H P HP H P Hể ểể ểA H A HA H A HC 12 C 12C 12 C 12 D&3H 17 Kiếnthứctrọngtâm Chơng 1. ESTE - LIPIT I. Kiếnthứctrọngtâm - Nắm vững công thức cấu tạo của este (phần gốc, phần chức) tính chất của este. - Hiểu các khái niệm lipit, chất béo, xà phòng, chất tẩy rửa tổng hợp. - Biết rõ các ứng dụng của este, chất béo, chất giặt rửa - Hiểu rõ mối liên hệ giữa hiđrocacbon và các dẫn xuất của hiđrocacbon. A. Este 1. Cấu tạo phân tử của este đơn chức R C O O R' (liên kết trong nhóm C=O bền, nên khó cho phản ứng cộng) 2. Gọi tên Tên este = tên gốc hiđrocacbon + tên gốc axit 3. Tính chất Các este thờng là các chất lỏng dễ bay hơi, ít tan trong nớc, có mùi thơm đặc trng. Phản ứng thủy phân : - Môi trờng axit : R COO R' H OH + o H ,t + R COOH R ' OH + - Môi trờng kiềm : (phản ứng xà phòng hoá) R COO R' OH + o t R COO R' OH + Chú ý : - Khi thủy phân các este của phenol : o t 6 5 6 5 2 R COO C H 2NaOH R COONa C H OH H O + + + - Khi thủy phân một số este đặc biệt : TR TRTR TRNG T NG TNG T NG T M KI M KIM KI M KIN N N N TH THTH THC V C VC V C V GI GIGI GII B I BI B I B I T I TI T I TP H P HP H P Hể ểể ểA H A HA H A HC 12 C 12C 12 C 12 D&3H 18 o t 2 3 R COO CH CH NaOH R COONa CH CH O = + + = + NaOH R-COONa + R'-C-CH 3 t o O R-COO-C=CH 2 R' Phản ứng khử : R C O O R' LiAlH 4 R CH 2 OH R OH + ' Tính chất khác : các este có gốc hiđrocacbon không no có thể cho phản ứng cộng (với hiđro, halogen ) và phản ứng trùng hợp tại gốc hiđrocacbon. 4. Điều chế RCOOH + ROH o 2 4 H SO đặc,t RCOOR H 2 O (Muốn cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều tạo ra este, nên lấy d axit hoặc ancol và chng cất để tách este ra khỏi hỗn hợp). Phenol không cho phản ứng este hoá với các axit, chỉ cho phản ứng este hoá với các anhiđrit axit ( hay clorua axit) 6 5 C H OH + R C O C R || || O O o t 6 5 R COO C H + R COOH 5. ứng dụng Este dùng làm dung môi, thuỷ tinh hữu cơ, chất dẻo, keo dán, chất hoá dẻo, dợc phẩm. Một số este có mùi thơm hoa quả đợc dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm. B. Lipit 1. Khái niệm Lipit là các hợp chất hữucơ phức tạp gồm : chất béo, sáp, sterit, photpholipit Trong chơng trình phổ thông chỉ xét chất béo. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài (thờng C 12 ) không phân nhánh, gọi chung là triglixerit. 2. Cấu tạo phân tử của chất béo : TR TRTR TRNG T NG TNG T NG T M KI M KIM KI M KIN N N N TH THTH THC V C VC V C V GI GIGI GII B I BI B I B I T I TI T I TP H P HP H P Hể ểể ểA H A HA H A HC 12 C 12C 12 C 12 D&3H 19 CH 2 CH CH 2 OOC R 1 OOC OOC R 3 R 2 ( R 1 , R 2 , R 3 là các gốc hiđrocacbon no hay không no, giống nhau hay khác nhau) là este 3 chức nên có các tính chất nh este. 3. Tính chất a) Tính chất vật lí Chất béo rắn (mỡ) : chứa chủ yếu các gốc axit béo no. Chất béo lỏng (dầu) : chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. Không tan trong nớc, dễ tan trong dung môi hữu cơ. b) Tính chất hoá học Phản ứng thủy phân trong môi trờng axit : (chậm, thuận nghịch) glixerol và các axit béo. Phản ứng thủy phân trong môi trờng kiềm : (nhanh, một chiều) glixerol và muối natri hay kali của các axit béo (là xà phòng) . Phản ứng hiđro hoá : để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn Ví dụ : CH 2 CH CH 2 OOC OOC C 17 H 33 C 17 H 33 H 2 + Ni,t o CH 2 CH CH 2 OOC C 17 H 35 OOC C 17 H 35 OOC C 17 H 33 OOC C 17 H 35 Triolein (lỏng) Tristearin (rắn) Phản ứng oxi hoá : Chất béo để lâu trong không khí, thì các gốc axit không no bị oxi hoá chậm tạo thành các anđehit có mùi khó chịu. Chú ý : + Chỉ số xà phòng hoá là số miligam KOH cần dùng để xà phòng hoá triglixerit và trung hòa axit béo tự do cótrong 1 gam chất béo. + Chỉ số axit hoá là số miligam KOH cần dùng để trung hòa axit béo tự do cótrong 1 gam chất béo. 4. Vai trò và ứng dụng Sự chuyển hoá chất béo trongcơ thể TR TRTR TRNG T NG TNG T NG T M KI M KIM KI M KIN N N N TH THTH THC V C VC V C V GI GIGI GII B I BI B I B I T I TI T I TP H P HP H P Hể ểể ểA H A HA H A HC 12 C 12C 12 C 12 D&3H 20 Chất béo axit béo glixerol ruột non CO 2 Chất béo thành ruột tế bào năng lợng mô mỡ dự trữ ứng dụng : Dùng để sản xuất xà phòng, glixerol, chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ, thực phẩm C. Chất giặt rửa Khái niệm Chất giặt rửa là các chất khi dùng cùng với nớc thì làm sạch các vết bẩn trên các vật rắn mà không phản ứng với chất bẩn Phân loại Xà phòng Muối Na + và K + của các axit béo Chất giặt rửa tổng hợp Muối ankyl sunfat, ankyl sunfonat hay ankyl benzensunfonat Đặc điểm cấu tạo Đầu a nớc Đuôi kị nớc Đầu a nớc Đuôi kị nớc Ưu điểm í t gây hại cho da, không gây ô nhiễm môi trờng (bị vi khuẩn phân hủy) Dùng đợc trong nớc cứng vì ít tạo kết tủa với Ca 2+ , Mg 2+ Nhợc điểm Không dùng đợc trong nớc cứng vì tạo kết tủa với Ca 2+ , Mg 2+ Không bị vi khuẩn phân hủy gây ô nhiễm môi trờng * Chất tẩy màu : có phản ứng hoá học với chất bẩn. Thờng là các chất có tính oxi hoá mạnh nh : nớc Gia-ven, nớc clo, khí SO 2 , D. Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và các dẫn xuất 1. Mối liên hệ giữa các loại hiđrocacbon Chuyển hiđrocacbon no thành không no và thơm : + Phơng pháp đề hiđro hoá : o o o 2 2 2 xt,t xt,t xt,t n 2n 6 n 2n 2 n 2n n 2n 2 4H H H (aren) (ankan) (anken) (ankađien) C H C H C H C H + + Phơng pháp cracking : n 2n 2 C H + o xt,t x 2x 2 y 2y C H C H + + (x + y = n) Chuyển hiđrocacbon không no và thơm thành no : TR TRTR TRNG T NG TNG T NG T M KI M KIM KI M KIN N N N TH THTH THC V C VC V C V GI GIGI GII B I BI B I B I T I TI T I TP H P HP H P Hể ểể ểA H A HA H A HC 12 C 12C 12 C 12 D&3H 21 2 2 o o 3 H H 2 2 Pd / PbCO ,t Ni,t R C C R R CH CH R R CH CH R + + = o Ni,t n 2n 6 2 n 2n aren xicloankan C H 3H C H + 2. Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và dẫn xuất chứa oxi a) Chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi Oxi hoá hiđrocacbon ở điều kiện thích hợp : o xt,t 2 2 2 2 5 R CH CH R' O R COOH R' COOH H O 2 + + + Hiđrat hoá ankin : 2 o Hg ,H ,t 2 3 CH CH H O CH CH O + + + = Các ankin khác khi cộng nớc tạo ra xeton (chú ý quy tắc Maccopnhicop) : 2 o Hg ,H ,t 2 2 R H C R ' H O R C CH R' || O + + + b) Chuyển hoá thông qua dẫn xuất halogen 2 o o 2 X NaOH as(t ) H O,t R H R X R OH + + 2 o X NaOH H Fe p,t Ar H Ar X Ar ONa Ar OH + + + c) Chuyển ancol và dẫn xuất halogen thành hiđrocacbon Tách nớc từ ancol thành anken : chú ý quy tắc Zaixep o 2 4 H SO ,170 C R CH H CH OH C H R ' R" R CH H CH C R ' R" + H 2 O Tách HX từ dẫn xuất halogen thành anken : chú ý quy tắc Zaixep o 2 5 KOH C H OH,t R CH H CH X C H R ' R" R CH H CH C R ' R" + HX d) Chuyển hoá giữa các dẫn xuất chứa oxi Phơng pháp oxi hoá (+ CuO, O 2 , [Ag(NH 3 ) 2 ]OH, Cu(OH) 2 , t o ) : + Oxi hoá nhẹ ancol bậc 1 đợc anđehit (oxi hoá mạnh đợc axit) TR TRTR TRNG T NG TNG T NG T M KI M KIM KI M KIN N N N TH THTH THC V C VC V C V GI GIGI GII B I BI B I B I T I TI T I TP H P HP H P Hể ểể ểA H A HA H A HC 12 C 12C 12 C 12 D&3H 22 2 R CH OH + CuO o t R CH = O + Cu + H 2 O R CH = O + H 2 O 2 H + R COOH + H 2 O + Oxi hoá nhẹ ancol bậc 2 đợc xeton (oxi hoá mạnh đợc axit) R CH R' | OH + CuO o t R C R' || O + Cu + H 2 O R C R ' || O o 4 KMnO ,H ,t + R COOH + R' COOH Phơng pháp khử (+ H 2 , LiAlH 4 ) : Với anđehit và xeton : dùng chất khử là H 2 + Khử anđehit đợc ancol bậc 1 : R CH = O + H 2 o Ni,t 2 R CH OH + Khử xeton đợc ancol bậc 2 : R C R ' || O + H 2 o Ni,t R CH R ' | OH Với axit và este : dùng chất khử là LiAlH 4 + Khử axit thành ancol bậc 1 : R COOH 4 LiAlH 2 R CH OH + Khử este thành ancol : R COO R 4 LiAlH 2 R CH OH + ROH Este hoá và thủy phân este : R COOH + ROH o 2 4 H SO ,t R COO R + H 2 O R COO R + H O H o H ,t + R COOH + ROH R COO R + NaOH o t R COONa + ROH 3. Các phơng pháp tăng và giảm mạch C khi điều chế a) Phơng pháp giảm mạch C Phơng pháp cracking : TR TRTR TRNG T NG TNG T NG T M KI M KIM KI M KIN N N N TH THTH THC V C VC V C V GI GIGI GII B I BI B I B I T I TI T I TP H P HP H P Hể ểể ểA H A HA H A HC 12 C 12C 12 C 12 D&3H 23 n 2n 2 C H + o xt,t x 2x 2 y 2y ankan anken C H C H + + (x + y = n) Giảm 1 C : R COONa + NaOH o CaO,t R H + 2 3 Na CO 2R COONa + 2NaOH o CaO,t R H + 2 3 Na CO + 2 3 K CO b) Phơng pháp tăng mạch C Từ dẫn xuất halogen (từ hiđrocacbon điều chế dẫn xuất halogen) : R X + Mg ete R Mg X 2 2 4 1)CO , 2)H SO R COOH R X + KCN o xt,t R CN o 3 H O ,t + R COOH Từ anđehit và xeton : o 3 H O ,t + R CH O + H CN R CH OH C N R CH OH C O O H o 3 H O ,t + R C R' + H CN R C R' O H C O O H O C N R C R' O H (Từ các axit trên, dùng LiAlH 4 để khử thành ancol tơng ứng, rồi tách nớc đợc hiđrocacbon) c) Kĩ năng Viết đợc các phơng trình hoá học biểu diễn mối liên hệ giữa các chất hữu cơ. Xác định đợc công thức cấu tạo các chất hữu cơ. II. Bài tập áp dụng A. Trắc nghiệm khách quan 1. Trong 4 este có công thức phân tử : C 3 H 4 O 2 , C 4 H 6 O 2 , C 3 H 6 O 2 , C 4 H 8 O 2 . Este khi bị thuỷ phân tạo ra hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gơng là A. C 3 H 4 O 2 B. C 3 H 4 O 2 và C 4 H 6 O 2 C. C 4 H 6 O 2 D. C 3 H 6 O 2 và C 4 H 8 O 2 TR TRTR TRNG T NG TNG T NG T M KI M KIM KI M KIN N N N TH THTH THC V C VC V C V GI GIGI GII B I BI B I B I T I TI T I TP H P HP H P Hể ểể ểA H A HA H A HC 12 C 12C 12 C 12 D&3H 24 2. Phenyl axetat đợc điều chế trực tiếp từ A. axit axetic và phenol. B. anhiđrit axetic và phenol. C. axit axetic và ancol benzylic. D. anhiđrit axetic và ancol benzylic. 3. Xà phòng hoá este A có công thức phân tử C 5 H 8 O 4 thu đợc hai ancol là metanol và etanol. Axit tạo nên A là A. axit axetic. B. axit malonic (axit propanđioic). C. axit oxalic (axit etanđioic). D. axit fomic. 4. Công thức tổng quát của một este tạo bởi axit no, đơn chức, mạch hở và ancol không no có một liên kết đôi, đơn chức, mạch hở là A. C n H 2n2 O 2 B. C n H 2n2k O 2 C. C n H 2n O 2 D. C n H 2n1 O 2 5. Cho sơ đồ chuyển hoá sau : C 2 H 5 OH X Y CH 3 COOCH 3 . X, Y lần lợt là A. CH 3 CHO, CH 3 COOH B. CH 3 COOH, CH 3 CHO C. CH 3 CHO, CH 3 CH 2 OH D. C 2 H 4 , CH 3 CH 2 OH 6. Đốt cháy hoàn toàn este X thu đợc 2 CO n = 2 H O n . Vậy X là este A. đơn chức, mạch hở, có một liên kết đôi C=C. B. no, đơn chức, mạch hở. C. no, hai chức, mạch hở. D. đơn chức, mạch hở, có một liên kết đôi C=C hay đơn chức, một vòng no. 7. Cho sơ đồ chuyển hoá : A NaOH+ B NaOH+ CH 4 Các chất phản ứng với nhau theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức không phù hợp với chất A là A. CH 3 OOCCH 3 . B. CH 3 COOH. C. CH 3 COONH 4 . D. HCOOCH 3 . TR TRTR TRNG T NG TNG T NG T M KI M KIM KI M KIN N N N TH THTH THC V C VC V C V GI GIGI GII B I BI B I B I T I TI T I TP H P HP H P Hể ểể ểA H A HA H A HC 12 C 12C 12 C 12 D&3H 25 8. Sắp xếp theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất (1) C 3 H 7 COOH, (2) CH 3 COOC 2 H 5 và (3) C 3 H 7 CH 2 OH, ta có thứ tự : A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (1). C. (1), (3), (2). D. (3), (2), (1). 9. Cho dãy chuyển hoá : CH 3 CHO HCN+ A 2 H O,H + + B o 2 4 H SO ,180 C D. Chất D là A. CH 3 CH 2 COOH. B. CH 2 =CHCOOH. C. CH 2 =CHCN. D. CH 2 =CHCH 2 OH. 10. Khi thuỷ phân hoàn toàn 265,2 gam chất béo bằng dung dịch KOH thu đợc 288 gam một muối kali duy nhất. Tên gọi của chất béo là A. glixerol tristearat (hay stearin). B. glixerol tripanmitat (hay panmitin). C. glixerol trioleat (hay olein). D. glixerol trilinoleat (linolein). 11. Nhận định nào sau đây đúng ? A. Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm là phản ứng xà phòng hoá. B. Phản ứng của glixerol với HNO 3 đặc tạo ra glixerol trinitrat là phản ứng este hoá. C. Có thể dùng chất giặt rửa tổng hợp để giặt áo quần trong nớc cứng. D. Xà phòng làm sạch vết bẩn vì có phản ứng hoá học với chất bẩn. 12. Chỉ số axit là số miligam KOH cần dùng để trung hòa các axit béo tự do cótrong 1 gam chất béo. Để trung hòa 14 gam chất béo cần 15 mL dung dịch KOH 0,1 M, chỉ số axit của chất béo này là A. 5,6. B. 6. C. 7. D. 14. 13. Nhận định nào sau đây đúng ? A. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp cócơ chế giặt rửa khác nhau. B. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp đều có cấu tạo "đầu a nớc" và "đuôi dài kị nớc". C. Chất giặt rửa tổng hợp và chất tẩy màu cócơ chế làm sạch giống nhau. D. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp đều gây ô nhiễm môi trờng vì không bị phân hủy theo thời gian. TR TRTR TRNG T NG TNG T NG T M KI M KIM KI M KIN N N N TH THTH THC V C VC V C V GI GIGI GII B I BI B I B I T I TI T I TP H P HP H P Hể ểể ểA H A HA H A HC 12 C 12C 12 C 12 D&3H 26 14. Tổng số đồng phân cấu tạo của hợp chất đơn chức có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 15. Đun nóng hỗn hợp gồm 9 gam axit axetic với 4,6 gam ancol etylic có mặt xúc tác H 2 SO 4 đặc. Sau phản ứng thu đợc 6,16 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 52,20%. B. 46,67%. C. 70,00%. D. 45,29%. B. Trắc nghiệm tự luận Câu 1 : a) Tại sao chất béo khó tan trong nớc nhng dễ tan trong xăng, dầu hay benzen ? b) Dùng chất giặt rửa tổng hợp để giặt quần áo trong nớc cứng thì có hao phí chất giặt rửa tổng hợp không ? c) Có thể dùng nớc gia ven để thay thế xà phòng hay chất giặt rửa tổng hợp trong việc làm sạch quần áo không ? Câu 2 : Viết và gọi tên các đồng phân este có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 . Câu 3 : Viết các phơng trình hoá học tạo thành este khi cho : a) Axit no đơn chức, mạch hở phản ứng với ancol no, đa chức, mạch hở. Cho ví dụ với axit axetic và etylen glicol. b) Axit không no (có 1 nối đôi) đơn chức, mạch hở phản ứng với ancol no, đa chức, mạch hở. Cho ví dụ với axit acrylic và glixerol. c) Axit no đa chức, mạch hở phản ứng với ancol không no (có 1 nối đôi), đơn chức, mạch hở. Cho ví dụ với axit oxalic và ancol anlylic. Câu 4 : Viết các phơng trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau : a) C 4 H 10 X CH 3 COOCH 3 C 2 H 5 OH X Y poli(vinyl axetat) b) Olein natri oleat axit oleic axit stearic natri stearat canxi stearat. c) Toluen X benzen cumen Y propan-2-ol Z anlyl clorua T propan-1-ol [...]... sinh ra là : 0,01.108 = 1,08 (gam) 44 D&3H TRNG T KIN THC V GII B TP Hể HC TR NG TM KI N TH C V GI I BI T P HểA H C 12 Chơng 3 AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN I Kiến thứctrọngtâm Nắm vững công thức cấu tạo của amin, amino axit, protein tính chất cơ bản các chất Amin R" R NH2 R Amin bậc I NH R' Amin bậc II R N R' Amin bậc III Nguyên tử N còn cặp electron tự do nên amin có khả năng nhận H+ có tính bazơ... ClH3NCH2COOH, CH3COONH4 9 Số hợp chất hữucơcó cùng công thức phân tử C3H7O2N, đều tác dụng đợc với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A 1 B 2 C 3 D 4 10 Cho 0,1 mol X có công thức H2NCxHyCOOH phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối X là A axit aminoaxetic B axit 2-aminopropanoic C axit 2-amino-3-phenylpropanoic D axit 2-amino-3-metylbutanoic B Trắc nghiệm tự luận 1 2 3 Viết công thức cấu tạo và gọi tên các... và các chất vô cơ cần thiết hãy viết phơng trình hoá học điều chế các hợp chất sau : a) Axit isobutiric ; b) Poliacrylic Câu 7 : Thủy phân este E đơn chức thu đợc axit mạch hở có nhánh X và ancol Y Cho Y qua CuO đốt nóng thì thu đợc sản phẩm hữucơ Z Cho 0,1 mol Z phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì đợc 43,2 gam Ag Tỉ khối hơi của E đối với He là 4 Hãy xác định công thức cấu tạo, nêu... x)(2 x) Giải phơng trình ta có x = 0,457 mol Số mol este tham gia phản ứng là 0,465 mol 34 D&3H TRNG T KIN THC V GII B TP Hể HC TR NG TM KI N TH C V GI I BI T P HểA H C 12 Chơng 2 CACBOHIĐRAT I Kiến thứctrọngtâm Nắm vững cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbohiđrat viết CTCT của các hợp chất ở dạng : mạch hở và mạch vòng Glucozơ CTPT : C6H12O6 CTCT : 6 CH2OH 5 O H H H 4 1 OH H OH 3 2 OH H OH -Glucozơ... công thức tổng quát CxHyO2 Ta có 12x + y + 32 = 100 y = 68 12x Vì 0 < y 2x +2 0 < 68 12x 2x +2 4,7 < x < 5,6 x = 5 và y = 8 Công thức phân tử của E là C5H8O2 ancol Y (đơn chức) + CuO Z (đơn chức) và 0,1 mol Z (đơn chức) + AgNO3 trong NH3 tạo ra 0,4 mol Ag Z chỉ có thể là HCHO Y là CH3OH gốc axit X là C3H5COO Vì axit có nhánh và mạch hở nên CTCT của axit là CH2=C(CH3)COOH Vậy công thức. .. HNO2, dung dịch CuSO4 4 b) Anilin phản ứng với : H2O, dung dịch Br2, HCl, HNO2/ HCl (0 ữ 5oC) Cho hợp chất X có công thức : NH2 CH2 CO NH CH CO NH CH COOH CH3 CH CH3 CH3 48 D&3H TRNG T KIN THC V GII B TP Hể HC TR NG TM KI N TH C V GI I BI T P HểA H C 12 5 a) Hợp chất X thuộc loại hợp chất hữu cơ gì ? Đợc tạo thành từ các amino axit nào ? Hãy gọi tên đầy đủ và tên viết gọn của X b) Hợp chất X có bao nhiêu... có khí bay ra X là amin bậc I có công thức CxHyNH2 CxHyNH2 + HNO2 CxHyOH + N2 + H2O 2CxHyNH2 + 2H2O + FeCl 2 Fe(OH)2 + CxHyNH3Cl b) Xác định công thức cấu tạo : Gọi a là số gam X tham gia phản ứng 2CxHyNH2 + 2H2O + FeCl 2 Fe(OH)2 + CxHyNH3Cl 2(12x + y + 16) 90 a a 12x + y + 16 = 45 12x + y = 29 y = 29 12x cặp nghiệm hợp lí là x = 1 và y = 5 7 công thức cấu tạo của X là CH2CH2NH2 Số mol NaOH... CH2=C(CH3)COOCH3 + H2O CH2=C(CH3)COOH + CH3OH to CH3OH + CuO HCHO + Cu + H2O to HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH (NH4)2CO3 + 4Ag + 6NH3 + 2H2O ứng dụng : Trùng hợp E ta đợc một loại polime rất thông dụng là thủy tinh hữu cơ CH2 C COOCH3 CH3 xt, p, t o COOCH3 CH2 C CH3 n Câu 8 : mNaOH trung hòa axit tự do = 50.10.10-3 = 0,5 gam => m NaOH thủy phân chất béo = 6,5 0,5 = 6 gam 6 nNaOH thủy phân chất béo = = 0,15 mol 40... dung dịch FeCl2 d thu đợc khối lợng kết tủa đúng bằng khối lợng X tham gia phản ứng a) Viết các phơng trình hoá học b) Xác định công thức cấu tạo của X Cho 0,1 mol -amino axit phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu đợc 11,1 gam muối khan Xác định công thức cấu tạo của -amino axit Đốt cháy hoàn toàn 17,8 gam hợp chất amino axit đợc lấy từ thiên nhiên ngời ta thu đợc 13,44 L khí CO2,... polisaccarit tính chất hoá học của các hợp chất Giải các bài tập về hợp chất cacbohiđrat II Bài tập áp dụng A Trắc nghiệm khách quan 1 Saccarit là A hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m B hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m C hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacboxyl D hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật 2 Glucozơ hòa tan đợc Cu(OH)2 vì A glucozơ có tính axit . H A HA H A HC 12 C 12C 12 C 12 D&3H 17 Kiến thức trọng tâm Chơng 1. ESTE - LIPIT I. Kiến thức trọng tâm - Nắm vững công thức cấu tạo của este (phần gốc, phần chức) tính chất. diễn mối liên hệ giữa các chất hữu cơ. Xác định đợc công thức cấu tạo các chất hữu cơ. II. Bài tập áp dụng A. Trắc nghiệm khách quan 1. Trong 4 este có công thức phân tử : C 3 H 4 O 2 , C 4 H 6 O 2 ,. tinh hữu cơ, chất dẻo, keo dán, chất hoá dẻo, dợc phẩm. Một số este có mùi thơm hoa quả đợc dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm. B. Lipit 1. Khái niệm Lipit là các hợp chất hữu cơ