Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
Hóa hữu cơ 2 1 CHƯƠNG I: DẪN XUẤT HALOGEN 1.1. Dẫn xuất monohalogen 1.1.1. Cấu tạo và gọi tên Dẫn xuất monohalogen là những hợp chất có công thức chung R-X (trong đó: R – : C n H 2n + 2 – 2a’ – 1 – với n: số cacbon của R, a’ = số π + số vòng của R). Ví dụ: (CH 3 ) 3 CX : tert-butylhalogenua Cl Phenyl clorua Theo IUPAC: xem X là nhóm thế gọi tên theo hydrocacbon tương ứng. Ví dụ: Thông dụng: Đọc như este vô cơ Gốc hydrocacbon + halogenua Ví dụ: Benzyl cloruaCH 2 CH CH 2 Allyl clorua CH 2 Cl Cl 1.1.2. Tính chất vật lý Các dẫn xuất halogen có các tính chất chung sau đây: - Nhiệt độ sôi các dẫn xuất halogen cao hơn hydrocacbon tương ứng do phân tử có phân cực lớn. - Nhiệt độ sôi tùy thuộc vào halogen tương ứng: dẫn xuất Flo có t 0 s thấp nhất và cao nhất là dẫn xuất Iot - Do không có liên kết hydro liên phân tử với H 2 O nên dẫn xuất halogen không tan trong nước nhưng lại tan tốt trong các dung môi hữu cơ. - Các dẫn xuất của I, Br và polyclo có tỉ trọng lớn hơn d nước . 1.1.3. Các phương pháp điều chế (1)Từ các Hydrocacbon tương ứng: - Từ ankan: dùng phản ứng thế theo cơ chế gốc tự do S R , tương tự đối với gốc ankyl gắn vào vòng thơm. - Từ hydrocacbon thơm: dùng phản ứng thế theo cơ chế S E - Từ các hydrocacbon không no: dùng phản ứng cộng A E ở các nối π C=C, riêng cộng vào vòng benzen dùng phản ứng cộng A R (2)Từ ancol: dùng SOCl 2 , PX 3 , PX 5 , HX R – OH + SOCl 2 → R – X + SO 2 + HX R – OH + PX 3 → R – X + POX 3 + HX R – OH + HX → R – X + H 2 O (3)Từ andehyt và xeton: dùng PX 5 Clobenzen H 3 C CH C l CH 2 CH 3 2-clobutan Cl Hóa hữu cơ 2 2 C O + PX 5 CX 2 + POX 3 (4)Thay thế halogen lẫn nhau: (X: Cl, Br) Các phương pháp (2), (3), (4) là các phương pháp tổng hợp 1.1.4. Tính chất hóa học Do X có độ âm điện lớn hơn C, do đó liên kết C – X phân cực mạnh, X có thể được thay thế bởi một tác nhân có tính bazơ mạnh hơn X. Tác nhân bazơ có cặp điện tử tự do hay giàu electron sẽ tấn công vào trung tâm dương điện của phân tử. Phản ứng loại này được gọi là phản ứng thế ái nhân (S N ). Ngoài ra, R – X còn tham gia phản ứng tách loại H – X. 1.1.4.1. Phản ứng thế nucleophin S N : Ta có thể mô tả phản ứng thế nucleophin ở nguyên tử cacbon no bằng sơ đồ tổng quát như sau: Y + R X R Y + X Trong đó X là nhóm được thay thế, có tính chất hút electron, là tác nhân nucleophin. Nhiều phản ứng quan trọng trong hóa hữu cơ thuộc loại S N . - Chuyển hóa ankyl halogenua hoặc arylsunfonat ankyl (trong đó X: Cl, Br, I, OSO 3 Ar) Tùy vào tác nhân nucleophin mà ta có các sản phẩm khác nhau: Y + R X ancol (Y : OH, H 2 O) ete (Y : RO, ROH) este (Y : RCOO, RCOOH) - Ankyl hóa amin bằng ankyl halogenua hoặc arylsunfonat ankyl - Ankyl hóa amin bằng ankyl halogenua hoặc arylsunfonat ankyl - Chuyển hóa ancol thành dẫn xuất halogen nhờ tác dụng của HX, PX 3 , PX 5 . - Chuyển hóa ancol thành ete trong môi trường axit. - Phân cắt ete nhờ tác dụng của axit HX Y: + XOH ROH HOH → R – OH + HX O ROR' + X R + XCN R C N + XI RI R - X + I R - I + X R X Y R S O O O Ar Hóa hữu cơ 2 3 R' C C R C C R' + X v.v 1.1.4.2. Phản ứng thế nucleophin S N 2 (thế nucleophin lưỡng phân tử) a. Cơ chế phản ứng S N 2 - Đặc điểm cơ bản của S N 2 là hình thành phức hoạt động hay là trạng thái chuyển tiếp trong quá trình phản ứng, không tạo ra sản phẩm trung gian. Khi tác nhân nucleophin đến gần chất phản ứng, liên kết mới giữa C và nhóm Y được hình thành đồng thời với sự yếu đi và tách ra của liên kết cũ giữa C và nhóm X. Như vậy cả hai thành phần: tác nhân Y - và chất phản ứng RX đều tham gia vào giai đoạn tạo ra trạng thái chuyển tiếp. Thí dụ: CH 3 Br tác dụng với dung dịch NaOH + H 3 C Br OH H H H BrHO H H H HO + Br - Bậc động học của phản ứng là 2: v = k.[CH 3 Br].[OH - ] b. Giản đồ năng lượng của phản ứng S N 2 c. Hóa học lập thể S N 2: phản ứng xảy ra với sự nghịch đảo cấu hình Ví dụ: R(-)-2-bromoctan tác dụng với NaOH thu được S(-)-octan-2-ol (c ấu hình R → S). Y + R X Y X R R Y + X Toạ độ phản ứng Trạng thái chuyển E Hóa hữu cơ 2 4 H C 6 H 13 H 3 C Br + NaOH H C 6 H 13 CH 3 HO + NaBr Sự nghịch đảo cấu hình đưa đến kết luận: trong phản ứng S N 2 tác nhân nucleophin tấn công từ phía ngược với nhóm halogen. d. Phản ứng phụ kém theo S N 2 là phản ứng E 2 H 3 C (CH 2 ) 5 CH Br CH 3 + H 3 C CH 2 O S N 2 E2 H 3 C (CH 2 ) 5 CH OC 2 H 5 CH 3 H 3 C (CH 2 ) 4 CH CH CH 3 1.1.4.2. Phản ứng thế nucleophin S N 1 a. Cơ chế phản ứng S N 1 phản ứng trải qua 2 giai đoạn: C CH 3 Br CH 3 H 3 C C CH 3 CH 3 H 3 C + Br (1) C CH 3 CH 3 H 3 C + OH nhanh C CH 3 CH 3 OH H 3 C (2) Bậc của phản ứng là bậc 1: nếu giai đoạn 2 thật nhanh so với giai đoạn đầu, vận tốc của phản ứng chỉ tùy thuộc vào chất tác dụng: v = k.[(CH 3 ) 3 C Br] b. Giản đồ năng lượng của phản ứng S N 1 c. Hóa học lập thể S N 1 Ta phân biệt các trường hợp sau: E Toạ độ phản ứng Ion hoá t ổ h ợ p Ion C X C Y C X C Hóa hữu cơ 2 5 - Trường hợp cacbocation hoàn toàn tự do: Nếu thực hiện trong dung môi có khả năng phân ly tốt như: HCOOH, C 2 H 5 OH + H 2 O, CH 3 COCH 3 + H 2 O, H 2 O. Sau khi được ion hóa để cho ra cặp ion, cặp ion bị dung môi hóa và tách ra hẳn. Trong điều kiện này, cacbocation phẳng và đối xứng, sự tấn công của nhóm Y - vào hai bên xảy ra với xác xuất như nhau. Như vậy nếu chất R – X có tính đối quang thì sau phản ứng kết quả thu được biến thể raxemic. Y C Y YC Y C - Trường hợp cacbocation dưới dạng cặp ion: Đối với dung môi không có khả năng phân ly lớn (ví dụ CH 3 COOH chẳng hạn), cacbocation sinh ra dưới dạng cặp ion, lúc đó một bên cacbocation bị nhóm X - cản trở, chất nucleophin tấn công về phía đối diện, tạo ra nghịch đảo cấu hình một phần. C Y Trong thực tế phản ứng S N 1 có thể cho ra cả một “phổ” kết quả khác nhau từ phía ưu tiên raxemic hóa đến phía ưu tiên quay cấu hình. Mức độ raxemic hóa sẽ tăng lên theo độ bền của cacbocation và độ trơ hóa học của môi trường với cacbocation. Nếu không tạp được cacbocation phẳng thì không xảy ra phản ứng S N 1được. Ví dụ: không cho phản ứng S N 1được d. Phản ứng phụ kèm theo S N 1 Phản ứng S N 1 có tạo ra cacbocation nên những phản ứng phụ có thể xảy ra như phản ứng khử, chuyển vị. 1.1.4.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng thế nucleophin Có thể xảy ra trường hợp ưu tiên S N 1, S N 2 hay cả hai với vận tốc nhất định phụ thuộc vào: hư ớ ng t ấ n công ưu th ế B r Hóa hữu cơ 2 6 1.1.4.3.1. Ảnh hưởng bởi gốc R R ảnh hưởng chính đến cơ chế thế S N - Nếu gốc R là ankyl bậc 1 S N 2 xảy ra dễ dàng - Nếu gốc R là aralkyl, ankyl bậc cao S N 1 xảy ra dễ dàng - Nếu gốc R là allyl, aryl metyl xảy ra đồng thời S N 1 và S N 2 - Nếu gốc R là vinyl hay phenyl khó xảy ra S N 1 lẫn S N 2 - Cacbocation càng bền thì phản ứng xảy ra theo cơ chế S N 1 càng thuận lợi, cụ thể ta chú ý từng gốc: + Gốc ankyl: bậc của Cacbon mang X càng cao thì khả năng tham gia S N 2 càng giảm, trong khi đó khả năng tham gia S N 1 càng tăng. C R R' R'' X CH R R' X CH 2 R X S N 1 S N 2 + Gốc allyl và aryl metyl: (cacbocation bền nhờ + C cho nên S N 1 tốt) Mặt khác S N 2 của allyl cũng dễ dàng vì trạng thái chuyển tiếp tương ứng được ổn định nhờ sự xen phủ giữa orbital π của nối đôi với orbital của trạng thái chuyển tiếp. C C H H H C H H X Y Do đó trong điều kiện này yếu tố phân ly của dung môi, tính ái nhân của dung môi sẽ rất quan trọng. Đối với gốc benzyl cũng xảy ra theo hai hướng S N 1 và S N 2, cách giải thích tương tự như đối với gốc allyl. Thực nghiệm đã chứng minh rằng khả năng S N 1 thay đổi như sau: Allyl > benzyl > R 3 C – X > R 2 CH – X > RCH 2 – X > CH 3 – X 1.1.4.3.2. Ảnh hưởng của nhóm bị thay thế (nhóm xuất ra – X) - Khả năng phản ứng: CH 2 CH CH 2 X CH 2 CH CH 2 Hóa hữu cơ 2 7 - I : 3 - Br : 1 - Cl : 0,02 - F : 0,0001 - OH 2 : 1 - OH : 10 -10 O N O O : 0,01 - Đối với R – X thì: I > Br > Cl >> F , nguyên nhân là do độ dài liên kết C-I là lớn nhất và sự phân cực hóa ở I là lớn nhất. - Các nhóm – OH phản ứng kém nhất, do đó bình thường không tách ra ion – OH được, chính vì thế ancol chỉ được este hóa trong môi trường axit và ete chỉ được phân cắt trong môi trường axit. 1.1.4.3.3. Ảnh hưởng của tác nhân nucleophin (nhóm nhập – Y) Chỉ có phản ứng S N 2 mới phụ thuộc vào tác nhân nucleophin. Giữa tính nucleophin và tính bazơ thường có tính “song song”. Những bazơ mạnh như: C 2 H 5 O - , HO - cũng đồng thời có tính nucleophin mạnh, nhưng không phải bao giờ cũng vậy. a) Tác nhân nucleophin mang điện tích âm có lực nucleophin lớn hơn axit liên hợp của nó, phù hợp với trật tự về lực bazơ HO - > HOH; NH 2 - > NH 3 b) Đối với tác nhân nucleophin có cấu tạo tương tự nhau và ứng với các nguyên tố trong chu kì nhỏ, sự biến thiên về lực nucleophin song song với lực bazơ NH 2 - > RO - > HO - > R 2 NH > ArO - > NH 3 > F - > H 2 O c) Đối với các nguyên tố trong cùng một phân nhóm: lực ái nhân tăng từ trên xuống theo chiều tằn của ban kính nguyên tử và độ phân cực hóa, trái với trật tự lực bazơ I - > Br - > Cl - > F - HS - > HO - ; C 2 H 5 S - > C 2 H 5 O - d) Đối với tác nhân nucleophin có nhóm thế, khả năng phản ứng giảm khi sự án ngữ không gian tăng lên dù lực bazơ tăng hay giảm 1.1.4.3.4. Ảnh hưởng của dung môi S N 1 hay S N 2 chỉ là lý tưởng do ta bỏ qua dung môi, thực tế, không có sự tương tác của dung môi phản ứng không xảy ra. Ví dụ: (C 6 H 5 ) 3 CCl + CH 3 OH trong benzen với v=k[(C 6 H 5 ) 3 CCl].[CH 3 OH] Trong phenol: v= k[(C 6 H 5 ) 3 CCl].[CH 3 OH].[C 6 H 5 OH] mặc dù C 6 H 5 OH không có mặt trong phương trình tỉ lượng của phản ứng. Đó là vì CH 3 OH và C 6 H 5 OH đã tham gia. Quá trình tạo ra trạng thái chuyển tiếp C 6 H 5 C 6 H 5 C 6 H 5 ClO H 3 C H H O CH 3 Hóa hữu cơ 2 8 Và ảnh hưởng của dung môi đến phản ứng thế mucleophin có thể hiểu như sau: a) Những dung môi có cả hai tính chất nucleophin và electrophin như H 2 O, rượu, amin thì: - solvat hóa cả anion (và những phân tử có dư electron) do chúng có H linh động - solvat hóa cả anion (và phân tử thiếu electron) do chúng còn dư cặp electron. Đối với phản ứng S N quan trọng là sự solvat hóa, anion bị tách ra bằng con đường tạo liên kết H. R X H OR' Thực nghiệm cho thấy khả năng làm ổn định anion: HCOOH > C 6 H 5 OH > R’OH Do đó: phản ứng S N 2 trong rượu nhưng S N 1 trong HCOOH. b) Những dung môi có tính nucleophin và electrophin như ROH, axeton không có khả năng tạo liên kết H với anion nên chỉ thuận lợi cho sự solvat hóa cation. 1.1.4.4. Phản ứng thế S N ở vòng benzen - Các dẫn xuất halogen gắn trực tiếp vào vòng benzen tham gia phản ứng thế S N rất khó khăn. Điều này được giải thích là do hiệu ứng p-π làm cho liên kết C-X kém phân cực. X - Cơ chế: giống như cơ chế thế S E (phần hydrocacbon thơm) chỉ khác phức σ là ion âm - Dẫn xuất nếu có các nhóm thế hút e mạnh như: NO 2 , SO 3 H, - CHO, - COOH, -CN gắn với vị trí octo, para đối với X- thì phản ứng S N xảy ra dễ dàng. Giải thích dựa vào cơ chế và độ bền của phức σ. 1.1.4.5. Phản ứng tách Hydrohalogenua của dẫn xuất halogen - Khi đun nóng RX với kiềm + C 2 H 5 OH thường xảy ra: RX -HX S N C C + H 2 O + X ROH + X - Về mức độ tách: RI > RBr > RCl > RF 1.1.4.5.1. Tách E 1 a. Cơ chế X Hóa hữu cơ 2 9 Tương tự S N 1, E1 là phản ứng hai giai đoạn, sản phẩm trung gian là R + . Nếu không ghi vai trò rất quan trọng của dung môi ta có sơ đồ: H C C X H C C X H C C C C H Ví dụ: (CH 3 ) 3 CBr - Br (CH 3 ) 3 C H 2 O -H 3 O (CH 3 ) 2 C CH 2 b. Nhận xét - Cơ chế tách đơn phân tử E1 tương tự cơ chế S N 1 về giai đoạn chậm tạo ra cacbocation, nhưng ở giai đoạn sau thì khác về hướng của phản ứng. Trong phản ứng E1, cacbocation tách prôton tạo ra sản phẩm chưa no. Phản ứng xảy ra theo hướng nhóm X bị tách ra cùng với nguyên tử -hidro ở cacbon bậc cao nhất và tạo ra nối đôi có nhiều nhóm thế nhất (qui tắc Zaixep), nghĩa là tạo ra cacbocation bền. - Cấu trúc cacbocation của chất phản ứng, tác nhân: + Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào độ bền của cacbocation. Cacbocation càng bền, tốc độ phản ứng càng cao. Nhóm thế có hiệu ứng +I, +C ở vị trí đối với trung tâm phản ứng làm ổn định cacbocation, làm tăng tốc độ phản ứng: (CH 3 ) 3 CBr > (CH 3 ) 2 CHBr > CH 3 CH 2 Br > CH 3 Br (C 6 H 5 ) 3 CBr > (C 6 H 5 ) 2 CHBr > C 6 H 5 CH 2 Br > CH 3 Br Như vậy phản ứng xảy ra dễ dàng với dẫn xuất bậc ba để hình thành cacbocation bậc ba. + Phản ứng tách E1 thường dùng cho các hợp chất ancol trong môi trường axit mạnh để tổng hợp anken qua cacbocation hơn là các dẫn xuất halogen hay sunfonat cho hỗn hợp sản phẩm phức tạp: OH H 3 PO 4 H 2 O 85% + Tác nhân: không có tính bazơ hoặc bazơ rất yếu thuận lợi cho E1. - Ảnh hưởng của nhóm đi ra: Tốc độ phản ứng tách phụ thuộc vào độ bền liên kết C – X. Liên kết càng kém bền, phản ứng xảy ra càng dễ. Tốc độ phản ứng: Ch ậ m Nhanh Nhanh Hóa hữu cơ 2 10 R – F << R – Cl < R – Br < R – I - Động học của phản ứng: Phản ứng E1 là phản ứng bậc 1 vì vận tốc của phản ứng chỉ phụ thuộc nồng độ của chất phản ứng chứ không phụ thuộc vào nồng độ tác nhân nucleophin. - Ảnh hưởng lập thể Về phương diện hoá học lập thể, các phản ứng E1 trong dung dịch không có tính đặc thù như phản ứng E2, vì cacbocation trung gian sinh ra có cấu trúc phẳng, do đó sự tách không phụ thuộc vào cấu hình của phân tử ban đầu. Tuy vậy nếu nhóm X chưa rời khỏi nguyên tử C mang điện dương một khoảng cách đủ xa mà đã xảy ra sự tách proton hoặc nếu trong phản ứng chỉ tạo ra những cặp ion trung gian, thì sự tách theo kiểu trans sẽ chiếm ưu thế hơn. Ví dụ: Trong thực tế, ở những điều kiện của phản ứng E1, từ hai đồng phân cis và trans của 1-metyl-2-cloxyclohexan đều tạo ra 1-metylxyclohexen là chính, cùng với 3-metylxyclohexen, nhưng từ đồng phân cis ( tách kiểu trans) tỷ lệ 1- metylxclohexen cao hơn: H CH 3 H H CH 3 Cl H CH 3 H H Cl CIS- TRANS- CH 3 1-Metylxyclohexen H CH 3 3-Metylxiclohexen - Sự chuyển vị Phản ứng E1 còn có sự chuyển vị của cacbocation như ở S N 1, biểu hiện trong những phản ứng xúc tác axit. Chẳng hạn, phản ứng tách của 3 – metyl – 2 – butanol không phải cho 2 mà 3 sản phẩm: CH 3 C C CH 3 CH 3 H H OH CH 3 C C CH 2 CH 3 H H CH 3 C C CH 3 CH 3 H H C C CH 2 H CH 3 CH 3 3-metyl-2-butanol 2-metyl-2-buten 3-metyl-1-buten 2-metyl-1-buten Bởi vì có quá trình chuyển vị hidrua từ cation bậc 2 tới bậc 3: [...]... móc, điện 15 Hóa hữu cơ 2 CHƯƠNG II: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ 2.1 Định nghĩa Hợp chất cơ nguyên tố là hợp chất hữu cơ mà trong đó nguyên tử nguyên tố Cacbon liên kết với các nguyên tố khác, gọi là cơ kim nếu là kim loại và cơ phi kim nếu là phi kim 2.2 Hợp chất cơ kim 2.2.1 Phân loại Có hai loại: + Cơ kim đơn giản: chỉ kim loại liên kết trực tiếp với Cacbon Ví dụ: LiCH3; CH3-Zn-CH3; CH3Na + Cơ kim hỗn tạp:... R C C 2.2.4.2 Hợp chất cơ nguyên tố kim loại kiềm thổ (khảo sát cơ Mg) - Từ R – X R – X + Mg → R – Mg – X 16 Na + NH3 Hóa hữu cơ 2 - Từ hợp chất có H linh động R C C H + RMgX R C C MgX + RH 2.2.5 Tính chất hóa học 2.2.5.1 Hợp chất cơ nguyên tố kim loại kiềm R – M - Phản ứng thế H bằng kim loại kiềm ở R – M CH2Cl R C CH2Na + CH3Na H + CH 3Na C R C C Na + CH4 - Phản ứng trao đổi thành cơ kim mới ... pháp: thủy phân RX, thủy phân este vô cơ và hữu cơ 3.3.3 Tính chất hóa học 1050 H Sự phân cực của liên kết O – C, O – H tốt dẫn đến momen H3C lưỡng cực của phân tử tăng o 1,2 A 27 o O 1,5 A Hóa hữu cơ 2 - Dễ tham gia phản ứng dị ly - Đứt liên kết – O – H: phản ứng thế H bởi kim loại, phản ứng este hóa - Đứt liên kết – O – C: phản ứng este hóa vô cơ với axit vô cơ mạnh - Ngoài ra còn có phản ứng tại... 1 - Ankyl hóa các photphin kim loại PH3 + Na ete khan PH2Na + R' X PH2Na + 1/2H2 R'-PH2 + NaX SN Nếu tiếp tục ta thu được các photphin bậc 2, 3 - Từ clorua photphin + Khử hóa bằng [H] Cl R PH2 + 2HCl + 4[H] R P Cl 20 Hóa hữu cơ 2 + Khử hóa bằng [H] Cl + 2H2O R P Cl Cl + H2O R P R OH + 2HCl R P OH OH + HCl R P R - Cộng photphin vào anken C6H13 CH CH2 + PH3 C6H13 CH CH3 PH2 - Tổng hợp bằng cơ Mg ... các axit tương ứng: 21 Hóa hữu cơ 2 O C2H5 R P O C2H5 OH H + 2HOH + R P OH + 2C2H5OH O O R R R P OC2H5 + HOH H + R P OH + C2H5OH O O 2.3.4 Tính chất hóa học - Các hợp chất photphin dễ bị oxi hóa RPH2 + [O] → RH2PO3 R2PH + [O] → R2HPO3 R3P + [O] → R3PO - Photphin bậc 3 tác dụng với R – X tạo ra muối photphonin R R R P + R' X R P R' X R R 2.3.5 Ứng dụng của cơ photpho Hợp chất cơ Photpho có hoạt tính... Hợp chất cơ Photpho có hoạt tính sinh học cao nhất đó là axit của cơ P có hóa trị 5 Số lượng cơ P tổng hợp được có hoạt tính sinh học cao trên 50 chất Hợp chất cơ photpho là chất độc đối với sâu bọ, côn trùng, động vật máu nóng kể cả con người Nguyên nhân là do cơ P làm tê liệt men Cholinestera (kí hiệu ChE) đóng vai trò quan trọng trong cơ thể người ChE H3C NH CH2 OH + CH3COOH H3C N CH2 O C CH3 CH3 CH3... O - Phản ứng với hợp chất nitrin 19 H3O+ R C O H + HO MgX O Hóa hữu cơ 2 R MgX + R' R' C N C N MgX R HOH R' C NH + HO MgX R (Xetimin) R C R' + NH3 O Các andimin và xetinin dễ bị thủy phân - Phản ứng với hợp chất RX R' MgX + R X R' R + MgX2 2.3 Hợp chất cơ phi kim (khảo sát cơ P) 2.3.1 Phân loại Chia làm hai loại: - Loại 1: P liên kết trực tiếp với Cacbon Tương tự như NH3, ta có PH3 (hợp chất tiêu biểu... 3.3.3.2 Phản ứng ete hóa R OH + H O R H2SO4 1400C R R + H2O O phản ứng xảy ra theo cơ chế SN: SN1 R OH + H+ R O H R H O R + H2O + H+ SN2 3.3.3.3 Phản ứng este hóa hữu cơ R C OH + H O O Các dẫn xuất axit: R R C X C H2SO4 C O C C OR' + H2O O R O OH + H+ R C OH H O R' R H O R' OH C O OH OH O R R' C OH2 OH 28 R 0 TC O O Cơ chế: R R' - H2O R C OH O R' R C O OR' + H2 O Hóa hữu cơ 2 Lưu ý: C O + H+ C... III Các hợp chất photphin dễ bị oxi hóa hơn rất nhiều lần so với hợp chất của NH3, thành các oxit như: RH2P=O, R2HP=O, R3P=O Loại hợp chất quan trọng khác của loại này là axit hữu cơ của P H R HO R P O P O R P O HO R OH OH - Loại 2: Các sản phẩm của axit vô cơ của P, trong đó P không liên kết trực tiếp với C mà qua các nguyên tố khác như O, S, N 2.3.2 Gọi tên 2.3.3 Điều chế 2.3.3.1 Điều chế cơ photpho... H3C O PH CH3 CH CH3 O Thiophot: O H3C CH2 O P O O C2H5 Malathion: 23 NO2 Hóa hữu cơ 2 S H3C CH2 O P COOC2H5 S O C2H5 CH CH2COOC2H5 Mecatophot: S H3C CH2 O P H3C CH2 O 24 CH2 CH2 S C2H5 Hóa hữu cơ 2 CHƯƠNG III: DẪN XUẤT HYDROXI CỦA HYDROCACBON A ANCOL 3.1 Cấu tạo, phân loại, danh pháp 3.1.1 Cấu tạo Là những hợp chất có công thức tổng quát R(OH)n, trong đó nhóm – OH gắn vào cacbon no 3.1.2 Phân loại - . chống rỉ, công nghiệp chế tạo máy móc, điện Hóa hữu cơ 2 16 CHƯƠNG II: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ 2.1. Định nghĩa Hợp chất cơ nguyên tố là hợp chất hữu cơ mà trong đó nguyên tử nguyên tố Cacbon. bền. :Hợp chất cơ nguyên tố mạnh (C 6 H 5 ) 4 Pb: Hợp chất mang tính cộng hóa trị nên phản ứng kém. Quan trọng nhất là cơ Mg hỗn tạp R-Mg-X 2.2.4. Điều chế 2.2.4.1. Hợp chất cơ nguyên. X + Mg → R – Mg – X H C C Na Hóa hữu cơ 2 17 - Từ hợp chất có H linh động R C C H + RMgX R C C MgX + RH 2.2.5. Tính chất hóa học 2.2.5.1. Hợp chất cơ nguyên tố kim loại kiềm R – M