Ảnh hưởng của các nhóm thế ở vị trí mêta và

Một phần của tài liệu Lí thuyết tổng hợp hóa hữu cơ (Trang 79)

nhóm thế ở vị trí mêta và para:

+ Ankyl: luôn làm giảm tính axit.

+ Các nhóm metoxy và hydroxy ở vị trí meta (-I) nên làm tăng tính axit, nhưng ở vị trí para chúng có thể phát huy đầy đủ ảnh hưởng +C (cùng với - I) do đó độ phân ly của axit giảm. + Các halogen ở bất kỳ vị trí nào cũng có hiệu ứng - I mạnh hơn +C, nhất là ở mêta nên chúng luôn làm tăng độ phân ly của axit, khi ấy đồng phân meta phân ly mạnh hơn đồng phân para.

hợp giữa cặp electron vơi electron n của nguyên tử O làm giảm mật độ electron của nguyên tử O. Chính vì vậy mà tính axit của enol cao hơn của ancol no, nhất là khi trong gốc R có nhóm cacboxyl liên hợp với nối đôi. Ví dụ:

CH3 C

O

CH C

OH

không phải là axit mạnh nhất trong dãy các axit chưa no.

Ví dụ:

CH3 - CH=CH - CH2 - COOH > CH2=CH - CH2 - CH2 - COOH > CH3 - CH2 - CH = CH - COOH. - Giữa hai đồng phân cis - trans của axit cacboxylic ,- chưa no, đồng phân cis thường phân ly mạnh hơn. Nguyên nhân của hiện tượng khác biệt này là do những nhóm ankyl và aryl trong đồng phân cis ở gần nhóm COOH nên đã gây ảnh hưởng tương tự ảnh hưởng octô. - Liên kết C≡C dù ở vị trí ,

cũng làm tăng mạnh tính axit của nhóm cacboxyl một cách đột ngột do nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp thể hiện hiệu ứng -I lớn hơn các nguyên tử C khác, mặt khác trong số hai liên kết của nối ba chỉ có một trực tiếp tham gia liên hợp với - CO-, còn một nữa vì có mặt phẳng thẳng góc với mặt phẳng của nhóm -CO- nên không có tương tác đó.

Một phần của tài liệu Lí thuyết tổng hợp hóa hữu cơ (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)