Ch−ơng 4. POLIME
I. Kiến thức trọng tâm
a) Hiểu các khái niệm
Monome, polime, mắt xích, hệ số polime hoá
o xt, t , p → CH2 CH2 n CH2 CH2 n mắt xích polime hệ số polime hoá
b) Biết các vật liệu polime :
Chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su.
c) Phân loại đúng các polime :
– Theo nguồn gốc : polime thiên nhiên, tổng hợp và nhân tạo. – Theo cách tổng hợp : polime trùng hợp và trùng ng−ng.
d) Nắm vững tính chất :
– Tính chất vật lí :
+ Hầu hết là chất rắn, không có nhiệt độ nóng chảy nhất định. + Một số có tính dẻo, một số có tính đàn hồi, một số có tính dai... – Tính chất hoá học :
+ Phản ứng giữ nguyên mạch polime :
Phản ứng cộng : khi mạch chính hay nhóm thế có liên kết bội. Phản ứng thế : thế vào mạch chính hay thế các nhóm chức. + Phản ứng cắt mạch polime :
Các polime đ−ợc tạo thành do phản ứng trùng hợp th−ờng bị nhiệt phân : polistiren, cao su...
Các polime đ−ợc tạo thành do phản ứng trùng ng−ng th−ờng bị thủy phân : các polime có nhóm –CO–NH– ; –CO– ...
+ Phản ứng khâu mạch polime : tạo các cầu nối –S–S– hay –CH2– để hình thành mạng l−ới.
Kĩ năng
– Viết đ−ợc phản ứng trùng hợp, đồng trùng hợp và trùng ng−ng. – Từ monome xác định đ−ợc polime và ng−ợc lại
55
+ 5 loại cao su : cao su buna ; cao su isopren ; cao su cloropren ; cao su buna-N ; cao su buna-S. Từ nguyên liệu đầu là khí thiên nhiên và sản phẩm dầu mỏ.
+ 7 loại tơ : nilon-6 ; nilon-7 ; nilon-6,6 ; lapsan, olon (nitrin), visco, xenlulozơ axetat.
+ Một số polime th−ờng gặp : PE, PVC, PVA, PMMA, PS... từ nguyên liệu đầu là khí thiên nhiên và sản phẩm dầu mỏ
– Giải các bài tập định l−ợng về polime, tính hiệu suất. II. Bài tập áp dụng
A. Trắc nghiệm khách quan
1. Có bao nhiêu vật liệu polime trong các vật liệu sau : gốm, gỗ, nhựa, lụa, len, compozit, protein.
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
2. Dãy chuyển hoá nào sau đây không đúng ? A. C2H2 → C4H4 → C4H6 → Cao su buna
B. C2H2 → CH3CHO → C2H5OH → C4H6 → Cao su buna C. C2H2 → C2H3OH → C2H5OH → C4H6 → Cao su buna D. C2H2 → C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → C4H6 → Cao su buna
3. Từ chất đầu là etilen và các nguyên liệu vô cơ khác có thể điều chế PVC với số ph−ong trình hoá học tối thiểu là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
4. Nhóm gồm các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là : A. tơ tằm ; vải sợi ; len.
B. len ; tơ nilon-6 ; tơ axetat.
C. vải sợi ; tơ visco.
D. tơ tằm ; vải sợi.
5. Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Các loại sợi vải, sợi len đều là tơ thiên nhiên. B. Tơ nilon-6 là tơ nhân tạo.
C. Tơ visco là tơ tổng hợp.
56
6. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Cao su buna là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-đien và natri. B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của cloropren.
C. Cao su buna-S là một loại copolime.
D. Cao su buna-N là sản phẩm của phản ứng trùng ng−ng. 7. Ph−ơng pháp điều chế polime nào sau đây đúng ?
A. Trùng ng−ng caprolactam tạo ra tơ nilon-6.
B. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để đ−ợc poli(etylen terephtalat). C. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và vinyl xianua để đ−ợc cao su buna-N. D. Trùng hợp ancol vinylic để đ−ợc poli(vinyl ancol).
8. Dãy chuyển hoá nào sau đây không đúng ?
A. Tinh bột → Đextrin → Mantozơ → Glucozơ→ Glicogen B. Tinh bột → Saccarozơ → Glucozơ → CO2→ Glucozơ C. Tinh bột → Đextrin → Mantzơ → Glucozơ → CO2
D. Tinh bột → Đextrin → Saccarozơ → Glucozơ 9. Công thức nào sau đây không phải của cao su ?
A. B.
C. D.
10. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Tơ nilon-6,6 là polime đ−ợc hình thành do các liên kết peptit. B. Tơ lapsan đ−ợc tổng hợp từ axit terephtalic và etylen glicol. C. Tơ nitron thuộc loại tơ vinylic.
D. Len, bông là các loại polime thiên nhiên.
n Cl n n n CN
57
B. Trắc nghiệm tự luận
1. a) Viết các ph−ơng trình hoá học điều chế các polime bằng các ph−ơng pháp : trùng hợp, đồng trùng hợp, trùng ng−ng.
b) Viết ph−ơng trình hoá học minh họa cho sự chuyển hoá từ polime này sang polime sang polime khác.
c) Cho polime sau : ( NH [CH ]− 2 5−CO )n
Polime trên đ−ợc điều chế bằng những ph−ơng pháp nào ? Viết ph−ơng trình hoá học của phản ứng điều chế polime đó.
2. Viết các ph−ơng trình hoá học điều chế các polime sau :
a) PVA, PVC, thủy tinh hữu cơ plexiglas (PMMA) từ butan và các chất vô cơ cần thiết.
b) Cao su buna-S và cao su cloropren từ các sản phẩm của dầu mỏ là hexan, butan, etan.
c) Poli(etylen-terephtalat) còn gọi là tơ lapsan từ các nguyên liệu đầu là p-xilen và etilen.
d) Keo dán ure-fomanđehit từ các khí CO2, NH3 và CH4.
3. Để điều chế cao su buna-N ng−ời ta xuất phát từ nguyên liệu hữu cơ ban đầu là khí butan và metan.
a) Viết các ph−ơng trình hoá học xảy ra.
b) Tính thể tích khí butan và khí metan cần dùng (ở đktc) để điều chế 1 tấn cao su buna-N. Biết hiệu suất chung của cả quá trình là 45%.
4. Tr−ớc kia ng−ời ta điều chế cao su buna theo ph−ơng pháp của Le-be-đep từ nguyên liệu đầu là tinh bột. Viết các ph−ơng trình hoá học và tính khối l−ợng bột mì chứa 90% tinh bột cần để sản xuất 1 tấn cao su. Biết rằng hiệu suất trung bình của mỗi giai đoạn là 60%.
III. H−ớng dẫn giải – Đáp án A. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10