1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG hệ THỐNG THÔNG TIN số sử DỤNG PHẦN mềm MATLAB

104 561 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,5 MB
File đính kèm 1.rar (1 MB)

Nội dung

Như chúng ta đã biết, xu thế chung của viễn thông toàn cầu là sự thay thế toàn bộ hệ thống thông tin tương tự bằng hệ thống thông tin số. Vì vậy, việc nghiên cứu các hệ thống thông tin số nói chung đã trở thành nội dung quan trọng trong chương trình đào tạo đối với sinh viên đang theo học ngành Điện tửViễn thông. Và có rất nhiều tài liệu đề cập về những vấn đề liên, điều đó giúp chúng ta nắm bắt được từng phần kiến thức và hình thành nên một cái nhìn tổng quan, từ đó chúng ta có thể đi sâu nghiên cứu một vấn đề cụ thể, làm tăng tính chuyên môn của mình. Là não bộ của hệ thống, điều chế và giải điều chế được hầu hết các giáo trình thông tin số dành một thời lượng khá lớn, phản ánh mức độ ưu tiên cao của khối này trong toàn bộ hệ thống. Tuy nhiên, ở phần lớn các giáo trình, lý thuyết căn bản vẫn được chú trọng hơn. Dù rằng chuyển biến mới trong kế hoạch giáo dục đào tạo của nước ta trong những năm gần đây cho thấy những cố gắng cải thiện nhằm nâng cao sự tìm tòi, sáng tạo của sinh viên, lôi cuốn sinh viên học tập bằng chính niềm đam mê của mình, cập nhập với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ mới. Với xu hướng đó, tôi lựa chọn đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá chất lượng hệ thống truyền dẫn số thông qua mô phỏng MonteCarlo ”, mô phỏng MonteCarlo là một ứng dụng nằm trong chương trình phần mềm Matlab, ứng dụng này làm công cụ khai thác thay thế các hệ thống thực, cho phép người học có cái nhìn trực quan, sâu hơn về những vấn đề kỹ thuật phức tạp. Hy vọng tính chuyên biệt của tài liệu, kết hợp dùng sự hỗ trợ của máy tính trong việc nghiên cứu lý thuyết căn bản nói trên sẽ nâng cao hiệu quả tiếp thu cho bản thân tôi và sinh viên khóa sau lượng kiến thức quan trọng này.

§å ¸n tèt nghiÖp Ch¬ng 1: Tæng quan vÒ hÖ ®¹i häc thèng th«ng tin sè MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ 3 LỜI NÓI ĐẦU 5 CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ 7 1.1. Tổng quan 7 1.1.1. Lịch sử phát triển của thông tin điện tử 8 1.1.2. Thông tin tương tự và thông tin số 9 1.1.3. Truyền tin số 10 1.1.4. Kênh truyền tin 12 1.2. Sơ đồ khối tổng quát của hệ thống thông tin số 15 1.3. Các tham số đánh giá chất lượng hoạt động của hệ thống thông tin số 19 CHƯƠNG 2 - CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ SỬ DỤNG TRONG TRUYỀN DẪN SỐ 22 2.1. Truyền dẫn tín hiệu số trên kênh thông dải thông qua điều chế sóng mang 22 2.2. Các khuôn dạng điều chế số 23 2.3. Điều chế biên độ sóng mang 26 2.3.1. Khóa dịch tần số ASK 27 2.3.2. Giải điều chế và tách tín hiệu ASK 30 2.4. Điều chế pha sóng mang PSK 37 2.4.1. Khóa dịch pha PSK 37 2.4.2. Khóa dịch pha vuông góc QPSK 41 2.4.3. Giải điều chế PSK 43 2.5. Điều chế biên độ vuông góc QAM 46 2.5.1. Điều chế 16-QAM 48 2.5.2. Giải điều chế và tách tín hiệu QAM 52 2.5.3. Xác suất lỗi đối với QAM trong một kênh AWGN 53 2.6. Điều chế tần số sóng mang 55 2.6.1. Khóa dịch pha tần số FSK 55 2.6.2. Giải điều chế và tách tín hiệu FSK 58 2.6.3. Xác suất lỗi đối với tách không kết hợp tín hiệu FSK 62 Ph¹m Thu H¬ng - 1 - 45K2- §TVT §å ¸n tèt nghiÖp Ch¬ng 1: Tæng quan vÒ hÖ ®¹i häc thèng th«ng tin sè CHƯƠNG 3 - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MATLAB 64 3.1. Vai trò của mô phỏng 64 3.2. Mô phỏng Monte-Carlo trong thông tin số 65 3.3. Đánh giá chất lượng hệ thống truyền dẫn số 66 3.3.1. Các tham số đánh giá chất lượng của hệ thống 66 3.3.2. Mô phỏng Monte-Carlo một số hệ thống vô tuyến điển hình qua kênh AWGN 66 3.3.2.1. Kênh tạp âm AWGN 66 3.3.2.2. Đánh giá lỗi bít của hệ thống QPSK 69 3.3.2.3. Đánh giá chất lượng hệ thống QAM 75 3.3.2.4. Đánh giá chất lượng hệ thống FSK 80 3.3.3. Kết luận 86 3.3.4. Mô phỏng Monte-Carlo các hệ thống truyền dẫn qua kênh pha-đinh 88 3.3.4.1. Kênh pha-đinh 88 3.3.4.2. Mô phỏng hệ thống truyền dẫn QPSK qua kênh pha-đinh Rayleigh 91 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 101 KẾT LUẬN CHUNG103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Ph¹m Thu H¬ng - 2 - 45K2- §TVT §å ¸n tèt nghiÖp Ch¬ng 1: Tæng quan vÒ hÖ ®¹i häc thèng th«ng tin sè DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ khối tổng quát của một hệ thống thông tin nói chung 7 Hình 1.2 Kênh thông tin số gồm nhiều trạm lặp 10 Hình 1.3 Sơ đồ khối hệ thống truyền tin số 15 Hình 2.1 Mật độ phổ năng lượng của tín hiệu được truyền đi 26 Hình 2.2 Sơ đồ và dạng sóng tín hiệu điều chế ASK 27 Hình 2.3 Phổ của tín hiệu băng gốc (a) và phổ của tín hiệu đã điều chế (b) 29 Hình 2.4 Biểu đồ sao tín hiệu (Constellation) ASK 30 Hình 2.5 Giải điều chế và tách tín hiệu ASK 32 Hình 2.6 Các biểu đồ sao tín hiệu PSK 39 Hình 2.7 Sơ đồ điều chế và dạng sóng tín hiệu BPSK 40 Hình 2.8 Sơ đồ điều chế và dạng sóng tín hiệu QPSK 42 Hình 2.9 Sơ đồ khối giải điều chế tín hiệu M-PSK 43 Hình 2.10 Sơ đồ giải điều chế QPSK 45 Hình 2.11 Biểu đồ sao tín hiệu QAM 47 Hình 2.12 Sơ đồ khối chức năng một bộ điều chế QAM 48 Hình 2.13 Dạng tín hiệu điều chế 8QAM 48 Hình 2.14 Sơ đồ điều chế 16-QAM 49 Hình 2.15 Biểu đồ sao tín hiệu 16-QAM 50 Hình 2.16 Giải điều chế và tách tín hiệu QAM 52 Hình 2.17 Tín hiệu điều chế FSK 58 Hình 2.18 Giải điều chế kết hợp về pha đối với các tín hiệu FSK M mức 59 Hình 2.19 Giải điều chế FSK M mức đối với tách tín hiệu không kết hợp 61 Hình 3.1 Biểu diễn phương pháp mô phỏng Monte-Carlo 65 Hình 3.2 Sơ đồ mô phỏng Monte-Carlo của hệ thống QPSK 69 Hình 3.3 m.file DieucheQPSK viết cho mô phỏng Monte-Carlo 71 Hình 3.4a mfile Tinh_loiQPSK 72 Hình 3.4b mfile Tinh_loiQPSK 73 Ph¹m Thu H¬ng - 3 - 45K2- §TVT §å ¸n tèt nghiÖp Ch¬ng 1: Tæng quan vÒ hÖ ®¹i häc thèng th«ng tin sè Hình 3.5 mfile gngauss 73 Hình 3.6 BER tại các giá trị khác nhau của SNR của hệ thống QPSK 74 Hình 3.7 Chất lượng hoạt động của hệ thống QPSK 75 Hình 3.8 Sơ đồ mô phỏng Monte-Carlo của hệ thống QAM 76 Hình 3.9 mfile Dieuche16QAM 77 Hình 3.10a mfile Tinh_loi16QAM 78 Hình 3.10b mfile Tinh_loi16QAM 79 Hình 3.11 BER tại các giá trị khác nhau của SNR của hệ thống 16QAM 80 Hình 3.12 Chất lượng hệ thống 16QAM 80 Hình 3.13 Sơ đồ mô phỏng Monte-Carlo của hệ thống 2-FSK 82 Hình 3.14 mfile Dieuche2FSK 83 Hình 3.15b mfile Tinh_loi2FSK 84 Hình 3.16 Tỷ lệ lỗi bít tại các giá trị khác nhau của SNR 85 Hình 3.17 Chất lượng hệ thống FSK nhị phân 86 Hình 3.18 Mô hình truyền sóng đa đường 89 Hình 3.19 Sơ đồ mô phỏng truyền dẫn QPSK qua kênh pha-đinh Rayleigh sử dụng tách tín hiệu đồng bộ 91 Hình 3.20a mfile mô phỏng hệ thống QPSK qua kênh pha-đinh Rayleigh 92 Hình 3.20b mfile mô phỏng hệ thống QPSK qua kênh pha-đinh Rayleigh 93 Hình 3.20c mfile mô phỏng hệ thống QPSK qua kênh pha-đinh Rayleigh 94 Hình 3.20d mfile mô phỏng hệ thống QPSK qua kênh pha-đinh Rayleigh 95 Hình 3.21 QPSK constellation 95 Hình 3.22 Symbols QPSK 96 Hình 3.23a Đường bao tín hiệu qua tạp âm AWGN 96 Hình 3.23b Đường bao tín hiệu qua kênh pha-đinh Rayleigh 97 Hình 3.24a Tín hiệu đầu vào 97 Hình 3.24b Tín hiệu điều chế QPSK qua kênh AWGN 98 Hình 3.24c Tín hiệu điều chế QPSK qua kênh pha-đinh Rayleigh 98 Hình 3.25 Chất lượng hoạt động của hệ thống QPSK 99 Ph¹m Thu H¬ng - 4 - 45K2- §TVT §å ¸n tèt nghiÖp Ch¬ng 1: Tæng quan vÒ hÖ ®¹i häc thèng th«ng tin sè LỜI NÓI ĐẦU Như chúng ta đã biết, xu thế chung của viễn thông toàn cầu là sự thay thế toàn bộ hệ thống thông tin tương tự bằng hệ thống thông tin số. Vì vậy, việc nghiên cứu các hệ thống thông tin số nói chung đã trở thành nội dung quan trọng trong chương trình đào tạo đối với sinh viên đang theo học ngành Điện tử-Viễn thông. Và có rất nhiều tài liệu đề cập về những vấn đề liên, điều đó giúp chúng ta nắm bắt được từng phần kiến thức và hình thành nên một cái nhìn tổng quan, từ đó chúng ta có thể đi sâu nghiên cứu một vấn đề cụ thể, làm tăng tính chuyên môn của mình. Là não bộ của hệ thống, điều chế và giải điều chế được hầu hết các giáo trình thông tin số dành một thời lượng khá lớn, phản ánh mức độ ưu tiên cao của khối này trong toàn bộ hệ thống. Tuy nhiên, ở phần lớn các giáo trình, lý thuyết căn bản vẫn được chú trọng hơn. Dù rằng chuyển biến mới trong kế hoạch giáo dục đào tạo của nước ta trong những năm gần đây cho thấy những cố gắng cải thiện nhằm nâng cao sự tìm tòi, sáng tạo của sinh viên, lôi cuốn sinh viên học tập bằng chính niềm đam mê của mình, cập nhập với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ mới. Với xu hướng đó, tôi lựa chọn đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá chất lượng hệ thống truyền dẫn số thông qua mô phỏng Monte-Carlo ”, mô phỏng Monte-Carlo là một ứng dụng nằm trong chương trình phần mềm Matlab, ứng dụng này làm công cụ khai thác thay thế các hệ thống thực, cho phép người học có cái nhìn trực quan, sâu hơn về những vấn đề kỹ thuật phức tạp. Hy vọng tính chuyên biệt của tài liệu, kết hợp dùng sự hỗ trợ của máy tính trong việc nghiên cứu lý thuyết căn bản nói trên sẽ nâng cao hiệu quả tiếp thu cho bản thân tôi và sinh viên khóa sau lượng kiến thức quan trọng này. Bố cục của đề tài gồm ba chương như sau: Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin số Chương 2: Các phương pháp điều chế sử dụng trong truyền dẫn số Chương 3: Đánh giá chất lượng hệ thống thông tin số thông qua mô phỏng Monte-Carlo Chương 1 sẽ giới thiệu về cấu trúc của một hệ thống thông tin số điển hình. Chương 2 là phần lý thuyết cơ bản về các phương pháp điều chế số, làm nền tảng để đi vào chương 3- đánh giá một cách trực quan chất lượng truyền dẫn của các hệ thống số. Ph¹m Thu H¬ng - 5 - 45K2- §TVT §å ¸n tèt nghiÖp Ch¬ng 1: Tæng quan vÒ hÖ ®¹i häc thèng th«ng tin sè Để hoàn thành đồ án này, ngoài nỗ lực của bản thân, yêu cầu về thời gian và năng lực là cần thiết. Bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các anh chị và các bạn sinh viên để bổ sung kiến thức cho mình. Xin trân trọng cảm ơn giảng viên Kỹ sư.Nguyễn Thị Kim Thu đã giới thiệu, cung cấp tài liệu, tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành tốt đồ án này. Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Công nghệ, trường Đại học Vinh đã nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành chương trình đào tạo. Xin chân trọng cảm ơn! Vinh, tháng 05 năm 2009 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện KS.Nguyễn Thị Kim Thu Phạm Thu Hương Ph¹m Thu H¬ng - 6 - 45K2- §TVT §å ¸n tèt nghiÖp Ch¬ng 1: Tæng quan vÒ hÖ ®¹i häc thèng th«ng tin sè CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ 1.1. Tổng quan Các hệ thống thông tin được sử dụng để truyền đưa tin tức từ nơi này đến nơi khác. Tin tức được truyền đưa từ nguồn tin (là nơi sinh ra tin tức) tới bộ nhận tin (là đích mà tin tức cần chuyển tới) dưới dạng các văn bản. Bản tin là dạng hình thức chứa đựng một lượng thông tin nào đó. Các bản tin được tạo ra từ nguồn có thể ở dạng liên tục hay rời rạc, tương ứng chúng ta có nguồn tin liên tục hay rời rạc. Đối với nguồn tin liên tục, tập các bản tin là một tập vô hạn, còn đối với nguồn tin rời rạc tập các bản tin có thể có là một tập hữu hạn. Biểu diễn vật lý của một bản tin gọi là tín hiệu. Có nhiều loại tín hiệu khác nhau tùy theo đại lượng vật lý được sử dụng để biểu diễn tín hiệu, như cường độ dòng điện, điện áp, cường độ ánh sáng Tùy theo dạng của các tín hiệu được sử dụng để truyền tải tin tức trong các hệ thống truyền tin là các tín hiệu tương tự (analog) hay tín hiệu số (digital) và tương ứng sẽ có các hệ thống thông tin tương tự hay hệ thống thông tin số. Hình vẽ sau đây trình bày sơ đồ khối tổng quát của một hệ thống thông tin nói chung. Hình 1.1 Sơ đồ khối tổng quát của một hệ thống thông tin nói chung Thông tin vào được nhập vào hệ thống thông qua thiết bị vào, sau đó chúng được đưa tới thiết bị phát để tạo thành tín hiệu phát thích hợp với môi trường truyền. Như vậy trong sơ đồ hình 1.1, thông tin được hiểu là nội dung cần trao đổi, còn bản tin là phương tiện để biểu diễn, mô tả thông tin ở một dạng thích hợp cho việc trao đổi, xử lý, cảm nhận bởi con người hay máy móc. Do ảnh hưởng của môi trường truyền như nhiễu tạp, suy hao nên ở đầu thu ta nhân được tín hiệu thu có thể khác biệt so với tín hiệu phát. Sau khi được giải điều chế ở thiết bị thu, dữ liệu hay tín hiệu ra sẽ được đưa tới thiết bị ra để lấy ra thông tin có ích. Ph¹m Thu H¬ng - 7 - 45K2- §TVT Đồ án tốt nghiệp Chơng 1: Tổng quan về hệ đại học thống thông tin số 1.1.1. Lch s phỏt trin ca thụng tin in t Trong sut lch s phỏt trin ca loi ngi vic phỏt minh ra ngụn ng l cuc cỏch mng truyn thụng ln nht. Sau ú ớt lõu vic phỏt minh ra tớn hiu bng la cú kh nng truyn t thụng tin v nhanh chúng n vựng xa. Cuc phỏt minh ln nht na l con ngi bit c lm th no ghi li suy ngh v t tng ca mỡnh bng cỏch dựng ch vit. Vi kh nng ny con ngi cú th truyn thụng tin m khụng b gii hn bi khụng gian v thi gian. ng thi ó a ra cỏc dch v a th v in bỏo. Bng 1.1 gii thiu v cỏc s kin quan trng trong lch s phỏt trin ca thụng tin in t. Bng 1.1 Cỏc s kin quan trng trong lch s ca thụng tin in t Nm S kin Xut x Kiu thụng tin 1837 Hon thin dng in bỏo bng dõy Morse S 1875 Phỏt minh in thoi Bell Tng t 1897 Chuyn mch trao i t ng theo tng nc Stronger 1901 in bỏo khụng dõy Marconi S 1905 Gii thiu v in thoi khụng dõy Fessenden Tng t 1907 Truyn thanh vụ tuyn dng chun u tiờn USA Tng t 1918 Phỏt minh ra mỏy thu vụ tuyn i tn Amstrong Tng t 1921 Xut hin di ng cỏ nhõn Detroit police Tng t 1928 Gii thiu cỏc dng truyn hỡnh in t Farnsworth Tng t 1928 Lý thuyt truyn tin in bỏo Nyquist S 1928 Truyn dn thụng tin Harley S 1931 in bỏo S 1933 Gii thiu iu ch tn s Amstrong Tng t 1934 Gii thiu ra-a (vụ tuyn nh v) Kuhnold 1937 a ra PCM Reeves S 1939 Thng mi húa dch v truyn hỡnh qung bỏ BBC Tng t 1943 Phỏt minh ra b lc thớch ng North S 1945 Phỏt minh v tinh a tnh Clarke 1946 Phỏt trin cỏc h thng ARQ Duuren S 1948 Lý thuyt toỏn hc cho thụng tin Shannon 1955 Chuyn tip viba mt t RCA Tng t 1960 Gii thiu u tiờn v laze Maiman 1962 Trin khai thụng tin v tinh TELSTAR 1 Tng t Phạm Thu Hơng - 8 - 45K2- ĐTVT §å ¸n tèt nghiÖp Ch¬ng 1: Tæng quan vÒ hÖ ®¹i häc thèng th«ng tin sè Năm Sự kiện Xuất xứ Kiểu thông tin 1966 Phát minh cáp quang Kao & Hockman 1966 Chuyển mạch gói Số 1970 Mạng truyền dữ liệu cỡ trung bình ARPA/TYMNET Số 1970 LAN, MAN và WAN Số 1971 ISDN CCITT Số 1974 Internet Cerf & Kahn Số 1978 Vô tuyến tế bào Tương tự 1978 Bắt đầu nghiên cứu về GPS Navstar Global Số 1980 Mô hình tham chiếu 7 lớp OSI ISO Số 1981 Giới thiệu truyền hình độ phân giải cao NHK, Nhật Bản Số 1985 Truy nhập tốc độ cơ sở ở UK BT Số 1986 Giới thiệu SONET/SDH USA Số 1991 Hệ thống tế bào GSM Châu Âu Số 1993 Đưa ra khái niệm PCN Toàn cầu Số 1994 Phát minh CDMA IS-95 Quanlcom Số 1.1.2. Thông tin tương tự và thông tin số Tín hiệu tương tự là tín hiệu có thể nhận vô số giá trị, có thời gian tồn tại không xác định cụ thể, phụ thuộc vào thời gian tồn tại của bản tin do nguồn tin sinh ra. Tín hiệu analog có thể là tín hiệu liên tục hay rời rạc tùy theo tín hiệu là một hàm liên tục hay rời rạc của biến thời gian. Thí dụ: tín hiệu điện thoại ở lối ra của micro là tín hiệu tương tự liên tục, tín hiệu điều chế xung PAM của chính tín hiệu lối ra micro nói trên là tín hiệu analog rời rạc. Tín hiệu số là tín hiệu được biểu diễn bằng các con số (các ký hiệu - gọi là các symbol). Tín hiệu số chỉ nhận một số hữu hạn (M) các giá trị và có thời gian tồn tại xác định, thường là một hằng số ký hiệu là T s . Ph¹m Thu H¬ng - 9 - 45K2- §TVT §å ¸n tèt nghiÖp Ch¬ng 1: Tæng quan vÒ hÖ ®¹i häc thèng th«ng tin sè So với các hệ thống thông tin tương tự, các hệ thống thông tin số có một số ưu điểm cơ bản sau: - Do có khả năng tái sinh tín hiệu theo ngưỡng qua sau từng cự ly nhất định nên tạp âm tích lũy có thể loại trừ được, tức là các tín hiệu số khỏe hơn đối với tạp âm so với tín hiệu tương tự. Tái sinh là quá trình trong đó một tín hiệu bị méo và suy hao được tái tạo lại thành biên độ và dạng sóng như ban đầu.Quá trình được thể hiện qua bộ lặp số. Hình 1.2 Kênh thông tin số gồm nhiều trạm lặp - Do sử dụng tín hiệu số, tương thích với các hệ thống điều khiển và xử lý hiện đại, nên có khả năng khai thác, quản trị và bảo trì một cách tự động cao độ. - Tín hiệu số có thể sử dụng được để truyền đưa khá dễ dàng một loại bản tin, rời rạc hay liên tục, tạo tiền đề cho việc hợp nhất các mạng thông tin truyền đưa các loại dịch vụ hay số liệu thành một mạng duy nhất. Nhược điểm căn bản của hệ thống thông tin số so với hệ thống thông tin tương tự trước là phổ chiếm của tín hiệu số khi truyền các bản tin liên tục tương đối lớn so với phổ của tín hiệu analog. Tuy nhiên trong tương lai khi các kỹ thuật số hóa tín hiệu liên tục tiên tiến hơn được áp dụng thì phổ của tìn hiệu số có thể so sánh được với phổ của tìn hiệu liên tục. 1.1.3. Truyền tin số Truyền tin số có nhiều ưu điểm hơn kỹ thuật tương tự, trong đó chỉ sử dung một số hữu hạn dạng sóng (ký hiệu truyền tách biệt nhau) để truyền tin. Mỗi dạng sóng truyền trong một khoảng thời gian xác định gọi là chu kỳ ký hiệu và là đại diện truyền của một dữ liệu tin (hay một tổ hợp bit) còn gọi là báo hiệu (Signalings). Kỹ Ph¹m Thu H¬ng - 10 - 45K2- §TVT nhiễu méo bộ lặp số nhiễu méo bộ lặp số nhiễuméo méo [...]... tiờu biu ca mt h thng thụng tin s c mụ t trờn hỡnh 1.3, trong ú th hin tt c cỏc chc nng x lý tớn hiu chớnh nht cú th cú ca h thng thụng tin s hin nay Hỡnh 1.3 Phạm Thu Hơng S khi h thng truyn tin s - 15 ĐTVT 45K2- Đồ án tốt nghiệp quan về hệ đại học thông tin số Chơng 1: Tổng thống Chc nng cỏc thnh phn v cỏc khi trong h thng: 1 Ngun tin Ngun tin l ni sn sinh ra tin: - Nu tin tc l hu hn thỡ ngun sinh... nghiệp quan về hệ đại học thông tin số Chơng 1: Tổng thống C l gii hn trờn i vi tc truyn tin cy tớnh bng b/s Cụng thc (1.1) cho thy cú s chuyn i gia B v SNR ng thi c 3 yu t: cụng sut, rng bng tn v n kờnh cựng tham gia qui nh mc nhanh ca truyn tin Cụng sut phỏt tin cng ln, thỡ cng truyn tin i xa Bng tn truyn dn cng rng thỡ tc thụng tin cng nhanh v cui cựng cng ớt can nhiu cng ớt li truyn tin xy ra õy... tin tc tng ng Khuch i tớn hiu Nhn tin Cú 3 chc nng: - Ghi gi tin (vớ d nh b nh mỏy tớnh, bng ghi õm, ghi hỡnh) - Biu th tin: lm cho cỏc giỏc quan ca con ngi hoc cỏc b cm bin ca mỏy thu cm th c x lý tin (vớ d bng ghi õm, ch s, hỡnh nh) - X lý tin: bin i tin a nú v dng d s dng Chc nng ny cú th c thc hin bi con ngi hoc mỏy Phạm Thu Hơng - 16 ĐTVT 45K2- Đồ án tốt nghiệp quan về hệ đại học thông tin số. .. thỡ truyn tin K thut ny dựng mó ngu nhiờn tri ph nờn rt khú gii mó thụng tin * c im ca h thng thụng tin tri ph: - Ph rng - bo mt thụng tin cao, cú kh nng chng nhiu - Cho phộp chng padinh a ng rt tt 15 a truy nhp: cho phộp nhiu i tng cú th truy nhp mng thụng tin s dng h thng truyn dn theo nhu cu Phạm Thu Hơng - 18 ĐTVT 45K2- Đồ án tốt nghiệp quan về hệ đại học thông tin số 16 Chơng 1: Tổng thống Lc... in thoi l kờnh bng tn gii hn trong khi cỏp quang v v tinh l cụng sut gii hn Phạm Thu Hơng - 14 ĐTVT 45K2- Đồ án tốt nghiệp quan về hệ đại học thông tin số Chơng 1: Tổng thống 1.2 S khi tng quỏt ca h thng thụng tin s Trong thc t cú rt nhiu loi h thng thụng tin s khỏc nhau, phõn bit theo tn s cụng tỏc, mụi trng truyn dn Tựy theo loi h thng thụng tin s thc t, hng lot cỏc chc nng x lý tớn hiu s khỏc nhau... tốt nghiệp quan về hệ đại học thông tin số 12 Chơng 1: Tổng thống Ghộp kờnh v phõn kờnh: tp hp cỏc tớn hiu t bng gc s v phõn chia tớn hiu s t tớn hiu bng gc s Thc hin vic truyn tin t nhiu ngun tin khỏc nhau ti cỏc ớch nhn tin khỏc nhau trờn cựng mt h thng truyn dn Cú hai k thut ghộp kờnh chớnh: FDM, TDM 13 iu ch v gii iu ch (thng gi l MODEM): tỏc ng lờn cỏc dũng xung nh phõn thụng tin nú mang cú th... truyn tin s 1.1.4 Kờnh truyn tin Kờnh truyn tin ta núi n õy l mụi trng vt lý truyn súng in t mang tin, l vn trung tõm ca mt h truyn tin Nú xỏc nh dung lng truyn thụng tin ca h cng nh cht lng dch v truyn tin Cú 6 loi kờnh tiờu biu trờn thc t: ng in thoi Cỏp ng trc Si quang Kờnh viba Kờnh vụ tuyn di ng Kờnh v tinh 1 ) ng in thoi: L ng truyn tớn hiu in, tuyn tớnh, bng gii hn, thớch hp cho truyn ting... nghiệp quan về hệ đại học thông tin số Chơng 1: Tổng thống thut ny cú u im ni bt l: chng nhiu trờn ng truyn tt (vỡ nu nhiu khụng mnh s khụng th lm mộo dng súng ny thnh dng súng kia, gõy nờn nhm ln ni thu), song ũi hi bn tin ngun cng phi c s húa (biu din ch bng mt s hu hn ký hiu) Vớ d vn bn ting Vit dựng 24 ch cỏi, b m dựng 10 s, bn nhc dựng 7 nt v vi ký hiu b sung Vic s húa mt bn tin tng t phi tr... thông tin số 6 Chơng 1: Tổng thống Kờnh truyn tin L tp hp cỏc thit b k thut phc v cho vic truyn tin t ngun n ni nhn tin (mc 1.1.4) 7 Nhiu L mi yu t ngu nhiờn cú nh hng xu n vic thu tin Nhng yu t ny tỏc ng xu n tin truyn i t bờn phỏt n bờn thu 8 nh dng s: thc hin bin i tin tc cn truyn th hin dng tớn hiu liờn tc hay s thnh chui cỏc bớt nh phõn 9 Mó húa ngun v gii mó ngun Tin tc cú th c a trc tip vo kờnh... khong cỏch phỏt lp l 1km) 3 ) Si quang: Gm lừi l thy tinh, lp v xung quanh cng l thy tinh ng tõm cú h s phn x nh hn 1 chỳt Tớnh cht c bn ca si quang l khi tia sỏng i t mụi trng cú h s phn x cao sang mụi trng cú h s phn x thp thỡ s b un v phớa mụi trng h s phn Phạm Thu Hơng - 12 ĐTVT 45K2- Đồ án tốt nghiệp quan về hệ đại học thông tin số Chơng 1: Tổng thống x cao, nờn xung ỏnh sỏng c dn i trong si quang . tin sè CHƯƠNG 3 - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MATLAB 64 3.1. Vai trò của mô phỏng 64 3.2. Mô phỏng Monte-Carlo trong thông tin số 65 3.3. Đánh giá chất lượng hệ. thông tin số 9 1.1.3. Truyền tin số 10 1.1.4. Kênh truyền tin 12 1.2. Sơ đồ khối tổng quát của hệ thống thông tin số 15 1.3. Các tham số đánh giá chất lượng hoạt động của hệ thống thông tin số. 66 3.3.2.2. Đánh giá lỗi bít của hệ thống QPSK 69 3.3.2.3. Đánh giá chất lượng hệ thống QAM 75 3.3.2.4. Đánh giá chất lượng hệ thống FSK 80 3.3.3. Kết luận 86 3.3.4. Mô phỏng Monte-Carlo các hệ thống

Ngày đăng: 14/07/2015, 07:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w