1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động GDNGLL ở các trường THCS hiện nay

35 1,7K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 97,5 KB

Nội dung

Luận văn về hoạt động GDNGLL ở các trường THCS hiện nay

A- phần mở dầu I- lí do chọn đề tài Đất nớc ta đang chuyển mình theo sự vận động và phát triển của các nớc trên thế giới, sự chuyển mình đó chính là từng bớc phát triển sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để tiến hành sự nghiệp đổi mới đó, nhân tố con ngời đóng vai trò là vị trí trung tâm của chiến lợc kinh tế xã hội xây dựng đất nớc. Vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta đã đầu t phát triển giáo dục đầu t cho giáo dục là đầu t cho con ngời, Coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nh vậy con ngời đợc đặt trung tâm chiến l- ợc, trong đó lớp thiếu niên, nhi đồng hôm nay sẽ là những công dân, những ngời làm chủ tơng lai đất nớc sau này. Nhiệm vụ, mục tiêu Giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Giáo dục phải đào tạo ra những con ngời có tính tự chủ, năng động, sáng tạo, có kiến thức văn hoá, đặc biệt phải có lòng nhân ái yêu đất nớc, yêu CNXH . Với nhiệm vụ, mục tiêu của giáo dục, giáo dục THCS đóng vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng. Giáo dục THCS phải củng cố, phát triển những nội dung đã học tiểu học, đảm bảo cho học sinh có những hiểu biết phổ thông cơ bản về Tiếng Việt, Toán, Lịch sử dân tộc, kiến thức về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ . Tuy nhiên, trong quá trình dạy học và giáo dục THCS không chỉ thuần tuý dạy cho học sinh những kiến thức văn hoá mà chúng ta phải có những hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (GDNGLL) để kích thích sự hứng thú học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh. Mặt khác, nhà trờng phổ thông, nhân cách học sinh đợc hình thành hai con đờng cơ bản: con đ- ờng dạy học và con đờng GDNGLL. Tâm lí học cho thấy lứa tuổi học sinh bậc THCS (từ 11 đến 15 tuổi) là lứa tuổi chuyển tiếp giữa trẻ con và ngời lớn. giai đoạn này, các em rất a hoạt động, thích tự lập, muốn bắt chớc ngời lớn và học làm ngời lớn. Tuy nhiên đây cũng là giai đoạn mà sự phát triển về thể chất, về tâm lí các em đang còn phát triển 1 mạnh mẽ, những xung đột về tâm lí thờng xuyên xảy ra, những biểu hiện đó nhiều khi làm cho ngời lớn chúng ta phải ngỡ ngàng nhng đằng sau của những biểu hiện đó ta vẫn nhận thấy bản chất của các em vẫn còn là trẻ con. Chính vì vậy ngoài việc giáo dục cho học sinh thông qua những giờ học chính khoá trên lớp thì hoạt động GDNGLL có một vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh. Từ năm 2002, thực hiện chơng trình đổi mới giáo dục phổ thông, chơng trình hoạt động GDNGLL đợc coi là một môn học trờng THCS. Lần đầu tiên, ch- ơng trình hoạt động này đợc ban hành chính thức trong các trờng THCS. Nh chúng ta đã biết, đặc thù của loại hình GDNGLL có nhiều nội dung phong phú cập nhật với đời sống chính trị, xã hội, hình thức giáo dục lại đa dạng, dễ hấp dẫn với lứa tuổi, phạm vi tiến hành rộng rãi không bị gò ép trong một khuôn khổ nhất định, dễ dàng tạo những khả năng liên kết, phối hợp các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà tr- ờng. Vì vậy nếu tiến hành tổ chức tốt các hoạt động này một cách khoa học, phù hợp với đặc thù tâm sinh lí lứa tuổi các em thì hiệu quả giáo dục sẽ rất cao, cũng nh góp phần hoàn thành một cách tốt nhất mục tiêu đào tạo của cấp học. Thực tiễn cho thấy việc tổ chức các hoạt GDNGLL các nhà trờng THCS hiện nay đang còn là một vấn đề đáng quan tâm, hiệu quả của các hoạt động GDNGLL các nhà trờng THCS cha cao. Sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Ban giám hiệu nhà trờng cha chặt chẽ, sát sao. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lợng hoạt động GDNGLL nhà trờng THCS? Ban giám hiệu có biện pháp chỉ đạo tổ chức hoạt động này nh thế nào cho có hiệu quả? Với cơng vị là một cán bộ quản lý trong nhà trờng THCS tôi rất trăn trở về vấn đề này, vì vậy tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Biện pháp chỉ đạo hoạt động GDNGLL nhằm tháo gỡ một vài vớng mắc trong quá trình chỉ đạo tổ chức hoạt động GDNGLL trờng THCS trên địa bàn Thị xã Bỉm Sơn nói riêng và các nhà trờng THCS nói chung. II- Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về chỉ đạo hoạt động GDNGLL nhà trờng THCS, cùng với những quan điểm chỉ đạo hoạt động GDNGLL của các ngành và 2 tình hình chỉ đạo hoạt động GDNGLL trờng THCS Xi Măng Thị xã Bỉm Sơn- Thanh Hoá để tìm ra những biện pháp hữu hiệu chỉ đạo hoạt động GDNGLL trờng THCS Xi Măng Bỉm Sơn giai đoạn 2007-2010, góp phần nâng cao chất lợng của các hoạt động GDNGLL trờng THCS. III- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề chỉ đạo hoạt động GDNGLL nhà tr- ờng THCS. - Nghiên cứu thực trạng của vấn đề chỉ đạo hoạt động GDNGL nhà trờng THCS. - Nghiên cứu một số biện pháp chỉ đạo hoạt động GDNGLL trờng THCS. IV- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1, Đối t ợng nghiên cứu: Biện pháp chỉ đạo hoạt động GDNGLL trờng THCS . 2, Phạm vi nghiên cứu : - Phạm vi nghiên cứu của đề tài rất rộng, tôi chỉ nghiên cứu các biện pháp chỉ đạo chơng trình hoạt động GDNGLL nhà trờng THCS. - Vận dụng biện pháp đó để chỉ đạo hoạt động GDNGLL tại trờng THCS Xi Măng Thị xã Bỉm Sơn Thanh Hoá V- Phơng pháp nghiên cứu Đề tài đã sử dụng các nhóm phơng pháp sau: - Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu văn bản, tài liệu về chơng trình hoạt động GDNGLL trờng THCS để vận dụng vào quá trình nghiên cứu. - Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát qua quá trình thực tế , thu thập thông tin, khảo sát điều tra tình hình thực tiễn, phân tích và tổng kết kinh nghiệm. - Nhóm phơng pháp bổ trợ: đã sử dụng thống kê toán học để phân tích, tổng hợp số liệu. VI- Kế hoạch nghiên cứu 3 - Từ 12/4 đến 14/4: Chọn và nhận đề tài - Từ 16/4 đến 5/5 : Thực tế trong và ngoài tỉnh, thu thập số liệu thông tin. - Từ 6/5 đến 11/5: Xây dựng đề cơng - Từ 13/5 đến 23/5: Viết bản thảo - Từ 25/5 đến 10/6: Hoàn thành tiểu luận. B- Phần nội dung Chơng I: Cơ sở lí luận của vấn đề chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trờng THCS I. Cơ sở lí luận 1. Một số khái niệm 1.1. Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp là gì? 4 Hoạt động GDNGLLhoạt động cơ bản đợc thực hiện một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm thực thi quá trình đào toạ nhân cách học sinh, đáp ứng những nhu cầu đa dạng của đời sống xã hội. Hoạt động GDNGLL là những hoạt động tổ chức ngoài giờ của các môn học trên lớp, là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, là con đờng gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động của HS. 1.2. Thế nào là chỉ đạo? Là hớng dẫn cụ thể một công việc, hoạt động nào đó theo một đờng lối, chủ trơng nhất định. 1.3. Thế nào là biện pháp? Cách thức, con đờng, thực hiện, tiến hành một hoạt động nào đó, một công việc nào đó.Hoặc có thể hiểu một cách đơn giản là cách làm một việc nào đó. 1.4. Biện pháp chỉ đạo hoạt động GDNGLL là nh thế nào? Biện pháp chỉ đạo hoạt động GDNGLL là hớng dẫn cách làm, cách thực hiện, cách tiến hành chơng trình hoạt động GDNGLL theo qui định của Bộ GD &ĐT. Qua đó hoàn thiện qui trình s phạm toàn diện thống nhất, góp phần phát triển nhân cách của ngời học sinh một cách tích cực. 2. Mục tiêu của hoạt động GDNGLL Hoạt động GDNGLL trờng THCS nhằm: 2.1.Hoạt động GDNGLL trờng THCS nhằm củng cố và khắc sâu những kiến thức của các môn học; mở rộng và nâng cao hiểu biết cho HS về các lĩnh vực đời sống, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể của HS. 2.2. Hoạt động GDNGLL còn rèn cho học sinh kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi HS nh: Kỹ năng giao tiếp ứng xử có văn hoá; kỹ năng tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động tập thể với t cách là chủ thể hoạt động; kỹ năng tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn luyện củng cố, phát triển các hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và công tác xã hội. 5 2.3. Bồi dỡng thái độ tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; Hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê h- ơng đất nớc; có thái độ đúng đắn đối với các hoạt động tự nhiên và xã hội. 3. Vị trí, vai trò của hoạt động GDNGLL 3.1. Vị trí của hoạt động GDNGLL Hoạt động GDNGLL có vị trí then chốt trong quá trình giáo dục góp phần điều chỉnh và định hớng quá trình giáo dục đạt hiệu quả. Họat động GDNGLL là cầu nối tạo ra mối quan hệ hai chiều giữa nhà trờng và xã hội. Dới góc độ chỉ đạo vị trí của hoạt động GDNGLL cũng đã khẳng định là một trong ba kế hoạch đào tạo, đó là: Giờ lên lớp - Hoạt động ngoài giờ - Hớng nghiệp dạy nghề. Nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo của cấp học theo định hớng giáo dục nhân văn, khoa học và kỹ thuật. 3.2. Vai trò của hoạt động GDNGLL Hoạt động GDNGLL có vai trò quan trọng trong quá trình giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức cho học sinh, đồng thời góp phần tích cực trong việc củng cố kết quả dạy học trên lớp. Hoạt động GDNGLL thực chất là sự tiếp nối hoạt động dạy học do đó nó là nhân tố tạo nên sự cân đối, hài hoà của quá trình s phạm toàn diện, thống nhất nhằm thực hiện tốt mục tiêu đào tạo của cấp học. Hoạt động GDNGLL vừa củng cố vừa phát triển quan hệ giao tiếp của học sinh trong nhà trờng và trong cộng đồng xã hội, đồng thời đây cũng là một sân chơi đặc biệt đối với mỗi học sinh trong nhà trờng. Thông qua mỗi hoạt động, hoạt động GDNGLL nếu đợc tổ chức và chuẩn bị tốt sẽ thu hút và phát huy đợc tiềm năng của các lực lợng giáo dục xã hội và gia đình một cách mạnh mẽ để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh. Hoạt động GDNGLL thực chất là việc tổ chức giáo dục thông qua những hoạt động thực tiễn của học sinh về mọi mặt qua đó giúp các em hình thành và phát triển nhân cách theo những định hớng giáo dục đã đợc xác định. 4. Nhiệm vụ của hoạt động GDNGLL 6 4.1. Nhiệm vụ về giáo dục về nhận thức: 4.1.1. Bổ sung, củng cố và hoàn thiện những tri thức đã đợc học trên lớp, ngoài ra còn giúp cho học sinh có những hiểu biết mới về thế giới xung quanh, cộng đồng xã hội. 4.1.2. Giúp học sinh biết vận dụng những tri thức đã học để giải quyết những vấn đề do đời sống đặt ra. 4.1.3. Giúp học sinh có hớng nhận thức, biết tự điều chỉnh hành vi, đạo đức, lối sống và qua đó càng làm giàu kinh nghiệm sống cho các em. 4.1.4. Giúp học sinh những hiểu biết nhất định về truyền thống văn hoá, đấu tranh cách mạng của quê hơng, đất nớc, tăng thêm hiểu biết về Bác Hồ, về Đảng, về Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên Tiền phong để các em thực hiện tốt nhiệm vụ của ngời học sinh và ngời đội viên. 4.1.5. Giúp học sinh có những hiểu biết tối thiểu về các vấn đề có tính thời đại nh chiến tranh, hoà bình, hữu nghị, môi trờng, dân số, pháp luật 4.2. Nhiệm vụ giáo dục về thái độ: 4.2.1. Hoạt động GDNGLL phải tạo cho học sinh sự hứng thú và ham muốn hoạt động. Vì vậy nó đòi hỏi nội dung, hình thức và qui mô hoạt động phải phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi và nhu cầu các em. 4.2.2. Hoạt động GDNGLL từng bớc hình thành cho học sinh niềm tin vào những giá trị mà các em phải vơn tới, đó là niềm tin vào chế độ XHCN đang đổi mới mà Bác Hồ và Đảng ta đã lựa chọn, tin vào tiền đồ của tơng lai đất nớc. Từ đó các em có lòng tự hào dân tộc, mong muốn làm đẹp thêm truyền thống của trờng, lớp của quê hơng mình, mong muốn vơn lên thành con ngoan trò giỏi, đội viên tích cực để trở thành công dân có ích cho xã hội mai sau. 4.2.3. Bồi dỡng cho học sinh tình cảm đạo đức trong sáng, qua đó giúp các em biết kính yêu và trân trọng cái tốt, cái đẹp, biết phân biệt những cái xấu, cái tốt, cái lỗi thời không phù hợp trong cuộc sống. 4.2.4. Bồi dỡng, xây dựng cho học sinh lối sống và nếp ssống phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật, truyền thống ttốt đẹp của địa phơng và đất nớc. 7 4.2.5. Bồi dỡng học sinh tính tích cực, tính năng động, sẵn sàng tham gia những hoạt động xã hội, hoạt độngtập thể của trờng, của lớp vì lợi ích chung, vì sự trởng thành của bản thân. 4.2.6. Họat động GDNGLL còn góp phần giáo dục cho học sinh tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế và các dân tộc khác trên thế giới. 4.3. Nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng: 4.3.1. Hoạt động GDNGLL rèn luyện cho học sinh những kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hoá, những thói quen tốt trong học tập, trong lao động và trong hoạt động khác. 4.3.2. Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng tự quản, trong đó kỹ năng giáo tổ chức, điều khiển, và thực hiện một hoạt động tập thể có hiệu quả, kỹ năng nhận xét đánh giá kết quả hoạt động. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giáo dục, tự điều chỉnh, hoà nhập để thực hiện tốt những nhiệm vụ do thầy giáo, cô giáo, do nhà tr- ờng, tập thể lớp giao cho. 5 - Nội dung, hình thức, ch ơng trình Hoạt động GDNGLL 5.1. Nội dung của hoạt động Nội dung của hoạt động GDNGLL có liên quan đến nội dung của các môn học, các lĩnh vực giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục lao động, giáo dục thể chất, giáo dục pháp luật, giáo dục trật tự an toàn giao thông, giáo dục dân số, giáo dục môi trờng. Nội dung của hoạt động GDNGLL thể hiện 6 loại hình hoạt động sau đây: 5.1.1 Hoạt động xã hội- chính trị Đó là những hoạt động có liên quan đến những dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn, các sự kiện chính trị, xã hội trong nớc và quốc tế đang đợc quan tâm; các hoạt động tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trờng, địa phơng, dân tộc; các hoạt động nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa, hoạt động từ thiện. 5.1.2. Hoạt động văn hoá, nghệ thuật 8 Nội dung của hoạt động văn hoá, nghệ thuật hớng vào việc giáo dục cho học sinh có đợc những hiểu, những tình cảm chân thành với con ngời, với Tổ quốc, với thiên nhiên và với cả chính bản thân mình. Nội dung cuả hoạt động văn hoá, nghệ thuật thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau nh: sinh hoạt văn nghệ, các cuộc thi, tổ chức đi xem phim, xem biểu diễn văn nghệ, các cuộc tham quan du lịch hay cắm trại, các câu lạc bộ chuyên đề phù hợp với lứa tuổi. 5.1.3. Hoạt động thể dục, thể thao Hoạt động TDTT sẽ giúp học sinh có điều kiện để rèn luyện thể lực, tăng cờng sức khoẻ, hình thành nhiều phẩm chất tốt. Hoạt động TDTT diễn ra dới nhiều hình thức nh: thể dục giữa giờ chống mệt mỏi; các hình thức nghỉ ngơi tích cực (thể dục nhịp điệu, đá cầu, nhảy dây, các trò chơi tập thể); hoạt động của các đội bóng đá mi ni, cờ vua, điền kinh, hoạt động thể dục thể thao trong ngày hội vui khoẻ, ngày hội thể thao toàn trờng. 5.1.4. Hoạt động theo hứng thú khoa học, kỹ thuật Nội dung của các loại hình này nhằm đáp ứng những hứng thú và niềm say mê tìm tòi cái mới trong học tập, ứng dụng kiến thức của học sinh vào thực tế. Đó là các hoạt động của câu lạc bộ theo chuyên đề; su tầm tìm hiểu về xã hội, khoa học, về các hiện tợng của tự nhiên, về các danh nhân, các nhà bác học, những tấm gơng ham học, về các ngành nghề trong xã hội; tham quan cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp 5.1.5. Hoạt động lao động công ích Là những hoạt động trong đó học sinh tham gia giữ gìn và bảo vệ môi tr- ờng cảnh quan của nhà trờng, của địa phơng bằng những việc làm hữu ích, thiết thực, phù hợp với khả năng và hứng thú của các em. 5.1.6. Hoạt động vui chơi giải trí Vui chơi giải trí là hoạt động giúp HS th giãn sau những giờ học miệt mài, căng thẳng mệt mỏi các em. Vui chơi giải trí có nhiều hình thức nh: thi đố vui, thi đấu thể thao, thi ứng xử, các trò chơi. 9 Trên đây là 6 hoạt động GDNGLL, các hoạt động này đợc thực hiện chủ yếu trong tiết sinh hoạt cuối tuần, tiết sinh hoạt dới cờ đầu tuần và bằng hoạt động của ngày cao điểm trong tháng. 5.2. Chơng trình hoạt động Chơng trình hoạt động gồm hai phần: Phần bắt buộc và phần tự chọn - Phần bắt buộc: Yêu cầu mọi nhà trờng, mọi học sinh phải tham gia vì đó là những nội dung góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh THCS. Chơng trình bắt buộc đợc xây dựng theo chủ điểm giáo dục và gắn với những ngày kỉ niệm lịch sử trong tháng, với nhiệm vụ trọng tâm của từng thời điểm giáo dục trong năm học. Phần bắt buộc gồm 8 chủ điểm giáo dục trong năm học và một chủ điểm hoạt động hè với quỹ thời gian đã đợc xác định trong kế hoạch giáo dục nhà trờng THCS. - Phần tự chọn: là những hoạt động để mỗi địa phơng, mỗi trờng vận dụng cho phù hợp với điều kiện, đặc điểm, nhu cầu, hứng thú của HS, giúp bổ sung cho phần bắt buộc thêm phong phú. 6. Những con đ ờng chủ yếu để thực hiện GDNGLL Do những yêu cầu thực tiễn, đặc biệt đối với lứa tuổi học sinh THCS cần tập trung vào hai con đờng chủ yếu (đã đợc qui định và dành nhiều thời gian cho kế hoạch dạy học) để thực hiện loại hoạt động này là: Hoạt động GDNGLL thông qua tiết sinh hoạt dới cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp và hoạt động cao điểm trong tháng. 6.1.Tiết sinh hoạt d ới cờ đầu tuần Tiết sinh hoạt dới cờ đầu tuần là một dạng hoạt động giáo dục NGLL có tính chất tổng hợp, nhằm giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hơng đất nớc; khắc sâu ý thức phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân; xác định đợc trách nhiệm của mình là học tập vì Tổ quốc; định hớng những yêu cầu trọng tâm của nhà trờng trong từng thời điểm, gây nên khí thế mới thúc đẩy học sinh say mê rèn luyện; mở rộng mối liên hệ giữa các tập thể lớp, tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau, khắc phục xu hớng hẹp hòi, cục bộ trong đời sống tập thể hàng ngày nhà trờng. 10 [...]... nhà trờng THCS Hiện nay việc chỉ đạo hoạt động GDNGLL đang là một vấn đề đợc ngành quan tâm, Cùng với sự chỉ đạo của ngành, của Sở GD&ĐT Thanh hoá các nhà trờng THCS trong tỉnh đã chú ý đến chỉ đạo, hớng dẫn cho giáo viên và học sinh thực hiện theo đúng qui định mà Bộ GD&ĐTT qui định Tuy nhiện việc chỉ đạo hoạt động GDNGLL nhà trờng THCS hiện nay cha có hiệu quả Các nhà trờng mới chir đạo một cách... của khối THCS Thị xã Bỉm Sơn II- Thực trạng của vấn đề chỉ đạo hoạt động GDNGLL trờng THCS Xi Măng - Bỉm Sơn 1 Đánh giá hoạt động của nhà trờng Công tác chỉ đạo hoạt động GDNGLL trờng THCS Xi Măng trong những năm gần đây có những chuyển tích cực Ban giám hiệu nhà trờng đã nhận thức đợc sự cần thiết của chơng trình hoạt động GDNGLL trong nhà trờng THCS Nhận thức đúng mục tiêu của hoạt động GDNGLL, ... giám hiệu phụ trách, chỉ đạo hoạt động Biện pháp 2: Tổ chức, điều hành, kiểm tra giám sát, đánh giá kết quả hoạt động GDNGLL trong nhà trờng 2.1 Tổ chức chỉ đạo, kiểm tra thực hiện hoạt động 26 - Hiệu trởng hoặc đồng chí P.Hiệu trởng đợc phân công phụ trách hoạt động GDNGLL có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo, các hoạt động GDNGLL Kiểm tra, giám sát mọi hoạt động Đặc biệt hiệu trởng chỉ đạo, kiểm tra giám... Trên cơ sở đó, Sở GD&ĐT, Phòng GD có những văn bản hớng, chỉ đạo thực hiện chơng trình hoạt động GDNGLL cho các nhà trờng THCS 8.2.Nội dung chỉ đạo .hoạt động GDNGLL trờng THCS 8.2.1 Ngời giáo viên chủ nhiệm đối với hoạt động GDNGLL: Ngời giáo viên chủ nhiệm là ngời trực tiếp tổ chức hớng dẫn hoạt động của lớp vì vậy giáo viên chủ nhiệm luôn nắm vững tình hình lớp mình chủ nhiệm, kịp thời phát hiện những... chức hoạt động GDNGLL thoả mãn nhu cầu nguyện vọng của học sinh, qua đó giúp các em phát triển những năng lực Qua quá trình nghiên cứu tôi nhận thức đợc rằng Hoạt động GDNGLL có ý nghĩa quan trọng trờng THCS Hoạt động này đa dạng phong phú cùng với các 30 hoạt động dạy học trên lớp và các hoạt động khác gắn bó chặt chẽ, bổ sung cho nhau, xẽn kẽ nối tiếp nhau đợc tiến hành đồng thời trờng THCS để... thực hiện chơng trình H GDNGLL địa phơng thực hiện 17 cha tốt Trong mỗi kỳ nghỉ hè, địa phơng cha phối kết hợp đợc với nhà trờng để tổ chức các hoạt động hè theo chủ đề : hè vui khỏe và bổ ích, cha thu hút đợc học sinh tham gia các hoạt động địa phơng Vì vậy hoạt động GDNGLL chủ yếu diễn nhà trờng, diễn ra trong năm học 2 Các biện pháp của nhà trờng đã thực hiện trong thời gian qua Tổ chức hoạt. .. theo dõi, dự các buổi hoạt động, các tiết sinh hoạt của các khối lớp để đánh giá chất lợng hoạt động, cho điểm, xếp loại các khối lớp; đánh giá năng lực của giáo viên làm cơ sở đánh giá xếp loại thi đua vào cuối học kỳ, cuối năm học 3 Kết quả thực hiện Với biện pháp chỉ đạo trên, trong những năm qua, chơng trình hoạt động GDNGLL trờng THCS Xi Măng - Bỉm Sơn đã đạt đợc hiệu quả cao: - Hoạt động theo... tế, các nhà trờng THCS trong địa bàn Thị xã Bỉm Sơn đã thực hiện chơng trình hoạt động GDNGLL còn máy móc, phần lớn các nhà trờng chỉ chủ yếu hoạt động dới dạng sinh hoạt lớp, sinh hoạt cuối tuần và một vài hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao chào mừng ngày lễ lớn trong năm nh: 20-11; 26-3; cha tổ chức các hoạt động này theo chủ điểm Đặc biệt Ban giám hiệu các nhà trờng cha thực sự chú trọng đến hoạt. .. dung hoạt động mới Những nội dung hoạt động mới này phản ánh sự suy nghĩ, tìm tòi trên cơ sở những kinh nghiệm đã có sẽ làm cho hoạt động phong phú hơn, có sức hấp dẫn hơn, từ đó kích thích đợc tính tích cực và tinh thần trách nhiệm của học sinh, tạo cho các em những động cơ mới trong các hoạt động - Để đổi mới đợc những nội dung, hình thức hoạt động, đa dạng hoá các loại hình hoạt động Hiệu trởng phải... Tiến hành và kết thúc hoạt động Bớc 4: Tổ chức rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả hoạt động 8 Cơ sở lý luận về quản lý, chỉ đạo hoạt động GDNGLL 8.1 Các quan điểm chỉ đạo hoạt động GDNGLL hiện nay Trớc đây trong chơng trình giáo dục trờng THCS không có chơng trình hoạt động GDNGLL, việc tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL cho HS đợc tiến hành qua văn bản Hớng dẫn giáo dục theo chủ điểm mà Bộ GD&ĐT . tổ chức các hoạt GDNGLL ở các nhà trờng THCS hiện nay đang còn là một vấn đề đáng quan tâm, hiệu quả của các hoạt động GDNGLL ở các nhà trờng THCS cha. đạo hoạt động GDNGLL ở nhà trờng THCS, cùng với những quan điểm chỉ đạo hoạt động GDNGLL của các ngành và 2 tình hình chỉ đạo hoạt động GDNGLL ở trờng

Ngày đăng: 11/04/2013, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w