1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý môi trường, bờ biển tỉnh quảng nam

141 557 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 8,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Văn Bình NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG BỜ BIỂN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Văn Bình NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG BỜ BIỂN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Địa mạo và Cổ địa lý Mã số: 60.44.0218 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. VŨ VĂN PHÁI Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành tại bộ môn Địa mạo - Địa lý và môi trƣờng biển, Khoa Địa lý, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, dƣới sự hƣớng dẫn của PGS. TS. Vũ Văn Phái. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc sự hƣớng dẫn tận tình của Thầy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy giáo, cô giáo trong khoa Địa lý đã trực tiếp giảng dạy và hƣớng dẫn em trong suốt những năm vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu và quan trọng của các thầy giáo: PGS. TS. Đặng Văn Bào, PGS. TS. Nguyễn Hiệu, GS. TS. Đào Đình Bắc và GS. TS. Nguyễn Cao Huần, đã hƣớng dẫn và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập, cũng nhƣ nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn. Tác giả bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện, tập thể các cán bộ khoa học phòng Địa chất - Địa mạo biển, phòng Vật lý biển, Viện Hải dƣơng học đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS. Lê Đình Mầu, chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc bảo vệ bờ biển, cửa sông phục vụ việc quản lý, phát triển bền vững vùng ven biển tỉnh Quảng Nam”, đã cho phép sử dụng số liệu của đề tài. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự góp ý, trao đổi của các nhà khoa học trong và ngoài cơ quan, các bạn đồng nghiệp trong quá trình hoàn thiện luận văn. Tác giả xin gửi lòng biết ơn sâu sắc nhất đến gia đình và bạn thân, những ngƣời đã đồng hành cùng tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2014 HỌC VIÊN Trần Văn Bình i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu 2 3. Nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2 5. Phạm vi nghiên cứu 3 6. Cơ sở tài liệu 3 7. Cấu trúc luận văn 4 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 5 1.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 8 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 8 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc có liên quan về khu vực 13 1.2.3. Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý môi trƣờng bờ biển 17 1.3. CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN 20 1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 1.4.1. Nhóm các phƣơng pháp địa chất, địa mạo 22 1.4.2. Phƣơng pháp viễn thám và GIS 24 1.4.3. Phƣơng pháp khảo sát và đo đạc 25 1.4.4. Phƣơng pháp đƣờng cong đẳng sâu và phân tích cán cân trầm tích 26 1.4.5. Phƣơng pháp bản đồ 26 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 2.1. CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH 28 2.1.1. Khái quát về đặc điểm địa hình 28 2.1.2. Các nhân tố quy định đặc điểm hình thái và cấu trúc 29 2.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO KHU VỰC NGHIÊN CỨU 38 2.2.1. Nguyên tắc thành lập bản đồ địa mạo 38 2.2.2. Đặc điểm địa mạo 39 A. ĐỊA HÌNH LỤC ĐỊA VEN BIỂN 41 B. ĐỊA HÌNH ĐÁY BIỂN VEN BỜ 51 C. CÁC KIỂU BỜ BIỂN 58 2.3. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA HÌNH TRONG KỶ ĐỆ TỨ 59 ii 2.3.1. Pha biển tiến sau Băng hà lần cuối 60 2.3.2. Pha biển lùi Holocen muộn 62 2.3.3. Pha phát triển địa hình trong giai đoạn hiện nay 63 Chương 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI BỜ BIỂN 64 3.1. CÁC QUÁ TRÌNH THỦY THẠCH ĐỘNG LỰC 64 3.1.1. Các đặc trƣng sóng, gió và dòng chảy ven bờ khu vực nghiên cứu 64 3.1.2. Nguồn cung cấp trầm tích 66 3.1.3. Quá trình vận chuyển trầm tích 67 3.2. HIỆN TRẠNG BIẾN ĐỔI BỜ BIỂN VÀ CÁC CỬA SÔNG 69 3.2.1. Hiện trạng và xu thế biến đổi bờ bãi biển 69 A. Khu vực bãi biển Cửa Đại (Hôi An) 70 B. Khu vực Cửa Lở và bãi Bà Tình (Núi Thành) 76 3.2.2. Đặc điểm biến đổi địa hình đáy các khu vực cửa sông 84 3.2.3. Cán cân vật liệu trên mỗi đoạn bờ trong khu vực nghiên cứu 88 3.3. ĐÁNH GIÁ TAI BIẾN DO XÓI LỞ - BỒI TỤ 90 3.3.1. Biến động đƣờng bờ do quá trình xói lở - bồi tụ từ năm 1965 đến nay 90 A. Khu vực Cửa Đại (Hội An) 93 B. Khu vực Cửa Lở và bãi Bà Tình (Núi Thành) 101 3.3.2. Khai thác tài nguyên và tai biến địa mạo bờ biển 108 3.3.3. Những nguyên nhân gây ra xói lở và hậu quả 111 3.4. ĐỊA MẠO VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG BỜ 113 3.4.1. Ảnh hƣởng của tai biến đến cảnh quan môi trƣờng vùng bờ 113 3.4.1. Đia mạo ứng dụng trong quản lý môi trƣờng bờ 115 3.5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NHẸ CÁC TAI BIẾN PHỤC VỤ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG BỜ 117 3.5.1. Phân vùng cảnh báo tai biến địa mạo bờ biển 117 3.5.2. Các giải pháp giảm nhẹ tai biến phục vụ quản lý môi trƣờng và phát . 121 triển bền vững vùng bờ tỉnh Quảng Nam 121 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 iii CÁC THUẬT NGỮ, KÍ HIỆU VIẾT TẮT DGPS Differential Global Positioning System (Hệ định vị toàn cầu vi sai)(Promark2) ĐB-TN Đông Bắc-Tây Nam ĐB Đông bắc GIS Geographic Informations System (Hệ thông tin địa lý) H Độ cao IPCC Ủy ban liên chính phủ về Biến đổi khí hậu KV Khu vực MC Mặt cắt m Mét nnk Nhiều ngƣời khác NOAA National Oceanic and Atmospheric Administration (Cục quản lý Hải dương và Khí Quyển Hoa Kỳ) TB Trung bình TB-ĐN Tây Bắc-Đông Nam TN Tây nam QLTHĐB Quản lý tổng hợp đới bờ iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 4 Hình 1.2: Sơ đồ biểu diễn các thuật ngữ về bờ biển đƣợc sử dụng [29]. 6 Hình 1.3: Sơ đồ khái quát mối quan hệ giữa các yếu tố ở đới bờ biển [28] 19 Hình 1.4: Mô hình nghiên cứu và các bƣớc thực hiện 27 Hình 2.1: Sơ đồ phân bố các đới cấu trúc địa chất kiến tạo vùng nghiên cứu 29 Hình 2.3: Hoa gió mùa đông (A) và mùa hè (B) tại trạm Đà Nẵng [2]. 32 Hình 2.4: Hoa gió mùa chuyển tiếp đông sang hè (A) và mùa hè sang đông (B) 32 Hình 2.5: Bản đồ địa mạo dải ven biển tỉnh Quảng Nam 40 Hình 2.12: Vách mài mòn bị ngập nƣớc thể hiện trên băng đo sâu hồi âm từ độ sâu 4-15m tại vùng biển xã Tam Quang (08/06/2014) 56 Hình 2.13: Đƣờng bờ biển trên thềm lục địa Sunda vào 21.000 năm trƣớc (trái) và vào 4.2000 năm trƣớc (phải) [62] 60 Hình 3.1: Hoa gió thời kỳ gió mùa đông bắc tháng 11 (trái) và gió mùa tây nam tháng 7 (phải) tại trạm Đà Nẵng (1977-1997) [27] 64 Hình 3.2: Hoa sóng tính toán ngoài khơi khu vực Quảng Nam (trái), tháng 1 (giữa) và tháng 8 (phải) (1987-2012) [27] 65 Hình 3.3: Đặc trƣng dòng chảy thời kỳ gió mùa đông bắc, pha triều lên (trên trái) và pha triều xuống (trên phải); thời kỳ gió mùa tây nam, pha triều lên (dƣới trái) và pha triều xuống (dƣới phải) [27]. 66 Hình 3.4: Các nguồn trầm tích cần xét đến khi đánh giá cơ chế vận chuyển [71] 67 Hình 3.5: Bar cát ngầm trên ảnh landsat ở khu vực Cửa Đại 2009 (trên trái) và 2013 (trên phải); ảnh Google Earth khu vực Cửa Lở 2011 (dƣới trái) và 2014 68 Hình 3.6: Sơ đồ vị trí đo trắc diện địa hình bãi biển tỉnh Quảng Nam 69 Hình 3.9: Trắc diện địa hình bãi biển tại (MC.1-1), phía bắc phƣờng Cửa Đại 73 Hình 3.11: Trắc diện địa hình bãi biển tại mặt cắt 2 (MC.2-2), phƣờng Cửa Đại 74 Hình 3.13: Trắc diện địa hình bờ biển tại mặt cắt 3 (MC.3-3), phƣờng Cửa Đại 75 Hình 3.14: Trắc diện địa hình bãi biển tại mặt cắt 4 (MC.4-4), phƣờng Cửa Đại 75 Hình 3.15: Bờ biển phƣờng Cửa Đại 2004 (trái) và 2014 (phải) 76 Hình 3.18: Trắc diện địa hình bãi biển tại mặt cắt 5 (MC.5-5), bắc của xã Tam 78 Hình 3.19: Trắc diện địa hình bãi biển tại mặt căt 6 (MC.6-6), nam của xã Tam 79 Hình 3.20: Trắc diện địa hình bãi biển tại mặt cắt 7 (MC.7-7), nam xã Tam Hòa 79 Hình 3.22: Trắc diện địa hình bãi biển tại mặt cắt 8 (MC.8-8), bờ phía đông Cửa Lở thuộc khu vực phía tây bắc xã Tam Hải, Núi Thành 81 Hình 3.23: Trắc diện địa hình bãi tại mặt cắt 8a (MC.8a-8), KV bờ phía đông nam Cửa Lở, xã Tam Hải 81 Hình 3.25: Trắc diện địa hình bãi biển tại mặt cắt 9 (MC.9-9), KV bãi Bà Tình 82 v Hình 3.27: Mô phỏng tính toán biển đổi khối lƣợng trầm tích địa hình đáy 84 Hình 3.28: Mô hình số độ sâu địa hình đáy khu vực Cửa Đại (6/2014) 84 Hình 3.29: Sơ đồ vị trí mặt cắt và vùng tính biến đổi địa hình đáy KV Cửa Đại 85 Hình 3.30: Biến động địa hình đáy KV Cửa Đại tại mặt cắt AB-BC-CD. 85 Hình 3.31: Sơ đồ vị trí mặt cắt và vùng tính biến đổi địa hình đáy ở KV Cửa Lở 86 Hình 3.32: Biến động địa hình đáy KV Cửa Lở tại mặt cắt AB-BC 86 Hình 3.34: Sơ đồ biến đổi đƣờng bờ biển tỉnh Quảng Nam thời kỳ 1965 - 2013. (a- khu vực Cửa Đại (Hội An); b - khu vực Cửa Lở và bãi Bà Tình (Núi Thành) 92 Hình 3.35: Sơ đồ xói lở-bồi tụ tại KV Cửa Đại giai đoạn 1965–1973 94 Hình 3.36: Sơ đồ xói lở-bồi tụ tại KV Cửa Đại giai đoạn 1973–1989 95 Hình 3.37: Sơ đồ xói lở-bồi tụ tại KV Cửa Đại giai đoạn 1989–2000 96 Hình 3.38: Sơ đồ xói lở-bồi tụ tại KV Cửa Đại giai đoạn 2000-2009 97 Hình 3.40: Sơ đồ xói lở-bồi tụ tại KV Cửa Đại giai đoạn 2009-2013 99 Hình 3.41: Sơ đồ xói lở-bồi tụ tại KV Cửa Đại thời kỳ 1965-2013 100 Hình 3.42: Biến động đƣờng bờ tại KV Cửa Đại (Hội An) vào các thời điểm khác nhau từ năm 1965-2003 [24] 100 Hình 3.43: Sơ đồ xói lở-bồi tụ KV Cửa Lở và bãi Bà Tình giai đoạn 1965-1973 . 102 Hình 3.44: Sơ đồ xói lở-bồi tụ KV Cửa Lở và bãi Bà Tình giai đoạn 1973–1989 . 103 Hình 3.45: Sơ đồ xói lở-bồi tụ KV Cửa Lở và bãi Bà Tình giai đoạn 1989-2000 . 104 Hình 3.46: Sơ đồ xói lở-bồi tụ KV Cửa Lở và bãi Bà Tình giai đoạn 2000-2009 . 105 Hình 3.49: Sơ đồ xói lở-bồi tụ KV Cửa Lở và bãi Bà Tình thời kỳ 1965-2013 108 Hình 3.55: Mô phỏng quá trình xói lở bờ biển trong điều kiện thời tiết cực đoan . 113 Hình 3.59: Sơ đồ phân vùng cảnh báo tai biến địa mạo bờ biển tỉnh Quảng Nam . 118 Hình 3.61: Trƣờng độ cao sóng hữu hiệu tại vùng biển bãi Bà Tình (gió đông bắc, V = 9m/s; kè nổi) [27] 124 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số nguyên nhân gây xói lở bờ biển và hậu quả của chúng [17]. 20 Bảng 1.2 : Tƣơng quan giữa kích thƣớc hạt và độ dốc bãi [43] 24 Bảng 2.1: Đặc trƣng sóng do các cơn bão ngoài khơi vùng bờ Hội An gây ra. 34 Bảng 2.2: Tuổi và tốc độ tích tụ trầm tích tại một số điểm trên thềm lục địa Miền Trung Việt Nam [63] 61 Bảng 2.3: Tƣớng trầm tích và độ sâu dự đoán vào lúc thành tạo chúng [64] 61 Bảng 3.1: Vị trí đo các trắc diện địa hình bãi biển tại Quảng Nam 70 Bảng 3.2: Thành phần độ hạt mẫu trầm tích bãi biển tại các (MC) KV Cửa Đại 71 Bảng 3.3: Thành phần độ hạt mẫu trầm tích bãi biển tại các (MC) KV Cửa Lở 78 Bảng 3.4: Kết quả biến đổi lƣợng trầm tích đáy KV cửa sông (qua 03 đợt đo). 86 Bảng 3.5: Lƣợng bồi tích thu hoặc chi tại các trắc diện bãi (qua 03 đợt đo) 89 Bảng 3.6: Kết quả đánh giá biến đổi bờ biển KV Cửa Đại cho từng giai đoạn 93 Bảng 3.7: Kết quả đánh giá biến đổi bờ biển KV Cửa Đại thời kỳ 1965–2013 101 Bảng 3.8: Kết quả đánh giá biến đổi bờ biển KV Cửa Lở và bãi Bà Tình 101 Bảng 3.9: Kết quả đánh giá biến đổi bờ biển KV Cửa Lở thời kỳ từ 1965–2013 108 Bảng 3.10: Đánh giá tổng hợp mức độ xảy ra nguy cơ tai biến xói lở-bồi tụ tại dải ven biển tỉnh Quảng Nam 119 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.2: Đá bazan tại bờ biển mũi An Hòa (trái, ảnh Trịnh Thế Hiếu, 2007) và tại bờ biển xã Tam Quang (phải, ảnh Trần Văn Bình, 2013) 30 Hình 2.6: Bề mặt tích tụ hiện đại và thảm rừng ngập mặn tại vụng An Hòa (Núi Thành)(ảnh Trần Văn Bình, 7/2013) 50 Hình 2.7: Cồn cát cao 6-7m bị xói lở tạo vách dốc (trái, 7/2013), sau đó đang đƣợc tái tạo lại do gió vun lấp dƣới chân cồn (phải, 6/2014) (ảnh Trần Văn Bình) 51 Hình 2.8: Bãi biển tích tụ hiện đại ở bờ phía tây cửa Lở xã Tam Hải 52 Hình 2.9: Cấu tạo các bộ phận bãi biển (trái): bãi trên triều hơi nghiêng về phía biển, bãi triều tƣơng đối dốc; Phân lớp tích tụ trầm tích bãi biển (phải) 54 Hình 2.10: Bãi biển đang bị xói lở mạnh tại khu vực phƣờng Cửa Đại – Hội An (trái), xã Tam Tiến (giữa) và khu vực Cửa Lở, Tam Hải, Núi Thành (phái) 54 Hình 2.11 . Bãi biển mài mòn-tích tụ phát triển trên đá bazan hệ tầng Đại Nga tại bờ biển xã Tam Quang , Vách xói lở trên đá bazan bị phong hóa (trái) 55 Hình 2.14. Xói lở bờ biển ở phƣờng Cửa Đại (trái), khu vực Cửa Lở (giữa) và tại bãi Bà Tình, Tam Quang (phải)(ảnh Trần Văn Bình, 2013 và 2014) 63 Hình 3.7: Bãi tắm phƣờng Cửa Đại 7/2013 (trái, ảnh Trần Văn Bình, 2013) và Vách xói lở sau bão 10/2013 (phải, ảnh Nguyễn Chí Công, 2013) 72 vii Hình 3.8: Vƣờn Dừa bị sóng biển quật đổ và kè bảo vệ bờ bị phá hủy trong bão (cơn bão số 11 tháng 10/2013) tại bãi biển phƣờng Cửa Đại 72 Hình 3.10: Bãi biển phƣờng Cửa Đại tại mặt 1 vào 7/2013 (trái) và 12/2013 (phải) (ảnh Trần Văn Bình, 2013) 73 Hình 3.12: Bãi biển phƣờng Cửa Đại tại mặt căt 2 vào 7/2013 (trái) và 12/2013 74 Hình 3.16: Bãi biển bị đẩy lùi vào đất liền tại mặt cắt 2, phƣờng Cửa Đại 76 Hình 3.17: Vách xói lở trên cồn cát cổ tại xã Tam Hòa (trái, ảnh Trần Văn Bình, 2013) và xói lở ở bờ phía đông nam, tích tụ ở mũi bờ phía tây khu vực Cửa Lở (phải, ảnh Lê Đình Mầu, 2013) 77 Hình 3.21. Bãi biển phía bắc xã Tam Tiến tại mặt cắt 5 vào 7/2013 (trên trái) và 12/2013 (trên phải); bãi biển phía bắc xã Tam Hòa tại mặt căt 7 vào 12/2013 80 Hình 3.24: Vách xói lở bờ Nam Cửa Lở tại mặt cắt 8a vào 7/2013 (trái) và vào 6/2014 (phải) (ảnh Trần Văn Bình) 82 Hình 3.26: Vách xói lở bờ biển Bà Tình tại mặt cắt 9 đợt 1 tháng 7/2013 (trái) và đợt 3 tháng 6/2014 (trái) (ảnh Trần Văn Bình) 83 Hình 3.33: Vách xói lở chân cồn cát cổ ở độ cao 2–4m, (trái) và bờ kè bằng bao tải chống xói lở trên bờ cao 2-4m (phải) tại xã Tam Tiến 91 Hình 3.47: Xói lở bờ phía nam Cửa Lở xã Tam Hải 2009 (trái) và 10/2013 (phải) (ảnh Trần Văn Bình) 106 Hình 3.50: Bờ biển bị xói lở mạnh là hậu quả của việc khai thác vật liệu 109 Hình 3.51: Thân sa khoáng trên bãi biển xã Duy Hải (trái, ảnh Trịnh Thế Hiếu) và có lẫn trong cát khu vực bờ phía mam Cửa Lở (phải, ảnh Trần Văn Bình, 2013) . 110 Hình 3.52: Khai thác cát quặng Ti – Zr tại vùng bờ biển xã Duy Hải (trái), xã Tam Hiệp (giữa) và xã Tam Nghĩa (trái) (ảnh Trịnh Thế Hiếu, 2005, 2006, 2007) 110 Hình 3.53: Xói lở làm sập kè bảo vệ, đe dọa công trình khách sạn bên trong tại phƣờng Cửa Đại (ảnh trái); xói lở mạnh tại Cửa Lở (ảnh giữa) và bãi Bà Tình (ảnh trái), do sóng hoạt động và phá hủy bờ khi gió bão. 112 Hình 3.54: Xói lở bờ biển phƣờng Cửa Đại do sóng biển hoạt động trong khi gió bão đã tàn phá và đe dọa nhiều công trình nơi đây 112 Hình 3.56: Xói lở làm sập đổ công trình ở phƣờng Cửa Đại (trái), và phá hủy công trình kè chống xói lở ở xã Tam Hải (phải) (ảnh Trần Văn Bình, 2013) 116 Hình 3.57. Xói lở đe dọa làm sập đổ công trình ở phƣờng Cửa Đại (trái)(ảnh Vũ Văn Phái, 2012), mất đất quân sự ở Tam Quang (phải) 116 Hình 3.58. Đang thi công công trình bảo vệ bờ ở phƣờng Cửa Đại 5/2012 (ảnh Vũ Văn Phái, 2012) 117 Hình 3.60: Công trình đang xây dựng phải bỏ lại do xói lở (trái, 2013), và xói lở nền móng công trình ở phƣờng Cửa Đại (phải, 2009)(ảnh Trần Văn Bình) 122 [...]... toàn dải ven biển tỉnh Quảng Nam Từ đó, đề xuất những giải pháp giảm nhẹ tai biến phục vụ quản lý môi trƣờng bờ biển 1.2.3 Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý môi trƣờng bờ biển Quản lý môi trƣờng bờ biển là một hợp phần trong quản lý tổng hợp vùng bờ biển Đóng góp của địa mạo đối với quản lý tổng hợp vùng bờ biển đƣợc thể hiện qua các nội dung nhƣ: tìm hiểu bản chất các điều kiện đới bờ; nhận xét về... và nguyên nhân biến đổi bờ biển tỉnh Quảng Nam phục vụ quản lý môi trƣờng bờ biển 3 Nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu + Nội dung: - Nghiên cứu đặc điểm địa mạo dải ven bờ biển tỉnh Quảng Nam, các yếu tố động lực liên quan đến quá trình xói lở-bồi tụ vùng bờ biển, cửa sông - Xây dựng các sơ đồ biến động đƣờng bờ qua các giai đoạn từ năm 1965 đến nay và các trắc diện địa hình bãi biển tại các khu vực Cửa... Chương 2 Đặc điểm địa mạo khu vực nghiên cứu Chương 3 Phân tích và đánh giá quá trình biến đổi bờ bờ biển phục vụ quản lý môi trƣờng bờ Hình 1.1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN Địa mạo bờ biển là nghiên cứu về địa hình, nguồn gốc và sự biến đổi địa hình bờ biển, lịch sử hình thành khu bờ, mà ở khu bờ biển lại là nơi... triển của địa hình trong tƣơng lai; nghiên cứu tốc độ bồi tụ - xói lở; nghiên cứu địa mạo phục vụ xây dựng các công trình bờ và nghiên cứu sự tiến hoá của bờ Qua các nội dung nêu trên, ở góc độ quản lý có thể thấy nội dung nghiên cứu địa mạo đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý tài nguyên và quản lý tai biến ở vùng bờ biển vốn là nơi tƣơng tác giữa môi trƣờng lục địa và môi trƣờng biển Nó đƣợc... lở bờ biển, bồi lấp cửa sông - Đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm giảm nhẹ tai biến, phục vụ cho công tác quy hoạch và quản lý môi trƣờng dải ven bờ biển tỉnh Quảng Nam + Nhiệm vụ: - Thu thập, phân tích và xử lý các tài liệu liên quan đến vấn đề biến đổi bờ biển khu vực nghiên cứu trong quản lý môi trƣờng bờ - Khảo sát và đo đạc địa hình bờ, bãi biển và các yếu tố động lực ven bờ tại các mặt cắt địa. .. lở bờ biển, bồi cạn và lấp dần các cửa sông trên toàn dải ven biển của tỉnh phục vụ quản lý môi trƣờng bờ biển là việc làm cấp bách, nhằm giảm thiểu thiệt hại do tai biến địa mạo một cách hiệu quả và đề xuất các giải pháp giảm nhẹ, chủ động ứng phó phù hợp là việc làm cần thiết Trên cơ sở các vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài: Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý môi trường bờ biển tỉnh Quảng Nam ... nguyên nhân gây ra xói lở bờ biển, bồi cạn và lấp dần cửa sông Đặc biệt góp phần đánh giá chi tiết tai biến xói lở bờ biển, phục vụ công tác quy hoạch và quản lý môi trƣờng bờ biển 5 Phạm vi nghiên cứu  Về khoa học: Tập trung phân tích sự biến đổi bờ biển trên cơ sở nghiên cứu địa mạo  Về không gian: Dải ven biển (chủ yếu là vùng đồng bằng) của các huyện, thành phố và đáy biển gần bờ trong phạm vi độ sâu... gió bão, điều này đã dẫn đến lũ lụt, nƣớc biển dâng kết hợp với bão lũ đã tác động mạnh đến vùng bờ biển các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ nói chung và bờ biển tỉnh Quảng Nam nói riêng, làm thay đổi hình thái địa hình bãi, bờ và địa hình đáy các vùng cửa sông rất nghiêm trọng nhƣ: đoạn bờ và bãi biển phía bắc Cửa Đại (Hội An), bờ nam Cửa Lở thuộc xã Tam Hải và bờ biển bãi Bà Tình thuộc xã Tam Quang (Núi... vực nghiên cứu - Xây dựng các bản vẽ, sơ đồ, bản đồ liên quan đến biến đổi bờ biển 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn  Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu và hoàn 2 thiện cơ sở khoa học bảo vệ bờ biển, trong mối quan hệ giữa đặc điểm địa hình với các quá trình xói lở bờ biên, bồi cạn và lấp dần cửa sông tỉnh Quảng Nam  Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu góp phần lý. .. Quảng Nam (do Sở Thủy sản Quảng Nam chủ trì thực hiện với sự phối hợp của Viện Hải dƣơng học và Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Quảng Nam) đã đo đạc 20 mặt cắt địa hình trải dài từ Điện Dƣơng đến Cửa Lở Đây là những số liệu rất quý phục vụ cho việc đánh giá biến động địa hình 15 bãi và bờ tại khu vực nghiên cứu Trong công trình của Vũ Tuấn Anh (2010) [2] Nghiên cứu động lực hình thái vùng biển . tài: Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý môi trường bờ biển tỉnh Quảng Nam 2. Mục tiêu: Làm rõ hiện trạng và nguyên nhân biến đổi bờ biển tỉnh Quảng Nam phục vụ quản lý môi trƣờng bờ biển. . KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Văn Bình NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG BỜ BIỂN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Địa mạo và Cổ địa lý Mã số: 60.44.0218 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA. HÌNH NGHIÊN CỨU 8 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 8 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc có liên quan về khu vực 13 1.2.3. Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý môi trƣờng bờ biển

Ngày đăng: 12/07/2015, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN