1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷ lệ từ bản đồ địa hình 1 10 000 phục vụ quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh quảng ngãi

76 2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ 1.1 Khái niệm vai trò sở liệu địa lý 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò CSDL địa lý công tác quản lý tài nguyên môi trƣờng 1.1.3 Yêu cầu kỹ thuật CSDL địa lý 1.2 Tổ chức vận hành sở liệu địa lý 1.2.1 Cấu trúc sở liệu 1.2.2 Nội dung thông tin CSDL địa lý 12 1.2.3 Vận hành sở liệu địa lý 14 1.3 Vấn đề ứng dụng GIS xây dựng sở liệu địa lý .16 1.3.1 Công nghệ GIS 16 1.3.2 Công nghệ quản trị sở liệu không gian 17 1.3.3 Công nghệ GIS xử lý liệu địa lý 18 1.4 Tình hình xây dựng sở liệu địa lý 19 1.4.1 Tình hình xây dựng sở liệu địa lý giới 19 1.4.2 Tình hình xây dựng sở liệu địa lý Việt Nam 22 CHƢƠNG QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ ĐA TỶ LỆ TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH .24 2.1 Khái quát đồ địa hình 24 2.1.1 Khái niệm đồ địa hình 24 2.1.2 Nội dung thông tin đồ địa hình 24 2.1.3 Khả sử dụng đồ địa hình thành lập CSDL địa lý .25 2.2 Mơ hình tổ chức thơng tin sở liệu địa lý đa tỷ lệ 25 2.2.1 Mơ hình CSDL địa lý đa tỷ lệ .25 2.2.2 Tổ chức lƣu trữ sở liệu đa tỷ lệ 28 2.2.3 Hiển thị liệu đa tỷ lệ 30 2.3 Quy trình xây dựng sở liệu thông tin địa lý đa tỷ lệ từ đồ địa hình 31 2.3.1 Thu thập tài liệu 32 2.3.2 Điều tra ngoại nghiệp, đo vẽ bổ sung 32 2.3.3 Bổ sung liệu địa hình .33 2.3.4 Chuẩn hóa đối tƣợng 33 2.3.5 Gán thuộc tính cho đối tƣợng 35 2.3.6 Chuyển đổi định dạng liệu .35 2.3.7 Xây dựng siêu liệu 36 2.3.8 Tổng quát hóa 36 2.3.9 Bổ sung đối tƣợng địa lý……………………………………………….38 CHƢƠNG 3: THỬ NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ VÀ ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 39 3.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 39 3.1.1 Vị trí địa lý 39 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 40 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 42 3.2 Kết thử nghiệm thành lập sở liệu địa lý 43 3.2.1 Hiện trạng thông tin tƣ liệu 43 3.2.2 Kết thử nghiệm 45 3.3 Đánh giá ứng dụng sở liệu địa lý công tác quản lý đất đai môi trƣờng 51 3.4 Phân tích đánh giá kết 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐĐH: Bản đồ địa hình BĐĐC: Bản đồ địa chính CSDL: Cơ sở liệu DLĐL: Dữ liệu địa lý ĐĐ: Đất đai ĐTĐL: Đối tƣợng địa lý GIS: Hệ thông tin địa lý(Geographic Information System) MSSE: Microstation NĐL: Nền địa lý TQH: Tổng quát hóa DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng quy định sai số Bảng 1.2 Ví dụ phân lớp ĐTĐL Bảng 1.3 Mô tả gói liệu phạm vi ứng dụng chúng 12 Bảng 3.1 Mô tả nhóm thơng tin CSDL đất đai CSDL địa lý……56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình tổ chức liệu sở liệu tài nguyên - mơi trƣờng Hình 1.2 Biểu diễn thơng tin dạng điểm, đƣờng, vùng theo cấu trúc vector .8 Hình 1.3 Minh họa liệu raster .8 Hình 1.4 Cấu trúc sở liệu địa lý 12 Hình 1.5 Mơ hình cấu trúc gói liệu sở đo đạc 13 Hình 1.6 Quá trình vận hành sở liệu địa lý .14 Hình 2.1 Các yếu tố nội dung đồ địa hình 24 Hình 2.2 Mơ hình chung sở liệu địa lý .26 Hình 2.3 Mơ hình gói CSDL BienGioiDiaGioi tỷ lệ 1:10.000 26 Hình 2.4 Mơ hình gói CSDL BienGioiDiaGioi tỷ lệ 1:25.000 27 Hình 2.5 Mơ hình tổ chức lƣu trữ mối quan hệ đối tƣợng liệu CSDL tỉ lệ khác 28 Hình 2.6 Mơ hình đồng DLĐL CSDL đa tỷ lệ 29 Hình 2.7 Quy trình xây dựng sở liệu địa lý đa tỷ lệ từ đồ địa hình………………………………………………………………….31 Hình 2.8 Cơng cụ SimplityLine để tổng qt hóa đối tƣợng dạng đƣờng (đƣờng bình độ) ArcGIS 38 Hình 3.1 Vị trí địa lý tỉnh Quảng Ngãi 39 Hình 3.2 Gán thông tin từ nhãn đồ 46 Hình 3.3 Gán thơng tin từ tệp 47 Hình 3.4 Chuyển liệu từ dgn sang geodatabase 47 Hình 3.5 Các gói liệu geodatabase 48 Hình 3.6 Bảng trƣờng thuộc tính địa giới xã địa phận xã gói BienGioiDiaGioi tỷ lệ 1:10.000 48 Hình 3.7 Bảng trƣờng thuộc tính điểm độ cao đƣờng địa giới gói DiaHinh tỷ lệ 1:25.000 49 Hình 3.8 Bảng trƣờng thuộc tính địa giới xã địa phận xã gói BienGioiDiaGioi tỷ lệ 1:50.000……………………………………………………49 Hình 3.9 Bảng thơng tin siêu liệu .50 Hình 3.10 Xem siêu liệu ArcCatalog 51 Hình 3.11 Lớp phủ bề mặt thị trấn Ba Tơ 54 Hình 3.12 Bảng thống kê diện tích loại đất thị trấn Ba Tơ 54 Hình 3.13 Xây dựng BĐĐC dựa lớp thơng tin CSDLNĐL 56 Hình 3.14 Mơ tả độ dốc địa hình thị trấn Ba Tơ huyện Ba Tơ 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, giới công nghệ không gian địa lý ngày phát triển ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu, quản lý kinh tế - xã hội Đa số ứng dụng đƣợc phát triển tảng công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS - Geographic information System) hệ thống thông tin địa lý xây dựng đƣợc chuẩn hóa theo quy định Cơ sở liệu (CSDL) hợp phần trọng tâm hệ thống thông tin địa lý CSDL GIS hệ liệu địa lý (DLĐL) bao gồm hai kiểu liệu chủ yếu: liệu thuộc tính liệu khơng gian, gắn bó với cách quy luật Cơ sở liệu địa lý (CSDLNĐL) mô tả giới thực mức sở, có độ chính xác độ chi tiết đảm bảo để làm cho việc xây dựng hệ thống thông tin địa lý chuyên đề khác Chính từ nhu cầu thực tiễn, việc nghiên cứu CSDLNĐL chuẩn chính thức, thống cho ngành nƣớc vô quan trọng cần thiết CSDLNĐL đƣợc xây dựng từ nhiều nguồn liệu khác nhƣ ảnh hàng khơng, ảnh vệ tinh, đồ địa hình.Tuy nhiên việc sử dụng đồ địa hình đầu vào để xây dựng CSDLNĐL giải pháp hữu hiệu kinh tế Vì đồ địa hình thể đối tƣợng địa lý (ĐTĐL) bề mặt Trái đất, có khái quát hóa nhƣng thể đƣợc tính quy luật quy mô đối tƣợng với độ chính xác định tùy vào tỉ lệ đồ Với việc áp dụng cơng nghệ GIS, chúng ta thiết lập CSDLNĐL đa tỷ lệ để đáp ứng nhu cầu đa dạng hoạt động kinh tế - xã hội liệu không gian tỷ lệ, mức độ chi tiết khác So với CSDLNĐL có tỷ lệ cố định, CSDLNĐL đa tỷ lệ có chi phí tổng thể thấp khả sử dụng linh hoạt nhiều Xuất phát từ lý này, đề tài “Nghiên cứu giải pháp xây dựng sở liệu địa lý đa tỷ lệ từ đồ địa hình 1:10.000 phục vụ quản lý tài nguyên môi trƣờng tỉnh Quảng Ngãi” có tính cấp thiết giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài ứng dụng công nghệ GIS xây dựng sở liệu địa lý đa tỷ lệ dựa đồ địa hình theo quy chuẩn quốc gia nhằm phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên đất đai địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu yêu cầu quy định CSDL thông tin địa lý - Nghiên cứu quy trình xây dựng CSDL địa lý từ nội dung BĐĐH - Nghiên cứu phƣơng pháp xử lý liệu hiển thị CSDL địa lý đa tỷ lệ - Thử nghiệm xây dựng CSDL thông tin địa lý tỷ lệ 1:10.000, 1:25.000, 1:50.000 từ mảnh đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 khu vực Quảng Ngãi - Đánh giá ứng dụng CSDL thông tin địa lý công tác quản lý tài nguyên môi trƣờng, nhấn mạnh đến cơng tác quản lý đất đai Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu sở liệu địa lý tỷ lệ 1:10.000 – 1:50.000 ứng dụng chủ yếu công tác quản lý đất đai Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: Thu thập, tổng hợp thông tin tài liệu có liên quan Xử lý logic tài liệu để định hƣớng giải vấn đề đặt - Phƣơng pháp kế thừa: Tiếp thu vận dụng kết có sở liệu địa lý kỹ thuật phân tích, hiển thị liệu GIS - Phƣơng pháp thực nghiệm: Tiến hành thử nghiệm lấy số liệu thực tế để làm sáng tỏ sở lý thuyết đặt - Phƣơng pháp đồ Kết đạt đƣợc ý nghĩa khoa học, thực tiễn - Kết đạt đƣợc: + Quy trình xây dựng sở liệu địa lý đa tỷ lệ từ đồ địa hình với trợ giúp cơng nghệ GIS + Xây dựng thành công sở liệu địa lý đa tỷ lệ cho khu vực tỉnh Quảng Ngãi - Ý nghĩa khoa học: Hoàn thiện phƣơng pháp xây dựng sở liệu địa lý đa tỷ lệ từ đồ địa hình - Ý nghĩa thực tiễn: Tạo lập đƣợc sở liệu địa lý đa tỷ lệ phục vụ quản lý tài nguyên môi trƣờng cho khu vực tỉnh Quảng Ngãi Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan sở liệu địa lý Chƣơng Quy trình xây dựng sở liệu địa lý đa tỷ lệ từ đồ địa hình Chƣơng Thử nghiệm xây dựng sở liệu địa lý ứng dụng quản lý đất đai địa bàn tỉnh Quảng Ngãi CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ 1.1 Khái niệm vai trò sở liệu địa lý 1.1.1 Khái niệm CSDL không gian tập hợp lớp thông tin (các tệp liệu) dạng vector, raster, bảng số liệu, văn với cấu trúc chuẩn, đảm bảo cho việc tạo lập đồ có mức độ phức tạp khác [19] Trong GIS, CSDL hiểu tập hợp liệu dạng vector, raster, số liệu, văn bản, hình ảnh đƣợc lƣu trữ theo khuôn dạng định, có cấu trúc chuẩn cho phần mềm máy tính đọc, xử lý phân tích tốn chun đề có mức độ phức tạp khác Dữ liệu địa lý tập hợp thông tin đối tƣợng địa lý sở tổ chức theo cấu trúc chuẩn đƣợc mã hóa, lƣu trữ xử lý máy tính [4] Cơ sở liệu địa lý: Là tập hợp liệu địa lý có chuẩn cấu trúc đƣợc lƣu trữ máy tính thiết bị lƣu trữ thông tin thứ cấp thỏa mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng thời nhiều ngƣời sử dụng hay nhiều chƣơng trình ứng dụng với nhiều mục đích khác [4] 1.1.2 Vai trò CSDL địa lý công tác quản lý tài nguyên môi trường Mục tiêu công tác quản lý tài nguyên - môi trƣờng là: - Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học; - Khắc phục ô nhiễm môi trƣờng; - Xây dựng Việt Nam trở thành nƣớc có mơi trƣờng tốt, có hài hòa tăng trƣởng kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trƣờng Để phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên môi trƣờng, việc xây dựng sở liệu làm tảng cho công tác quản lý quan trọng Hình 1.1 sơ đồ cấu trúc CSDL tài nguyên môi trƣờng Trên CSDLNĐL tỷ lệ 1:10.000 ta tiến hành đo vẽ đồ địa chính 1:10.000 nhƣ sau: - Các nội dung đƣợc biểu thị đồ địa chính bao gồm: điểm khống chế tọa độ độ cao cấp, địa giới hành chính mốc địa giới hành chính cấp, ranh giới đất, loại đất, số hiệu thửa, diện tích, địa danh ghi chú; hệ thống thủy văn; hệ thống giao thông,… - Dựa thông tin gói CSDLNĐL chúng ta chiết xuất lớp thông tin theo nội dung BĐĐC Ví dụ: Trong gói Phubemat gói CSDLNĐL bao gồm thơng tin nhƣ: khoanh bao loại đất, loại đất, diện tích,… Hình 3.13 Xây dựng BĐĐC dựa lớp thơng tin CSDLNĐL - Với CSDLNĐL tỷ lệ 1:10.000 1:25.000 ta tiến hành việc khoanh vi đất lâm nghiệp mà khơng phải đo đạc ngồi để giúp cho việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất lâm nghiệp cho cá nhân, hộ gia đình tổ chức Với gói liệu địa hình CSDLNĐL ta tiến hành xây dựng đồ độ dốc cho khu vực cần nghiên cứu: Bản đồ độ dốc cơng cụ đóng vai trò quan trọng việc trợ giúp định phƣơng hƣớng quy hoạch loại hình sử dụng đất, góp phần sử dụng hợp lý lãnh thổ.Tuy nhiên, công tác thành lập đồ độ dốc từ trƣớc đến chủ yếu phƣơng pháp thủ công dựa vào đồ địa hình giấy nên tốn nhiều thời gian mức độ chính xác không cao 56 - Việc xây dựng đồ độ dốc gói địa hình CSDLNĐL đáp ứng đƣợc số vấn đề nhƣ: giảm bớt thời gian xây dựng, đảm bảo độ chính xác cao,… Hình 3.14 Mơ tả độ dốc địa hình thị trấn Ba Tơ huyện Ba Tơ Ở tỉnh Quảng Ngãi vài năm trở lại vấn đề ngập lụt thiên tai, hoạt động ngƣời nhƣ chặt rừng, làm thủy điện,… vấn đề đƣợc quan tâm Trƣớc tình hình việc xây dựng CSDLNĐL đáp ứng đƣợc phần công việc việc tính toán toán ngập lụt để giảm thiểu tác hại ngập lụt gây Trên sở xây dựng đƣợc đồ độ dốc sau ta chồng xếp lớp thơng tin khác có CSDLNĐL nhƣ: thủy hệ, giao thơng, dân cƣ, phủ bề mặt,… sở cho chúng ta xây dựng đƣợc đồ lũ lụt, sở ta đƣa nhận định ban đầu việc ngập lụt vị trí mà xây dựng phƣơng án phòng chống cho có hiệu cao Với thông tin đầy đủ có CSDLNĐL tỉnh Quảng Ngãi nhà quy hoạch dựa để đƣa đề xuất ban đầu xây dựng đề án quy hoạch Ví dụ chuẩn bị xây dựng khu công nghiệp nhà quy hoạch phải đảm bảo số tiêu chí nhƣ: thuận tiện lại, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, xa khu dân cƣ,… chính với việc khai thác thơng tin có CSDLNĐL giúp cho nhà quy hoạch ban đầu khoanh vùng khu vực đáp ứng đƣợc tiêu chí đề làm giảm bớt đƣợc thời gian nhƣ kinh phí việc khảo sát địa bàn 57 Ta tiến hành khai thác thơng tin có gói phủ bề mặt CSDLNĐL tỉnh Quảng Ngãi để xây dựng đồ chuyên đề lớp phủ mặt đất.Việc khai thông tin đảm bảo tính trung thực chính xác thơng tin, góp phần tích cực cơng tác quản lý tài nguyên thiên nhiên, quy hoạch định cho lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, môi trƣờng cách hợp lý 3.4 Phân tích đánh giá kết Phân tích kết đạt đƣợc, tác giả nhận thấy: - CSDLNĐL với mật độ thông tin đa dạng, phong phú đủ để làm sở cho việc thành lập loại đồ chuyên ngành khác - Chất lƣợng CSDLNĐL đảm bảo yêu cầu độ chính xác hình học - Các siêu liệu đƣợc nhập đầy đủ chính xác CSDLNĐL dạng tài liệu đặc biệt, sử dụng tra cứu, trình bày hiển thị chiết xuất đối tƣợng nội dung theo phạm vi địa giới hành chính chi tiết đến cấp xã, ngƣời dùng lựa chọn theo đối tƣợng, chủ đề nhiều đối tƣợng phạm vi mà quan tâm lúc Với CSDLNĐL tỉnh Quảng Ngãi xây dựng cách hoàn thiện thống theo quy định chung CSDLNĐL mà Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ban hành, Sở Tài ngun Mơi trƣờng Quảng Ngãi tiến hành xây dựng sở liệu tài nguyên - môi trƣờng thống nhằm phục vụ cho việc quản lý tài nguyên, sở đƣa lời giải cho tốn khắc phục nhiễm mơi trƣờng Tuy nhiên, q trình triển khai xây dựng CSDLNĐL cho tỉnh Quảng Ngãi gặp phải số khó khăn nhƣ: việc xử lý, phân tích thơng tin thu nhận đƣợc q trình thu thập tài liệu chính khơng thống đơn vị quản lý tài liệu mang tính độc lập khơng có gắn kết với Trong q trình xây dựng CSDL NĐL tỉnh Quảng Ngãi xây dựng nhiều phần mềm khác dẫn tới quy trình sản xuất còn nhiều giai đoạn mang tính trung gian dẫn tới việc chi phí tăng cao nhƣ thời gian thực lâu Để tăng hiệu sử dụng CSDLNĐL thời gian tới cần có liên ngành để tạo CSDL phục vụ cho nhu cầu xã hội nhƣ: - Kết hợp với Sở Giao thông Vận tải để xây dựng CSDL giao thông tỉnh Quảng 58 Ngãi; - Kết hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn để xây dựng CSDL nơng thơn tỉnh Quảng Ngãi; - Ngồi còn kết hợp với số sở khác nhƣ: Sở Y tế, Sở Giáo dục, 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quá trình thực luận văn, tác giả rút số kết luận sau: Việc xây dựng CSDLNĐL tỉnh Quảng Ngãi cần thiết với thơng tin có CSDLNĐL giúp cho ban, ngành tỉnh triển khai xây dựng CSDL cho ngành đem lại số hiệu nhƣ: tiết kiệm chi phí xây dựng, liệu xây dựng CSDL mang tính đồng khắc phục số mâu thuẫn ngành tổng hợp số liệu Kết nghiên cứu đề tài xây dựng đƣợc quy trình thiết kế CSDLNĐL đa tỷ lệ từ BĐĐH 1:10.000 tuân theo quy định chung chuẩn hóa cấu trúc, nội dung chất lƣợng liệu địa lý Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ban hành Đề tài xây dựng đƣợc CSDL địa lý tỉnh Quảng Ngãi góp phần đáp ứng nhu cầu làm cho CSDL khác không lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng mà lĩnh vực khác nhƣ giao thông, nông nghiệp, Trong trình triển khai xây dựng CSDL địa lý tỉnh Quảng Ngãi phải sử dụng nhiều phần mềm nhà sản xuất khác lên dẫn tới thời gian thực lâu hơn, đòi hỏi kinh phí đầu tƣ cao Đối với địa phƣơng quan chức năng, tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: Dựa theo chuẩn thông tin địa lý Quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ban hành, cần mở rộng việc đào tạo, cập nhật kiến thức cho quan, doanh nghiệp trực thuộc Bộ để nâng cao trình độ chuyên môn nhƣ chất lƣợng sản phẩm Cần sớm đƣa quy định chuẩn việc xây dựng CSDLNĐL đa tỉ lệ đơn vị tham gia xây dựng nhƣ ngƣời dùng truy vấn sử dụng đƣợc lớp thông tin với nhiều độ chính xác khác sở liệu để phục vụ cho yêu cầu riêng biệt ngƣời sử dụng Hệ thống phần mềm để xây dựng CSDL còn phức tạp phải sử dụng nhiều phần mềm nhà sản xuất khác Vì vậy, cần nghiên cứu xây dựng hệ thống phần mềm có khả giải đƣợc tất công đoạn công tác xây dựng CSDLNĐL cách đơn giản mà đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Quyết định 06/2007/QĐ-BTNMT Bộ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường việc ban hành Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia, Hà Nội, 2007 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Quyết định số 08/2007/QĐ-BTNMT Bộ trưởng Bộ Tài ngun - Mơi trường việc đính quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia, Hà Nội, 2007 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Quy định kỹ thuật liệu địa lý 1:1000, Hà Nội, 2012 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Thông tư 10/2013/TT-BTNMT ngày 28/5/2013 quy định kỹ thuật cập nhật sở liệu địa lý tỷ lệ 1:2000, 1:5000 1:10.000, Hà Nội, 2013 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Thông tư 07/2009/TT-BTNMT ngày 10/7/2009 quy định chi tiết số điều Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15/9/2008 Chính phủ việc thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu tài nguyên môi trường, Hà Nội, 2009 Công ty phần mềm eKtool, Hướng dẫn sử dụng phần mềm chuẩn hóa sở liệu đối tượng địa lý, Hà Nội, năm 2009 Cổng thông tin điện tử Chính phủ, http://www.chinhphu.vn/, Giới thiệu tỉnh Quảng Ngãi Cục Công nghệ thông tin - Bộ Tài ngun Mơi trƣờng, Báo cáo tình hình triển khai xây dựng sở liệu quốc gia tài nguyên môi trường, Hà Nội, 2009 Cục Công nghệ thông tin - Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Hướng dẫn sử dụng phần mềm ArcGIS, Hà Nội, 2009 10 Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam, Công văn số 347/ĐĐBĐVN-CNTĐ ngày 25/5/2011 việc hướng dẫn chi tiết số nội dung áp dụng Mô hình cấu trúc liệu địa lý 1:2000, 1:5000, 1:10.000, Hà Nội, 2011 11 Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam, Hướng dẫn số hóa biên tập đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000, Hà Nội, 2009 12 Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam, Mô hình cấu trúc nội dung đồ địa 61 hình tỷ lệ 1/10.000, Hà Nội, 2012 13 Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam, Quy định phân lớp đối tượng địa lý, Hà Nội, 2011 14 Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam, Thiết kế kỹ thuật - dự toán xây dựng hệ thống quản lý sở liệu địa lý Quốc gia, Hà Nội, năm 2010 15 Đặng Hùng Võ, Hệ thống quản lý đất đai điện tử, Bài giảng Sau đại học cho ngành Quản lý đất đai, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 2013 16 Nguyễn Mạnh Cƣờng, Tìm hiểu phần mềm ArcSDE ứng dụng xây dựng quản lý liệu đồ, Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học Trắc địa, Trƣờng Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội, 2000 17 Nguyễn Văn Đài, Hệ thơng tin địa lý (GIS), Giáo trình đại học Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 2002 18 Nhóm nghiên cứu chung Ngân hàng Thế giới Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Nghiên cứu chiến lược phát triển hạ tầng thông tin không gian Quốc gia cho Việt Nam, Hà Nội, 2011 19 Nhữ Thị Xuân, Đo vẽ đồ công nghệ số, Bài giảng sau đại học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 2012 20 Tổng cục Đất đai, Hướng dẫn xây dựng sở liệu địa chính, Hà Nội, 2011 21 Trần Quốc Bình, Bài giảng ArcGIS 9.3, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 2008 22 Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ - Tài Nguyên Môi trƣờng, Dự án Thành lập sở liệu thông tin địa lý tỷ lệ :10.000 gắn với mơ hình số độ cao phủ trùm khu vực tỉnh Quảng Ngãi, Hà Nội, 2011 23 Vũ Việt Hà, Các công nghệ sử dụng sở liệu phân tán Oracle, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ thông tin, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên,ĐHQG Hà Nội, 1998 Tiếng Anh 24 Anders Lundquist, Ewa Rannes, Ulf Sandgren, 2010, The Swedish National Geodata Strategy and its Implementation, FIG Congress, Sydney, 11-16 April 2010 62 PHỤ LỤC Mô tả định nghĩa đối tƣợng thơng tin thuộc tính gói sở đo đạc Kiểu đối tƣợng: Tên CoSoDoDac Là lớp UML mô tả đặc tính chung kiểu đối Mô tả tƣợng DiemGocQuocGia, DiemCoSoQuocGia, DiemCoSoChuyenDung Kiểu sở Tên thuộc tính NenDiaLy soHieuDiem, toaDoX, toaDoY, docaoH, geo Thuộc tính đối tƣợng: Tên Mô tả Kiểu liệu soHieuDiem Là số hiệu điểm theo số liệu đƣợc quan có thẩm quyền cung cấp CharacterString Tên toaDoX Mô tả Là toạ độ phẳng x Hệ tọa độ quốc gia theo số liệu đƣợc quan có thẩm quyền cung cấp Kiểu liệu Real Đơn vị đo Mét Tên toaDoY Mô tả Là toạ độ phẳng y Hệ tọa độ quốc gia theo số liệu đƣợc quan có thẩm quyền cung cấp Kiểu liệu Real Đơn vị đo Mét Tên doCaoH Mô tả Là độ cao thủy chuẩn h Hệ độ cao quốc gia theo số 63 liệu đƣợc quan có thẩm quyền cung cấp Kiểu liệu Real Đơn vị đo Mét Tên Geo Mô tả Là thuộc tính không gian đối tƣợng Kiểu liệu GM_Point Kiểu đối tƣợng: Tên DiemGocQuocGia Mô tả Là điểm gốc đo đạc quốc gia có theo số liệu đƣợc quan có thẩm quyền cung cấp phạm vi khu vực xây dựng DLĐL Kiểu sở CoSoDoDac Tên thuộc tính maDoiTuong Thuộc tính đối tƣợng: Tên maDoiTuong Mô tả Là mã phân loại đối tƣợng theo danh mục ĐTĐL sở Kiểu miền giá trị Xác định Mã Mô tả GA01 Toạ độ Điểm gốc toạ độ quốc gia GA02 Độ cao Điểm gốc độ cao quốc gia GA03 Vệ tinh Điểm gốc vệ tinh GA04 Trọng lực Điểm gốc trọng lực GA05 Danh sách giá trị Nhãn Thiên văn Điểm gốc thiên văn Kiểu đối tƣợng: Tên DiemCoSoQuocGia 64 Là điểm đo đạc sở quốc gia có phạm vi khu vực xây dựng DLĐL theo số liệu đƣợc quan có thẩm Mơ tả quyền cung cấp gồm điểm tọa độ sở quốc gia, điểm độ cao sở quốc gia, điểm thiên văn quốc gia, điểm trọng lực quốc gia Kiểu sở CoSoDoDac Tên thuộc tính maDoiTuong, loaiMoc, loaiCapHang Thuộc tính đối tƣợng: Tên Mơ tả maDoiTuong Là mã phân loại đối tƣợng theo danh mục ĐTĐL sở Kiểu miền giá trị Xác định Mã Nhãn Mô tả GB01 Toạ độ Điểm tọa độ sở quốc gia GB02 Độ cao Điểm độ cao sở quốc gia GB03 Thiên văn Điể m thiên văn mạng lƣới tọa độ quốc gia GB04 Trọng lực Điể m tƣ̣a tro ̣ng lƣ̣c quốc gia cấ p (cơ sở), hạng I, II, III, IV Danh sách giá trị Tên loaiMoc Mô tả Là loại mốc Kiểu liệu Integer Xác định Kiểu miền giá trị Mã Danh sách giá trị Nhãn Mô tả Chôn Trên mặt đất Gắn Gắn cơng trình kiến trúc tảng đá Khác 65 Tên loaiCapHang Mô tả Là loại cấp hạng Kiểu liệu Integer Mã Nhãn Cấp Hạng I Hạng II Hạng III Danh sách giá trị Mô tả Hạng IV Kiểu đối tƣợng: Tên Mô tả DiemCoSoChuyenDung Là điểm đo đạc sở chuyên dụng có xây dựng phạm vi khu vực xây dựng DLĐL Kiểu sở CoSoDoDac Tên thuộc tính MaDoiTuong, loaiMoc Thuộc tính đối tƣợng: Tên Mơ tả maDoiTuong Là mã phân loại đối tƣợng theo danh mục ĐTĐL sở Kiểu miền giá trị Xác định Mã Mô tả GC01 Toạ độ Điểm toạ độ sở chuyên dụng GC02 Danh sách giá trị Nhãn Độ cao Điểm độ cao sở chuyên dụng Tên loaiMoc Mô tả Là loại mốc Kiểu liệu Integer 66 Kiểu miền giá trị Xác định Mã Nhãn Mô tả Chôn Trên mặt đất Gắn Khác Danh sách giá trị 67 Gắn cơng trình kiến trúc tảng đá 68 69 70 ... phát từ lý này, đề tài ? ?Nghiên cứu giải pháp xây dựng sở liệu địa lý đa tỷ lệ từ đồ địa hình 1: 10. 000 phục vụ quản lý tài ngun mơi trƣờng tỉnh Quảng Ngãi? ?? có tính cấp thiết giai đoạn Mục tiêu nghiên. .. xây dựng CSDL thông tin địa lý tỷ lệ 1: 10. 000, 1: 25 .000, 1: 50 .000 từ mảnh đồ địa hình tỷ lệ 1: 10. 000 khu vực Quảng Ngãi - Đánh giá ứng dụng CSDL thông tin địa lý công tác quản lý tài nguyên môi. .. thiện phƣơng pháp xây dựng sở liệu địa lý đa tỷ lệ từ đồ địa hình - Ý nghĩa thực tiễn: Tạo lập đƣợc sở liệu địa lý đa tỷ lệ phục vụ quản lý tài nguyên môi trƣờng cho khu vực tỉnh Quảng Ngãi Cấu

Ngày đăng: 03/07/2015, 19:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Quyết định 06/2007/QĐ-BTNMT của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường về việc ban hành Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý cơ sở quốc gia, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 06/2007/QĐ-BTNMT của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường về việc ban hành Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý cơ sở quốc gia
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Quyết định số 08/2007/QĐ-BTNMT của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường về việc đính chính quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý cơ sở quốc gia, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 08/2007/QĐ-BTNMT của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường về việc đính chính quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý cơ sở quốc gia
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Quy định kỹ thuật dữ liệu nền địa lý 1:1000, Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định kỹ thuật dữ liệu nền địa lý 1:1000
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thông tư 10/2013/TT-BTNMT ngày 28/5/2013 quy định kỹ thuật về cập nhật cơ sở dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 1:2000, 1:5000 và 1:10.000, Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 10/2013/TT-BTNMT ngày 28/5/2013 quy định kỹ thuật về cập nhật cơ sở dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 1:2000, 1:5000 và 1:10.000
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thông tư 07/2009/TT-BTNMT ngày 10/7/2009 quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15/9/2008 của Chính phủ về việc thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu về tài nguyên và môi trường, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 07/2009/TT-BTNMT ngày 10/7/2009 quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15/9/2008 của Chính phủ về việc thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu về tài nguyên và môi trường
6. Công ty phần mềm eKtool, Hướng dẫn sử dụng phần mềm chuẩn hóa cơ sở dữ liệu đối tượng địa lý, Hà Nội, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm chuẩn hóa cơ sở dữ liệu đối tượng địa lý
7. Cổng thông tin điện tử của Chính phủ, http://www.chinhphu.vn/, Giới thiệu về tỉnh Quảng Ngãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://www.chinhphu.vn/
8. Cục Công nghệ thông tin - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo tình hình triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về tài nguyên và môi trường, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về tài nguyên và môi trường
9. Cục Công nghệ thông tin - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hướng dẫn sử dụng phần mềm ArcGIS, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm ArcGIS
10. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Công văn số 347/ĐĐBĐVN-CNTĐ ngày 25/5/2011 về việc hướng dẫn chi tiết một số nội dung khi áp dụng Mô hình cấu trúc dữ liệu nền địa lý 1:2000, 1:5000, 1:10.000, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 347/ĐĐBĐVN-CNTĐ ngày 25/5/2011 về việc hướng dẫn chi tiết một số nội dung khi áp dụng Mô hình cấu trúc dữ liệu nền địa lý 1:2000, 1:5000, 1:10.000
11. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Hướng dẫn số hóa và biên tập bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn số hóa và biên tập bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000
13. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Quy định phân lớp các đối tượng địa lý, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định phân lớp các đối tượng địa lý
14. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Thiết kế kỹ thuật - dự toán xây dựng hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu nền địa lý Quốc gia, Hà Nội, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế kỹ thuật - dự toán xây dựng hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu nền địa lý Quốc gia
15. Đặng Hùng Võ, Hệ thống quản lý đất đai điện tử, Bài giảng Sau đại học cho ngành Quản lý đất đai, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống quản lý đất đai điện tử
16. Nguyễn Mạnh Cường, Tìm hiểu phần mềm ArcSDE và ứng dụng trong xây dựng và quản lý dữ liệu bản đồ, Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học Trắc địa, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phần mềm ArcSDE và ứng dụng trong xây dựng và quản lý dữ liệu bản đồ
17. Nguyễn Văn Đài, Hệ thông tin địa lý (GIS), Giáo trình đại học. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thông tin địa lý (GIS)
18. Nhóm nghiên cứu chung của Ngân hàng Thế giới và Bộ Tài nguyên và Môi trường, Nghiên cứu chiến lược phát triển hạ tầng thông tin không gian Quốc gia cho Việt Nam, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiến lược phát triển hạ tầng thông tin không gian Quốc gia cho Việt Nam
19. Nhữ Thị Xuân, Đo vẽ bản đồ bằng công nghệ số, Bài giảng sau đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo vẽ bản đồ bằng công nghệ số
20. Tổng cục Đất đai, Hướng dẫn xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
21. Trần Quốc Bình, Bài giảng ArcGIS 9.3, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng ArcGIS 9.3

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w