Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ HƢƠNG TRÀ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA HÌNH PHỤC VỤ PHÒNG CHỐNG LŨ LỤT TỈNH ĐỒNG THÁP Ngành: Kỹ thuật trắc địa - đồ Mã số: 60 52 0503 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Công Khải Hà Nội – 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Hƣơng Trà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU .1 LỜI CẢM ƠN CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ VÀ VIỄN THÁM 1.1 Giới thiệu chung hệ thống thông tin địa lý (GIS) 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Cấu trúc GIS 1.2 Các chức GIS .8 1.2.1.Nhập liệu 1.2.2.Chuyển đổi liệu 1.2.3.Thao tác liệu 1.2.4.Quản lý liệu 1.2.5.Mối liên hệ GIS với hệ thông tin khác 1.3 Khái niệm CSDL HTTTĐL 10 1.3.1.Khái niệm chung CSDL 10 1.3.2.Cấu trúc CSDL hệ thống thông tin địa lý 12 1.4 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý 13 1.5 Giới thiệu chung Viễn thám 15 1.5.1 Cơ sở lý luận Viễn thám 15 1.6.Tƣ liệu sử dụng viễn thám 15 1.6.1 Ảnh tương tự 15 1.6.2.Ảnh số 16 1.6.3 Đặc tính phản xạ phổ đối tượng nghiên cứu 19 iv 1.7.Giới thiệu số hệ thống viễn thám .22 1.7.1 Vệ tinh Landsat 22 1.7.2 Vệ tinh Spot 24 1.7.3 Các hệ thống ảnh RADAR 25 1.7.4 Vệ tinh phân giải siêu cao QUIKBIRD 26 1.7.5 Vệ tinh phân giải siêu cao IKONOS 27 1.8 Một số ứng dụng viễn thám .28 1.9 Xử lý ảnh Viễn thám 29 CHƢƠNG 2:BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VÀ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH 30 2.1 Bản đồ địa hình 30 2.1.1.Khái niệm 30 2.1.2.Đặc điểm thành lập biên tập đồ địa hình 31 2.1.3.Các tính chất đồ địa hình 33 2.1.4.Cơ sở toán học đồ địa hình 34 2.2 Dữ liệu địa hình sở liệu khơng gian (geodatabase) 36 2.2.1.Dữ liệu địa hình GIS 36 2.2.2 Cơ sở liệu không gian (geodatabase) 41 2.3 Xây dựng sở liệu GIS: 48 2.3.1.Quy trình xây dựng sở liệu 48 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA HÌNH PHỤC VỤ PHỊNG CHỐNG LŨ LỤT TỈNH ĐỒNG THÁP 53 3.1 Tình hình đặc điểm khu vực nghiên cứu 53 3.1.1 Vị trí khu đo 53 3.1.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên 54 3.2.Những đặc điểm lũ lụt tỉnh Đồng Tháp 55 3.2.1.Những đặc điểm lũ tỉnh Đồng Tháp 55 3.2.2.Những đặc điểm lụt tỉnh Đồng Tháp 57 3.3.Nhiệm vụ thực nghiệm 58 3.4.Kết hợp ảnh vệ tinh ENVISAT ASAR GIS để thành lập đồ trạng ngập lụt 58 3.4.1.Sơ đồ quy trình 58 3.4.2.Mơ tả quy trình 60 v 3.5.Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 65 3.5.1.Tư liệu 65 3.5.2 Phương pháp nghiên cứu thiết bị, phần mềm sử dụng thực nghiệm 65 3.6.Xử lý liệu 66 3.6.1.Chiết tách thông tin vùng ngập 66 3.6.2.Thành lập đồ địa lý tỉnh Đồng Tháp tỷ lệ 1:250 000 67 3.6.3.Chồng ghép thông tin thành lập đồ trạng ngập lụt tỉnh Đồng Tháp tỷ lệ 1:250 000 84 3.6.4 Chồng ghép vùng bị lụt lên DEM để ta xác định độ sâu vùng lụt 88 3.7 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 KẾT LUẬN 93 KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 vi DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CSDL: Cơ sở liệu CPU: Bộ xử lý trung tâm DBMS: Hệ quản trị sở liệu DEM: Mơ hình số độ cao ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long GIS: Hệ thông tin địa lý HQTCSDL: Hệ quản trị sở liệu HTTTDL: Hệ thống thông tin địa lý KT-XH: Kinh tế xã hội GeoDBMS: Hệ quản trị sở liệu không gian vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1: Đặc điểm hệ thống máy chụp ảnh vùng nhìn thấy có độ phân giải cao vệ tinh SPOT 25 Bảng 1-2: Các băng phổ ảnh đa phổ ảnh vệ tinh QuikBird 27 Bảng 1-3: Các băng phổ ảnh đa phổ vệ tinh phân giải siêu cao IKONOS 28 Bảng 2-1 :So sánh raster vector 39 Bảng 2-2 So sánh loại geodatabase: 43 Bảng 2-3: Một số ví dụ sở liệu đồ địa 45 Bảng 2-4: So sánh sữ liệu địa hình “.dgn” liệu địa hình GIS 45 Bảng 3-1: Bảng thống kê nhóm lớp lớp thông tin CSDL 75 Bảng 3-2: Thống kê diện tích đất ngập 89 Bảng 3-3: Thống kê độ ngập sâu huyện 89 Bảng 3-4: Thống kê độ ngập sâu theo pixel (5m x 5m) 90 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1: Mối liên hệ thành phần hệ thống thông tin địa lý Hình 1-2: Các thành phần phần cứng hệ thống thơng tin địa lý Hình 1-3: Thành phần phần mềm hệ thống thông tin địa lý Hình 1-4: Sự tương quan GIS hệ thông tin khác Hình 1-5: Sơ đồ nguyên lý chia mẫu lượng tử hóa 17 Hình 1-6: Sơ đồ hệ thống thu nhận thơng tin viễn thám 18 Hình 1-7: Một số khái niệm đặc trưng phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 20 Hình 1-8: Một số kiểu phản xạ 21 Hình 1-9: Đặc tính phản xạ phổ sô đối tượng tự nhiên 21 Hình 1-10: Các thành phần hệ thống viễn thám 22 Hình 2-1: Cấu trúc Geodatabase 44 Hình 2-2: Sơ đồ quy trình xây dựng sở liệu 51 Hình 3-1: Quy trình kết hợp ảnh ENVISAT ASAR GIS để thành lập đồ trạng ngập lụt ………………………………………………………59 Hình 3-2: Quy trình xác định diện tích độ sâu vùng ngập lụt 64 Hình 3-3: Ảnh ENVISAT ASAR sau nắn chỉnh hình học 66 Hình 3-4: Hiện trạng ngập thời điểm lũ ngày 28/08/2012 67 Hình 3-5: Quy trình cơng nghệ thành lập đồ địa lý 67 Hình 3-6: Bản đồ tỉnh Đồng Tháp tỷ lệ 1:250 000 72 Hình 3-7: Quy trình cơng nghệ xây dựng CSDL địa lý (GIS) 76 Hình 3-8:Hệ thống đường giao thơng tỉnh Đồng Tháp: 84 Hình 3-9:Hệ thống dân cư địa danh tỉnh Đồng Tháp 84 Hình 3-10:Hệ thống thủy hệ tỉnh Đồng Tháp 85 Hình 3-11: Khung sở tỉnh Đồng Tháp 85 Hình 3-12: Độ cao địa hình tỉnh Đồng Tháp 86 Hình 3-13: Cấu trúc sở liệu đồ ngập lụt tỉnh Đồng Tháp 86 Hình 3-14: Bản đồ trạng ngập lụt tỉnh Đồng Tháp (ArcGIS) 87 Hình 3-15: Vùng lũ ghép lên DEM 88 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đồng Tháp tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng có tầm quan trọng đặc biệt trình phát triển kinh tế – xã hội đất nước theo hướng phát triển bền vững Tuy nhiên chịu ảnh hưởng rõ rệt thuỷ triều, lại nằm vùng đất phẳng, bồi đắp biển với tốc độ cao, đất ngập nước chiếm diện tích rộng, rừng ngập mặn gần phủ kín dải ven bờ, nên mưa đặc biệt vào thời điểm triều cường nhiều khu vực bị ngập úng ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất nhân dân Để kiểm soát tốt môi trường, tạo sở ổn định xã hội, việc cấp thiết phải nghiên cứu ảnh hưởng lũ Đây việc làm cần thiết để tìm giải pháp giám sát lũ lụt nhằm giảm tối đa mức thiệt hại lũ lụt, phục vụ quy hoạch phát triển bền vững, theo dõi triển khai quy hoạch, quản lý tổng hợp tồn vùng Do đó, đề tài luận văn phù hợp cần thiết Kết đề tài góp phần tạo lập sở lý thuyết luận chứng khoa học cho việc xây dựng dự án giải tượng ngập úng tỉnh Đồng Tháp Xuất phát từ vấn đề thực luận văn “Nghiên cứu xây dựng sở liệu địa hình phục vụ phòng chống lũ lụt tỉnh Đồng Tháp” Mục tiêu nhiệm vụ đề tài *Mục tiêu đề tài Sử dụng ảnh vệ tinh Envisat Asar hệ thống thông tin địa lý thành lập đồ trạng ngập lụt phục vụ cho công tác giám sát, dự báo cảnh báo ngập lụt phục vụ công tác phòng tránh lũ lụt hàng năm quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài tập trung vào việc ứng dụng kỹ thuật Viễn Thám GIS vào xây dựng hệ thông tin thành lập đồ ngập lụt tỉnh Đồng Tháp phục vụ cơng tác điều hành phịng tránh lũ hàng năm, từ có biện pháp nhằm giảm bớt ảnh hưởng lũ lụt tới đời sống KT-XH môi trường, vùng thường xuyên bị ảnh hưởng lũ lụt nghiêm trọng Việt Nam *Nhiệm vụ đề tài - Xây dựng sở liệu (GIS) bao gồm lớp thơng tin địa hình, thủy văn, giao thơng, dân cư, ranh giới; - Xây dựng quy trình cơng nghệ kết hợp ảnh vệ tinh Envisat Asar hệ thống thông tin địa lý thành lập đồ lũ lụt * Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn nghiên cứu khu vực tỉnh Đồng Tháp thuộc vùng đồng sông Cửu Long Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp kế thừa - Thu thập tài liệu có liên quan tới phương pháp nội dung luận văn - Phân tích, lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp - Phân tích, tổng hợp kết nghiên cứu, tư liệu liên quan đến nội dung luận văn Phương pháp sử dụng cơng nghệ viễn thám Cơng nghệ giải đốn ảnh, xử lý ảnh số, chiết tách lớp thông tin, cung cấp liệu đầu vào cho luận văn như: mạng lưới thủy văn, trạng lớp phủ bề mặt, thành lập đồ trạng ngập lụt Phương pháp chỉnh liệu địa hình Từ tư liệu đồ có q trình thu thập, chỉnh lại nội dung thông tin địa lý theo dấu hiệu ảnh để đưa đồ địa lý phục vụ cho luận văn Phương pháp tích hợp thơng tin xây dựng sở liệu GIS Sử dụng GIS công cụ để: Xây dựng sở liệu, quản lý thông tin trạng ngập, phân tích thơng tin đề xuất giải pháp, đánh giá tình hình ngập lụt, đánh giá tổn thất sau thiên tai Phương pháp kết hợp ứng dụng tư liệu viễn thám GIS - Các phương pháp giải đốn chiết tách thơng tin từ ảnh vệ tinh bao gồm phương pháp phân loại tự động, bán tự động (có giám định), giải đốn mắt 81 I.4.2 Các đối tượng ghi (anotation): Nội dung: Các ghi điểm góc khung Tên file lưu trữ: Được lưu vào file: ĐỒNGTHÁP_GT02.shp Cấu trúc hình học (Topology) Phải đường khép kín, trùng khít với khung mảnh đồ Bảng thuộc tính kèm theo Stt Tên trường Kiểu trường Maloai Interger Ghichu text Độ rộng Ghi Tự động gán convert 25 Các ghi I.5 NH M LỚP Đ A H NH I.5.1 Đối tượng đường bình độ Nội dung: Hệ thống đường bình độ, đường bình độ cái, đường bình độ bản, đường bình độ nửa khoảng cao đều, đường bình độ phụ đường bình độ vẽ nháp Tên file lưu trữ: ĐỒNGTHÁP_GT04.shp Cấu trúc hình học (Topology) Các đường bình độ phải liên tục, bị đứt đoạn nơi giá trị địa hình, hay địa hình dạng hàm ếch Dữ liệu đường bình độ phải sửa tất lỗi bắt điểm chồng đè Bảng thuộc tính kèm theo Stt Tên trường Kiểu trường Maloai Interger Ten text 50 Tên đối tượng Docao Float 7/2 Độ rộng =7; thập phân=2 Ghichu text 25 Các ghi kèm theo I.5.2 Các đối tượng điểm độ cao Độ rộng Ghi tự động gán convert 82 Nội dung: Các điểm độ cao Tên file lưu trữ: ĐỒNGTHÁP_ĐH02.shp Cấu trúc hình học (Topology) Khơng có sai số đặt tâm ký hiệu so với vị trí đồ gốc Bảng thuộc tính kèm theo Stt Tên trường Kiểu trường Độ rộng Ghi Maloai Interger Ten text 50 Tên đối tượng Docao Float 7/2 Độ rộng =7; thập phân=2 Ghichu text 25 Các ghi kèm theo tự động gán convert I.5.3 Các đối tượng ghi (anotation): Nội dung: Các ghi điểm góc khung Tên file lưu trữ: Được lưu vào file: ĐỒNGTHÁP_ĐH04.shp Cấu trúc hình học (Topology) Phải đường khép kín, trùng khít với khung mảnh đồ Bảng thuộc tính kèm theo: Stt Tên trường Kiểu trường Maloai Interger Ghichu text Độ rộng Tự động gán convert 25 I.6 NH M LỚP Đ A GIỚI HÀNH CHÍNH I.6.1 Đối tượng đường địa giới Nội dung: Biên giới quốc gia, địa giới cấp tỉnh huyện Tên file lưu trữ: Ghi Các ghi 83 ĐỒNGTHÁP_RG02.shp Cấu trúc hình học (Topology) Các đường địa giới có vị trí theo đồ gốc Bảng thuộc tính kèm theo Stt Tên trường Kiểu trường Độ rộng Maloai Interger Tenhctrai text 50 Tenhcphai text 50 Diadanh text 50 Ghi tự động gán convert (6) Chuyển liệu từ khuôn dạng dgn sang khn dạng shp file, gán thuộc tính cho đối tượng Trên sở liệu chuẩn hóa (6), liệu đồ chuyển từ định dạng dgn sang định dạng shp phần mềm ArcGis (7) Chuyển đổi liệu vào Geodatabase Cấu trúc CSDL GeoDatabase: Trong GeoDatabase, nhóm đối tượng Feature Dataset Do công nghệ xây dựng GeoDatabase ArcGis cho phép lưu loại đối tượng (point, polygon, annotation) nhóm đối tượng tạo Feature Class riêng để lưu loại đối tượng Với Feature Class cần tạo thêm thuộc tính như: Ma_doi_tuong, Ten_doi_tuong, Chieu_dai, Dien_tich,…(theo yêu cầu thiết kế kỹ thuật) Trong trình chuyển đổi liệu từ định dạng DGN sang lưu vào sở liệu không gian Geodatabase (Personal Geodatabase) phải đảm bảo tính tồn vẹn liệu sở tốn học đồ (phép chiếu, hệ tọa độ,…) Các liệu đầu vào chuẩn hóa; cấu trúc trường liệu chặt chẽ, rõ ràng, phù hợp với nội dung thông tin, tiết kiệm nhớ máy; dễ cập nhật, dễ quản lý, dễ chuyển đồi liệu phần mềm, dễ biên tập đồ in Cấu trúc liệu viết theo định dạng ArcGis 84 3.6.3.Chồng ghép thông tin thành lập đồ trạng ngập lụt tỉnh Đồng Tháp tỷ lệ 1:250 000 Các lớp thông tin chuyển đổi vào sở liệu bao gồm lớp Cơ sở, Địa hình, Dân cư, Giao thơng, Ranh giới, Thủy hệ nội dung ngập; Được lưu trữ Geodatabase với cấu trúc xếp: Hình 3-8:Hệ thống đường giao thơng tỉnh Đồng Tháp: Hình 3-9:Hệ thống dân cư địa danh tỉnh Đồng Tháp 85 Hình 3-10:Hệ thống thủy hệ tỉnh Đồng Tháp Hình 3-11: Khung sở tỉnh Đồng Tháp 86 Hình 3-12: Độ cao địa hình tỉnh Đồng Tháp Hình 3-13: Cấu trúc sở liệu đồ ngập lụt tỉnh Đồng Tháp 87 Sản phẩm đồ trạng lũ lụt tỉnh Đồng Tháp: Hình 3-14: Bản đồ trạng ngập lụt tỉnh Đồng Tháp (ArcGIS) 88 3.6.4.Chồng ghép vùng bị lụt lên DEM để ta xác định độ sâu vùng lụt: DEM TỈNH ĐỒNG THÁP Hình 3-15: Vùng lũ ghép lên DEM 89 3.7 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm Phần phân tích đánh giá kết sử dụng phần thực nghiệm luận văn tổng hợp phương pháp đánh giá dựa vào tiêu chí diện tích thời gian ngập kết hợp với phương pháp tích hợp thông tin công cụ GIS để đánh giá ảnh hưởng lũ lụt tới lớp phủ bề mặt Theo kết thu tính diện tích vùng ngập độ sâu vùng lụt chủ yếu tập trung huyện: Hồng Ngự, Tân Hồng, Thanh Bình, Tam Nơng, Cao Lãnh, Tháp Mười với bảng thống kê diện tích: Bảng 3-2: Thống kê diện tích đất ngập Tên huyện Diện tích ngập (ha) Tên huyện Diện tích ngập (ha) Hồng Ngự 4078 Lai Vung 1082 Tân Hồng 5547 Lấp Vị 1062 Thanh Bình 8063 Châu Thành 1073 Tam Nông 7432 TP.Cao Lãnh Cao Lãnh 6842 Thị xã Sa Đéc Tháp Mười 9552 Bảng 3-3: Thống kê độ ngập sâu huyện Tên huyện Hmax (m) Hmin (m) Độ sâu (của điểm sâu nhất) (m) Hồng Ngự 1.153 -0.227 1.38 Tân Hồng 1.256 -0.144 1.4 Thanh Bình 1.208 -0.392 1.6 Tam Nơng 1.132 -0.438 1.56 Cao Lãnh 1.140 -0.263 1.403 Tháp Mười 1.183 -0.527 1.71 Lấp Vò 1.221 0.156 Lai Vung 1.213 0.136 1.065 1.077 Châu Thành 1.222 0.148 1.074 90 Nhận xét: Theo thống kê, vùng có diện tích ngập lớn chủ yếu nằm địa giới huyện Thanh Bình, Tam Nông Tháp Mười; huyện Hồng Ngự, Tân Hồng Cao Lãnh có mức ngập chút; huyện Lấp Vò, Lai Vung Châu Thành có mức ngập hẳn; huyện cịn lại khơng bị ngập Vùng có diện tích ngập lớn vùng có độ cao trung bình thấp so với mực nước biển Vùng bị ngập sâu Tháp Mười, vùng bị ngập nơng Lấp Vị Sử dụng số liệu thống kê diện tích ngập kết hợp với sở liệu đánh giá mức độ thiệt hại từ đưa phương pháp, định hướng quy hoạch vùng có độ cao trung bình thấp, vùng dễ bị tổn thương ngập lụt, tiến hành đánh giá tổn thất, lập kế hoạch ứng cứu đạo ứng cứu phục hồi, khắc phục hậu lũ lụt Ta thống kê diện tích vùng nhỏ huyện độ sâu pixel vùng Bảng thống kê độ sâu số pixel vùng huyện Lấp Vò: Bảng 3-4: Thống kê độ ngập sâu theo pixel (5m x 5m) TT Hs(x,y) Hw(x,y) D(x,y) = Hw - Hs 38 0,6253 1,0150 0,3897 39 0,6710 1,0150 0,3440 37 0,7050 1,0150 0,3100 67 0,7226 1,0150 0,2924 68 0,7290 1,0150 0,2860 44 0,7340 1,0150 0,2810 45 0,7343 1,0150 0,2807 11 0,7346 1,0150 0,2804 40 0,7352 1,0150 0,2798 69 0,7353 1,0150 0,2797 10 0,7355 1,0150 0,2795 0,7365 1,0150 0,2785 41 0,7365 1,0150 0,2785 43 0,7368 1,0150 0,2782 42 0,7377 1,0150 0,2773 91 TT Hs(x,y) Hw(x,y) D(x,y) = Hw - Hs 66 0,7378 1,0150 0,2772 46 0,7459 1,0150 0,2691 12 0,7461 1,0150 0,2689 36 0,7464 1,0150 0,2686 35 0,7493 1,0150 0,2657 34 0,7523 1,0150 0,2627 65 0,7545 1,0150 0,2605 13 0,7577 1,0150 0,2573 47 0,7580 1,0150 0,2570 33 0,7589 1,0150 0,2561 32 0,7659 1,0150 0,2491 30 0,7664 1,0150 0,2486 31 0,7692 1,0150 0,2458 14 0,7699 1,0150 0,2451 64 0,7724 1,0150 0,2426 48 0,7725 1,0150 0,2425 15 0,7845 1,0150 0,2305 49 0,7880 1,0150 0,2270 16 0,7990 1,0150 0,2160 50 0,8064 1,0150 0,2086 17 0,8152 1,0150 0,1998 51 0,8247 1,0150 0,1903 18 0,8335 1,0150 0,1815 52 0,8430 1,0150 0,1720 19 0,8518 1,0150 0,1632 53 0,8614 1,0150 0,1536 20 0,8710 1,0150 0,1440 92 TT Hs(x,y) Hw(x,y) D(x,y) = Hw - Hs 54 0,8832 1,0150 0,1318 21 0,8943 1,0150 0,1207 0,9054 1,0150 0,1096 55 0,9065 1,0150 0,1085 22 0,9176 1,0150 0,0974 0,9287 1,0150 0,0863 56 0,9299 1,0150 0,0851 23 0,9410 1,0150 0,0740 0,9521 1,0150 0,0629 57 0,9529 1,0150 0,0621 24 0,9643 1,0150 0,0507 58 0,9746 1,0150 0,0404 0,9754 1,0150 0,0396 25 0,9876 1,0150 0,0274 59 0,9963 1,0150 0,0187 0,9987 1,0150 0,0163 26 1,0093 1,0150 0,0057 60 1,0107 1,0150 0,0043 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sử dụng ảnh viễn thám kết hợp với công cụ hệ thông tin địa lý việc phân tích đối tượng cho ta kết nhanh chóng, xác Kết hợp phân tích thông tin hệ thông tin địa lý đem lại thông tin “mới” cho người sử dụng - Tận dụng thơng tin sẵn có - Dễ dàng lưu trữ, khai thác, cập nhật, chỉnh sửa, “trao đổi” Độ xác nghiên cứu đồ độ sâu ngập lụt phụ thuộc vào tỷ lệ đồ cần thành lập, độ phân giải ảnh độ xác ảnh nắn, khoảng thời gian thời điểm nghiên cứu… Các kết nghiên cứu khẳng định tính ưu việt kỹ thuật viễn thám với kết hợp với công công nghệ GIS Việc tích hợp tiện lợi cho việc quản lý, khai thác thông tin phục vụ cho cơng tác đạo phịng chống lũ lụt Q trình tính tốn, chồng ghép sở liệu hệ thông tin địa lý với ảnh vệ tinh cung cấp kịp thời số liệu có sở khoa học cho ngành nói chung, cho địa phương nói riêng để kịp thời đưa biện pháp cần thiết cho việc ứng cứu, khắc phục hậu lũ lụt Công nghệ xử lý ảnh vệ tinh để thành lập đồ ngập lụt đưa kết mà phương pháp truyền thống khơng làm Do diễn biến q trình mưa lũ xảy nhanh, diện rộng tỉnh ĐBSCL, phương tiện quan trắc theo dõi khó khăn ảnh viễn thám tư liệu khơng gian cung cấp thông tin trạng lũ diện rộng Kết hoàn toàn phù hợp với giả thiết khoa học đề Từ liệu viễn thám kết hợp với GIS để phân tích biến động đưa nhìn trực quan, sinh động, nhanh chóng 94 KIẾN NGHỊ Để giám sát nhanh nghiên cứu lũ cần sử dụng loạt ảnh Radar đa thời gian Cần kết hợp dự báo lũ với lập trình thu ảnh Trạm thu ảnh vệ tinh thuộc dự án Giám sát Tài nguyên thiên nhiên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường để thu ảnh thời điểm "nhạy cảm" lũ Cần kết hợp với mô hình thủy văn, thủy lực nhằm tính cao trình ngập, để mức độ ngập cụ thể cho vùng, đồng thời dự báo vùng có khả bị ảnh hưởng để đề biện pháp phòng chống cứu hộ kịp thời Cần nghiên cứu xây dựng chi tiết tiêu đánh giá mức độ thiệt hại cho đối tượng thuộc lớp phủ bề mặt để phục vụ nhanh chóng cơng tác đánh giá thiệt hại lũ lụt gây Khi đánh giá nhanh mức độ thiệt hại ảnh hưởng lũ lụt cần phải có đầy đủ sở liệu GIS DEM với độ xác cao 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Tuấn Anh (2008), Nghiên cứu vận dụng mơ hình thuỷ động lực mưa – dịng chảy phục vụ tính tốn dự báo dòng chảy lũ, đề tài cấp Nguyễn Đình Dương (1998), Bài giảng kỹ thuật phương pháp Viễn Thám, Hà Nội Nguyễn Văn Đài, Giáo trình hệ thống thơng tin địa lý, trường Đại học khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Võ Thị Kim Giao (2004), Tích hợp liệu không gian công nghệ liên hợp định vị vệ tinh, đo vẽ ảnh số hệ thống thông tin địa lý , Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Bùi Thị Thu Hà (2006), Xây dựng hệ thông tin cảnh báo ngập lụt vùng ĐBSCL sở tích hợp liệu viễn thám hệ thông tin địa lý, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Lê Minh (2005-2008), Xây dựng sở liệu hệ thống thông tin địa hình, thuỷ văn phục vụ phịng chống lũ lụt phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng sông Cửu Long, Dự án cấp bộ, Trung Tâm Viễn Thám Trần Tuấn Ngọc, Trần Tuấn Đạt (2008), RaDar giao thoa để thành lập mơ hình số độ cao DEM, Trung Tâm Viễn Thám, Bộ Tài Nguyên – Môi Trường, Hà Nội Phạm Vọng Thành (2000) Trắc địa ảnh phần đoán đọc đo vẽ, Trường ĐH Mỏ Địa Chất, Hà Nội Phạm Vọng Thành – Nguyễn Trường Xuân (2003), Công nghệ viễn thám, giảng dành cho học viên cao học Trường ĐH Mỏ Địa Chất, Hà Nội 10 Trương Anh Kiệt (1998) Giáo trình phương pháp đo ảnh số đo ảnh giải tích, Trường ĐH Mỏ Địa Chất, Hà Nội 11 Nguyễn Trường Xuân (2000), Một số kiến thức hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội 12 Nguyễn Trường Xuân (2000), Bài giảng xử lý ảnh viễn thám, Bài giảng cho học viên cao học trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội ... dựng sở liệu GIS: 48 2.3.1.Quy trình xây dựng sở liệu 48 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA HÌNH PHỤC VỤ PHỊNG CHỐNG LŨ LỤT TỈNH ĐỒNG THÁP 53 3.1 Tình hình đặc điểm khu vực nghiên. .. danh tỉnh Đồng Tháp 84 Hình 3-10:Hệ thống thủy hệ tỉnh Đồng Tháp 85 Hình 3-11: Khung sở tỉnh Đồng Tháp 85 Hình 3-12: Độ cao địa hình tỉnh Đồng Tháp 86 Hình 3-13: Cấu trúc sở. .. lập sở lý thuyết luận chứng khoa học cho việc xây dựng dự án giải tượng ngập úng tỉnh Đồng Tháp Xuất phát từ vấn đề thực luận văn ? ?Nghiên cứu xây dựng sở liệu địa hình phục vụ phòng chống lũ lụt