Những nguyên nhân gây ra xĩi lở và hậu quả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý môi trường, bờ biển tỉnh quảng nam (Trang 121 - 123)

C. CÁC KIỂU BỜ BIỂN

3.3.3.Những nguyên nhân gây ra xĩi lở và hậu quả

A. Khu vực Cửa Đại (Hội An)

3.3.3.Những nguyên nhân gây ra xĩi lở và hậu quả

Từ những kết quả nghiên phân tích địa mạo trong khu vực nghiên cứu, đã đƣợc nêu trong các phần trƣớc, trên tại những đoạn bờ đƣợc cấu tạo bởi trầm tích bở rời, bờ cát hay bờ biển đƣợc phủ bởi lớp vỏ bazan bị phong hĩa, cùng với các kết quả tính tốn và những quan sát thực tế ngồi thực địa từ năm 2007 đến nay, trong đĩ đã cĩ hai lần đƣợc ghi nhận trong hai chuyến khảo sát sau bão vào năm 2009 và 2013 thuộc các đề tài KC09.24/06-10 do Bùi Hồng Long (chủ nhiệm) 2010 [23] và đề tài đang thực trong năm 2013-2014 do Lê Đình Mầu làm chủ nghiệm, cùng với những cơng trình của các tác giả nhƣ Lê Phƣớc Trình (2000) [37], Trịnh Thế Hiếu (2001 và 2005) [11, 13], Lê Đình Mầu [22, 24, 25 và 59], Vũ Tuấn Anh [2]..., thì nguyên nhân chính và cũng là nguyên nhân trực tiếp gây ra biến đổi đƣờng bờ biển mạnh mẽ trong khu vực nghiên cứu, đặc biệt là hiện tƣợng xĩi lở bờ biển tại khu vực Cửa Đại, khu vực Cửa Lở và bãi Bà Tình do quá trình tác động của năng lƣợng sĩng biển cao vào mùa giĩ đơng bắc, điều này cũng đúng với kết quả tính tốn cán cân trầm tích trong 3 đợt khảo sát và đo đạc của năm 2013 và 2014. Tại đây, vào thời kỳ giĩ mùa đơng bắc sĩng cĩ độ cao từ 1-1,5m và kéo dài trong 5 tháng, Ngồi ra, vào những thời điểm thời tiết xấu nhƣ áp thấp nhiệt đới, giĩ bão, tốc độ giĩ bão mạnh nhất trong khu vực là 46m/s [27], tốc độ giĩ trung bình là 15-20m/s thì độ cao sĩng hiệu dụng trung bình từ 3-4m, cũng đã làm gia tăng xĩi lở bờ biển trong phạm vi nghiên cứu nĩi riêng và trong khu vực Nam Trung Bộ nĩi chung.

Tại đây, cũng đã đƣợc tác giả ghi nhận sau 2 lần thực hiện khảo sát hiện trạng bờ biển sau bão, tại khu vực nghiên cứu bị ảnh hƣởng trực tiếp của bão đĩ là: lần thứ nhất vào tháng 11/2009, và lần thứ 2 vào tháng 10/2013. Bờ biển ở đây bị xĩi lở nghiêm trọng, cĩ khi kết thúc 1 trận bão bờ biển cĩ nơi dịch sâu vào đất liền hàng chục mét, đồng thời năng lƣợng sĩng mạnh đã phá hủy nhiều cơng trình kè của dân tại các cơng trình khách sạn, khu nghỉ dƣỡng, cũng nhƣ các cơng trình kè bảo vệ bờ biển của nhà nƣớc nhƣ tại Cửa Lở (Tam Hải), bờ kè trong sơng thuộc xã Duy Hải, phía nam Cửa Đại (Hội An) (hình 3.53 và 3.54).

112

Hình 3.53: Xĩi lở làm sập kè bảo vệ, đe dọa cơng trình khách sạn bên trong tại

phƣờng Cửa Đại (ảnh trái); xĩi lở mạnh tại Cửa Lở (ảnh giữa) và bãi Bà Tình (ảnh trái), do sĩng hoạt động và phá hủy bờ khi giĩ bão (ảnh Trần Văn Bình, 10/2013).

Hình 3.54: Xĩi lở bờ biển phƣờng Cửa Đại do sĩng biển hoạt động trong khi giĩ

bão đã tàn phá và đe dọa nhiều cơng trình nơi đây (ảnh Trần Văn Bình, 11/2009) Ngồi nguyên nhân trực tiếp đã nêu trên, cịn cĩ một số nguyên nhân khác hay gọi là những nguyên nhân gián tiếp đã gây ra hiện tƣợng xĩi lở bờ biển trong khu vực nghiên cứu và đáng kể nhất cĩ một số nguyên nhân sau: Sự gia tăng các trận bão và áp thấp nhiệt đới trong năm, dẫn đến các hiện tƣợng nƣớc dâng do bão kết hợp với triều cƣờng, làm kéo dài thời gian hoạt động của sĩng biển trên khu bờ cao, do đĩ đã làm tăng cƣờng độ xĩi lở bờ biển và trên cả quy mơ chiều dài đoạn bờ. Mặt khác, cịn cĩ các hoạt động của con ngƣời, xét về nguyên nhân sâu sắc thì con ngƣời làm cho tồn cầu ấm lên, dẫn đến gia tăng các điều kiện thời tiết cực đoan và nƣớc biển dâng, tốc độ dâng mực nƣớc trung bình trên dọc bờ biển Việt Nam là 2,5 mm/năm, tại Quảng Nam là 2,74 mm/năm [40], đã làm tăng hiện tƣợng xĩi lở bờ biển, cũng nhƣ tồn cầu ấm lên và xĩi lở bờ biển [58]. Các hoạt động của con ngƣời trên các lƣu vực sơng Thu Bồn và sơng Tam Kỳ, nhƣ việc xây dựng nhiều hồ đập trên lƣu vực đã giữ lại một lƣợng trầm tích đáng kể vào mùa khơ,

113

khơng đƣợc mang ra biển. Do đĩ, gây tình trạng thiếu hụt trầm tích phía bờ biển cũng dẫn đến xĩi lở ngày càng tăng. Ngồi ra, nguyên nhân gián tiếp đáng nĩi nhất trong khu vực nghiên cứu cũng dẫn đến hiện tƣợng xĩi lở bờ biển là vấn đề khai thác tài nguyên khống sản tại dải ven bờ biển trong phạm vi nghiên cứu từ những năm trƣớc đây, nhƣ tại khu vực bờ biển bãi Bà Tình đã khai thác sa khống vào trƣớc năm 2008, hậu quả là bờ biển vẫn bị xĩi lở hàng năm và ngày càng mạnh mẽ hơn, đã làm mất một diện tích lớn đất và đƣờng bờ biển gần tiến sát vào đến đƣờng giao thơng, mà đây là đoạn đƣờng quan trọng, đƣờng lƣu thơng của quân cảng-Cảnh sát biển trong khu vực. Nhƣ vậy, nhiều đoạn bờ biển ở đây đã và đang bị giật lùi đƣờng bờ sâu vào đất liền, do quá trình xĩi lở bờ diễn ra rất nghiêm trọng, đặc biệt là xĩi lở bờ do sĩng biển hoạt động và phá hủy trong khi giĩ bão nhƣ hình 3.55.

Hình 3.55: Mơ phỏng quá trình xĩi lở bờ biển trong điều kiện thời tiết cực đoan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý môi trường, bờ biển tỉnh quảng nam (Trang 121 - 123)