C. CÁC KIỂU BỜ BIỂN
A. Khu vực Cửa Đại (Hội An)
3.4.1. Đia mạo ứng dụng trong quản lý mơi trƣờng bờ
Quản lý mơi trƣờng nĩi chung và quản lý mơi trƣờng bờ biến nĩi riêng, theo Cục Mơi trƣờng Anh Quốc [43], thực chất bao gồm quản lý tài nguyên và quản lý tai biến. Quản lý tài nguyên tức là xem xét và cân nhắc sử dụng các loại tài nguyên bờ biển một cách hợp lý nhất phù hợp với các quy luật đã hình thành ra nĩ. Cịn quản lý tai biến là xem xét và dự đốn sự biến đổi các nguồn tài nguyên này diễn ra theo hƣớng nào-tốt hay xấu, khi đƣợc đƣa vào sử dụng. Tuy nhiên, do tính phức tạp của quản lý tài nguyên, trong báo cáo này chỉ đề cập tới quản lý tai biến, cụ thể trong vùng là tai biến xĩi lở bờ biển.
Trên quan điểm coi tài nguyên là bất cứ thứ gì phục vụ cho các nhu cấu phát triển của con ngƣời cả về vật chất lẫn tinh thần, thì địa hình và các quá trình địa mạo là một nguồn tài nguyên thiên nhiên đã đƣợc con ngƣời sử dụng từ rất sớm. Lúc đầu chỉ là nơi cƣ trú, sau trở thành nơi sản xuất và xây dựng theo nhu cầu của mình. Chính vì thế, địa hình mặt đất đã trở thành “sân khấu” con ngƣời “trình diễn” những sáng tạo của họ.
Tuy nhiên, do nhận thức khơng đầy đủ về bản chất của địa hình-một hợp phần của tự nhiên khơng phải là bất biến, mà thƣờng xuyên vận động và thay đổi, mặc dù chậm chạp, dƣới tác động của các nhân tố khác, nên con ngƣời đã sử dụng nĩ một cách khơng cân nhắc và đã dẫn đến nhiều hậu quả khơng cĩ lợi cho chính bản thân con ngƣời: đĩ là các tai biến thiên nhiên, nhƣ trƣợt đất, xĩi lở bờ sơng, bờ biển, xĩi mịn thổ nhƣỡng, bồi lấp cửa sơng, v.v. Thực chất, các hiện tƣợng đĩ chính là các quá trình địa mạo-hay đƣợc gọi chung là các quá trình trên mặt.
Địa hình bờ biển của vùng nghiên cứu hiện nay cũng đang trong tình trạng biến đổi theo chiều hƣớng khơng cĩ lợi cho cuộc sống của ngƣời dân. Đĩ là hiện
116
tƣợng xĩi lở bờ biển tràn lan gây thiệt hại lớn về tài sản, hay bồi tụ cản trở sản xuất của nhân dân các địa phƣơng. Xĩi lở làm mất đất đai để cƣ trú và sản xuất, phá hủy hoặc đe dọa phá hủy các cơng trình xây dựng trên bờ biển, v.v. (hình 3.56 và 3.57.).
Hình 3.56: Xĩi lở làm sập đổ cơng trình ở phƣờng Cửa Đại (trái), và phá hủy cơng
trình kè chống xĩi lở ở xã Tam Hải (phải) (ảnh Trần Văn Bình, 2013)
Hình 3.57. Xĩi lở đe dọa làm sập đổ cơng trình ở phƣờng Cửa Đại (trái)(ảnh Vũ
Văn Phái, 2012), mất đất quân sự ở Tam Quang (phải)(ảnh Trần Văn Bình, 2013) Trƣớc tình hình xĩi lở bờ biển gây hậu quả nghiêm trọng nhƣ vậy, nhƣng đến nay, trong vùng cũng chƣa cĩ những giải pháp hữu hiệu để bảo vệ. Lý do cĩ lẽ do kinh phí cĩ hạn, đồng thời cũng chƣa cĩ nghiên cứu cụ thể từng trƣờng hợp xĩi lở để đƣa ra nguyên nhân chính gây ra xĩi lở là gì, hoặc do ở đĩ khơng cĩ các cơng trình dân sinh, cơng trình lịch sử văn hĩa quan trọng? Gần đây, xĩi lở nghiêm trọng tại phƣờng Cửa Đại (Hội An) từ năm 2009-2011, thì đến năm 2012, chính quyền đã cấp kinh phí để xây dựng cơng trình bảo vệ kiên cố (hình 3.58). Nhƣng liệu kết quả
117
của các cơng trình này cĩ đƣợc nhƣ mong muốn? Bởi vì, điều kiện cần để cho cơng trình tồn tại lâu dài và mang lại hiệu quả cao cả về kinh tế lẫn mơi trƣờng, cần cĩ những nghiên cứu đo đạc cụ thể và dự đốn khả năng giật lùi của đƣờng bờ nhƣ thế nào dƣới tác động của biến đổi khí hậu và mực nƣớc biển dâng.
Hình 3.58: Đang thi cơng cơng trình bảo vệ bờ ở phƣờng Cửa Đại 5/2012 (ảnh Vũ
Văn Phái, 2012)