C. CÁC KIỂU BỜ BIỂN
A. Khu vực Cửa Đại (Hội An)
3.3.2. Khai thác tài nguyên và tai biến địa mạo bờ biển
Trong những hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên thì đáng nĩi nhất ở đây là việc khai thác khống sản. Trực trạng của hoạt động này đã làm cho mơi trƣờng bờ biển ngày càng xấu đi và hậu quả vẫn đang diễn ra nhƣ tại bờ biển bãi Bà Tình (Tam Quang), hiện tƣợng xĩi lở vẫn xảy ra hàng năm (hình 3.50).
109
Hình 3.50: Bờ biển bị xĩi lở mạnh là hậu quả của việc khai thác vật liệu (ảnh Trần
Văn Bình 10/2013)
Hiện nay, dọc theo bờ biển Quảng Nam nĩi riêng và cả dải ven biển miền Trung nĩi chung, là nơi phân bố của những cồn cát với độ cao khác nhau từ 4-5m đến trên 10m, nguồn gốc biển-giĩ tuổi Holocen sớm hoặc hoặc Holocen giữa-muộn cũng đã đƣợc khai thác ở nhiều nơi. Trong thành phần của cát cồn, ngồi khống vật thạch anh, cịn chứa một hàm lƣợng đáng kể các khống vật quặng nhƣ titan, zircon, monazit, rutil, casiterit,... Chính vì vậy, vùng bờ ven biển miền Trung đƣợc coi là vùng cĩ triển vọng nhất tập trung và hình thành các mỏ sa khống, đặc biệt là sa khống titan (Ti)-zircon (Zr).
Trong phạm vi vùng bờ Quảng Nam, theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Tấn Thi (1971-1974) [65], Lê Phƣớc Trình và cs (2000) [37], Đỗ Minh Tiệp và cs, 1999 [36], Trịnh Thế Hiếu (2003, 2006) [12, 14], thì hàm lƣợng các khống vật nặng trong trầm tích cát cồn, cát bãi thƣờng đạt từ 2.0 - 2.64%, nhiều nơi nhƣ cửa Đại (Hội An), Tam Tiến, Tam Hải (Núi Thành) hình thành các thân sa khống cĩ bề dày vài cm tới hàng chục cm (Hình 3.51). Vào thời kỳ giĩ mùa đơng bắc, tại các khu vực này thƣờng hình thành các bãi sa khống với hàm lƣợng các khống vật quặng (chủ yếu là Ti - Zr) đạt trên 60 %.
Về mặt lý thuyết thì đây là dạng tài nguyên giàu tiềm năng, cĩ thể khai thác. Nhƣng khống sản rắn là tài nguyên khơng phục hồi hoặc rất chậm hồi phục, do vậy
110
cần đƣợc tổ chức khai thác hợp lý, hiệu quả khơng làm thất thốt tài nguyên và ảnh hƣởng xấu đến các hoạt động phát triển khác, đảm bảo an tồn mơi trƣờng sống.
Hình 3.51: Thân sa khống trên bãi biển xã Duy Hải (trái, ảnh Trịnh Thế Hiếu) và
cĩ lẫn trong cát khu vực bờ phía mam Cửa Lở (phải, ảnh Trần Văn Bình, 2013) Chính vì vậy, cơng tác bảo vệ mơi trƣờng trong hoạt động khống sản phải đƣợc triển khai trên cả 2 gĩc độ là biện pháp quản lý và các biện pháp kỹ thuật. Tuy nhiên, những năm vừa qua, đặc biệt là trƣớc năm 2008, nhiều Cơng ty ở Quảng Nam đã đƣợc cấp phép khai thác cát quặng Ti tại dọc ven biển từ Duy Nghĩa, Tam Hịa, Tam Hiệp, Tam Nghĩa đến Tam Quang (hình 3.52). Mặc dù, khai thác cát quặng Ti ở các khu vực này chỉ mang tính chất tận thu, nhƣng nhiều nơi rừng phịng hộ đã bị chặt phá, hậu quả thì một phần nào chúng ta đã phải gánh chịu trong các cơn bão những năm gần đây. Mặt khác, vùng bờ là nơi nhạy cảm trƣớc những tác động của thiên nhiên và con ngƣời, khi mất rừng phịng hộ, hiện tƣợng cát bay xảy ra với cƣờng độ mạnh hơn, những vùng đất liền kề cĩ khả năng trở thành hoang mạc hĩa. Điều này dẫn đến khả năng tai biến địa mạo nhiều hơn trong vùng.
Hình 3.52: Khai thác cát quặng Ti – Zr tại vùng bờ biển xã Duy Hải (trái), xã
111