1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mô hình Mundell Fleming - là một dạng mô hình IS-LM cho nền kinh tế mở

26 2,3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 371,98 KB

Nội dung

Trong ngắn hạn, những chính sách của chính phủ về tài chính, tiền tệ, thương mại sẽ tác động đến sản lượng của quốc gia, và hơn thế nữa là đời sống của người dân.. Giới thiệu mô hình: Mô

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Toàn cầu hoá đang là xu thế phát triển chung của các nước trên thế giới, một nền kinh tế đóng không còn phù hợp với xu hướng hội nhập và nền kinh tế thị trường như hiện nay

Những tiến bộ về khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy các nước giao lưu trao đổi hàng hoá, tạo nên một nền kinh tế mở Trong ngắn hạn, những chính sách của chính phủ về tài chính, tiền tệ, thương mại sẽ tác động đến sản lượng của quốc gia, và hơn thế nữa là đời sống của người dân.

Để tìm hiểu tác động của những chính sách đó đối với nền kinh tế, nhóm sẽ trình bày về mô hình Mundell Fleming - là một dạng mô hình IS-LM cho nền kinh tế

mở, với hai hệ thống tỷ giá cơ bản trên thế giới là hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi

và hệ thống tỷ giá cố định

Trong hai hệ thống tỷ giá này, những chính sách của chính phủ sẽ cho kết quả khác nhau, và tác động khác nhau đối với nền kinh tế Tuỳ theo nền kinh tế đang theo đuổi hệ thống tỷ giá nào mà quốc gia đó áp dụng các chính sách tài chính, tiền tệ, thương mại cho phù hợp.

Trang 3

CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MÔ HÌNH IS – LM – BP

1.1 Mô hình Mundell – Fleming:

1.1.1 Giới thiệu mô hình:

Mô hình Mundell-Fleming (The Mundell-Fleming model) là một mô hình

kinh tế học vĩ mô sử dụng 2 đường IS và LM để phân tích tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô được thực hiện trong một nền kinh tế nhỏ và mở cửa Mô hình mang tên 2 nhà kinh tế học là Robert Mundell và John Marcus Fleming Đây là mô hình lý thuyết được Robert Mundell và Marcus Fleming phát triển một cách độc lập trong những năm 1960 Mô hình cho thấy mối quan hệ giữa sản lượng với tỷ giá hối đoái danh nghĩa trong ngắn hạn.

Như chúng ta đã biết về mô hình IS – LM Giữa mô hình IS – LM và mô hình Mundell – Fleming đều giống nhau ở chỗ nhấn mạnh sự tác động qua lại giữa thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ với giả định là giá cả ổn định Nhưng sự khác nhau cơ bản là mô hình IS-LM giả định trong nền kinh tế đóng trong khi mô hình Mundell-Fleming chính là mô hình IS-LM được giả định trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa

1.1.2 Giả thiết mô hình:

- Mô hình phân tích trong ngắn hạn nên giả thiết giá (P) là biến ngoại sinh và cố định.

=> tỷ giá hối đoái danh nghĩa (e) và tỷ giá hối đoái thực (ε) biến thiên theo cùng một tỷ lệ cố định

- Phân tích cho nền kinh tế mở nhỏ; vốn được tự do lưu chuyển giữa các nước với chi phí giao dịch bằng 0 (không có bất kỳ rủi ro nào).

=> Lúc này lãi suất trong nước (r) bằng lãi suất thế giới (r*)

- Cung tiền (Ms) là biến ngoại sinh được kiểm soát hoàn toàn bởi ngân hàng trung ương.

Trang 4

1.1.4.1 Đường IS*:

Nguồn: Mankiw, N.G (2013), Macroeconomics, Worth Publishers, chapter 13, p.359

Hình 1.1: Đường IS*

Nhìn vào hình (a), (b), (c) ta thấy mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái e và thu nhập

Y Đồ thị đường xuất khẩu ròng cho ta thấy việc tỷ giá tăng từ e 1 đến e2 (đồng nghĩa với việc tăng nhập khẩu, giảm xuất khẩu) làm xuất khẩu ròng giảm từ NX(e 1) xuống còn NX(e2) Đồ thị giao điểm Keynes cho chúng ta thấy mối quan hệ giữa chi tiêu dự kiến và thu nhập, sản lượng Khi xuất khẩu ròng giảm từ NX(e1) xuống còn NX(e2), thu nhập giảm từ Y1 xuống Y2 Đồ thị đường IS* đã biểu diễn mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa tỷ giá hối đoái và thu nhập, sản lượng Khi tỷ giá hối đoái tăng, mức

thu nhập càng thấp và ngược lại Ví dụ: Đối với công dân nước Anh , khi tỷ giá tăng

từ 29.340 VND lên 30.000 VND trên 1 GBP, giả sử giá cả hàng hóa không thay đổi, hàng hóa Việt Nam sẽ trở nên rẻ hơn một cách tương đối so với hàng hóa Anh Điều này làm kích thích nhập khẩu, giảm xuất khẩu Hay nói cách khác là xuất khẩu ròng giảm.

1.1.4.2 Đường LM*:

Y1

E=C(Y-T)+I(r*)+G+NX(e1)

Thu nhập, sản lượng Xuất khẩu ròng

(b) Đường xuất khẩu ròng

Y 2

u

dự kiế

Trang 5

Nguồn: Mankiw, N.G (2013), Macroeconomics, Worth Publishers, chapter 13, p.360

r = r*

Trang 6

Đường LM mô tả thị trường tiền tệ và phản ánh cung về số dư tiền tệ thực tế M/P bằng cầu số dư tiền tệ thực tế L(r,Y) Cầu về số dư thực tế tỷ lệ nghịch với lãi suất và

tỷ lệ thuận với thu nhập.

Nếu biểu diễn trong mối tương quan giữa lãi suất (tương ứng với lãi suất thế giới r*) và thu nhập, sản lượng Y, đường LM được biểu diễn như hình (a)

Với lãi suất thế giới cho trước, phương trình LM * quyết định tổng thu nhập ở bất kì tỷ giá hối đoái nào Đường LM * thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập trong nước với tỷ giá hối đoái Mặt khác, do không chịu ảnh hưởng bởi tỷ giá nên khi xét trong hệ tọa độ Y-e thì đường LM * là một đường thẳng đứng song song với trục tung biểu thị tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ với đồng ngoại tệ Đường LM * đi qua điểm giao nhau giữa đường LM chuẩn và đường lãi suất thế giới nằm ngang r * và hai đường này quyết định mức thu nhập cho dù tỷ giá hối đoái là bao nhiêu.

1.1.5 Mô hình Mundell Fleming biểu diễn trên đồ thị Y-e:

Trang 7

Nguồn: Mankiw, N.G (2013), Macroeconomics, Worth Publishers, chapter 13, p.361

Hình 1.3: Mô hình Mundell-Fleming

Hình trên chính là mô hình Mundell-Fleming mô tả điều kiện cân bằng IS* của thị trường hàng hóa và điều kiện cân bằng LM* của thị trường tiền tệ trong điều kiện giả định giá cả hàng hóa cố định và lãi suất bằng với mức lãi suất thế giới Mô hình chỉ ra mức thu nhập cân bằng và tỷ giá hối đoái cân bằng đối với nền kinh tế nhỏ và mở cửa.

1.2 Đường BP (Balance of Payment):

1.2.1 Khái niệm:

Để phân tích tác động của chính sách kinh tế trong nền kinh tế mở, các nhà kinh

tế theo lý thuyết tổng hợp tân cổ điển đã bổ sung đường cán cân thanh toán BP vào

mô hình IS – LM.

Đường BP là tập hợp của các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà ở

đó đảm bảo sự cân bằng của cán cân thanh toán.

1.2.2 Cách xây dựng đường BP:

Giả định:

- Không có sai số thống kê.

- Trong TK vãng lai chỉ có xuất khẩu ròng, bỏ qua chuyển nhượng ròng và thu nhập ròng từ nước ngoài.

Như vậy, cán cân thanh toán cân bằng khi:

Tài khoản vãng lai + Tài khoản vốn = 0 hay

(X –M) + K = 0

K +X = M

(Trong đó X > 0, M > 0 nên K +X > 0 thì phương trình cân bằng của cán cân thanh toán thoả mãn)

Trang 8

Nếu cán cân thanh toán cân bằng thì K + X: lượng ngoại tệ đi vào và M:lượng ngoại tệ đi ra sẽ bằng nhau.

+ Tại mức r1 và (K + X)1 (trên đồ thị a) ta có được M1; Y1 Xác định A(Y1,r1) trên

đồ thị (d).

+ Tại mức r2 và (K + X)2 (trên đồ thị a) ta có được M2; Y2 Xác định B(Y2,r2) trên

đồ thị (d) Nối A, B trên đồ thị (d) ta có đường BP.

Hình 2.1 Cách xây dựng đường BP 1.2.3 Ý nghĩa đường BP:

Đường BP phản ánh các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà ở đó đảm bảo sự cân bằng của cán cân thanh toán Nói cách khác là mọi điểm nằm trên đường BP đều thỏa mãn phương trình: K + X = M.

- Các điểm nằm phía trên đường BP thì cán cân thanh toán thặng dư.

- Các điểm nằm phía dưới đường BP thì cán cân thâm hụt.

Trang 9

Đường BP dốc lên có nghĩa là lãi suất tăng, muốn cho cán cân thanh toán cân bằng thì sản lượng phải tăng.

>

>

>

⋅ +

+

=

mm

mm

m

mm

M

K

M K

r M

K M

K M

Nếu (Ka + X)  hoặc M  thì BP dịch chuyển sang phải => BOP > 0 Và ngược lại, nếu (Ka + X)  hoặc làm M  thì BP dịch chuyển sang trái => BOP < 0.

Trang 10

Hình 2.2 Sự dịch chuyển đường BP 1.3 Mô hình IS – LM – BP:

Trước đây chúng ta đã biết về hai đường IS và LM, trong bài phân tích này, nhóm tác giả chỉ xin phép trình bày tiếp đường BP Và mô hình IS – LM – BP là mô hình biểu diễn cả 3 đường IS – LM – BP trên cùng một đồ thị Giao điểm giữa 2 đường IS

và LM thì gọi là cân bằng bên trong, Giao điểm giữa 3 đường IS – LM – BP thì gọi là nền kinh tế vừa cân bằng bên trong và vừa cân bằng bên ngoài (tức là nền kinh tế đạt được trạng thái cân bằng chung) mà tại đó thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ và cán cân thanh toán cân bằng.

Theo đồ thị bên dưới thì tại mức lãi suất r0 và Y0 nền kinh tế đạt được cân bằng cả bên trong lẫn bên ngoài (tại điểm E).

Tại điểm giao nhau của 3 đường IS – LM – BP thì lã suất trong nước ( r ) sẽ bằng lãi suất thế giới (r*).

Trang 11

r0

Y

Hình 3.1 Mô hình IS – LM – BP 1.4 Phân tích các chính sách kinh tế dựa trên mô hình IS – LM – BP:

Mô hình IS – LM – BP trong trường hợp dòng vốn không luân chuyển tự do có 2 trường hợp xảy ra là trường hợp đường BP ít dốc hơn đường LM và trường hợp còn lại là đường BP dốc hơn đường LM Mặt khác, các chính sách kinh tế của nhà nước cũng gồm 2 trường hợp là các chính sách thắt chặt và chính sách mở rộng Trong bài phân tích dưới đây nhóm tác giả xin phân tích trường hợp đường BP ít dốc hơn đường LM và các chính sách kinh tế mở rộng.

1.4.1 Chính sách Tài khóa:

Khi thực hiện chính sách tài khóa mở rộng nhằm kích thích nền kinh tế phát triển

để đưa sản lượng đạt mức sản lượng tiềm năng, thì chính phủ sẽ thực hiện chủ trương giảm thuế (T) hoặc tăng chi tiêu (G) Khi đó sẽ làm cho tổng cầu (AD) tăng lên và đường IS dịch chuyển sang phải đến IS1 Khi đó điểm cân bằng bên trong tại E’ (là giao điểm giữa IS1 và LM) Trạng thái cán cân thanh toán (BP) lúc này thặng

dư (dòng tiền ngoại tệ chạy vào trong nước) và làm cho tỷ giá có xu hướng giảm (hay nói cách khác là đồng nội tệ tăng giá trị (xem hình 4.1).

Trang 13

Như đã nói ở trên, Khi cán cân thanh toán thặng dư làm cho cung ngoại tệ nhiều hơn cầu ngoại tệ làm cho tỷ giá giảm Để duy trì tỷ giá cố định buộc Ngân hàng trung ương phải tăng cung nội tệ vào nền kinh tế để mua ngoại tệ Chính điều làm

đã làm cho đường LM dịch sang phải và dịch chuyển cho đến khi gặp giao điểm giữa IS1 và BP Kết quả là sản lượng và lãi suất đều tăng (Xem hình 4.3).

Khi sản lượng nền kinh tế chưa đạt mức sản lượng tiềm năng thì nhà nước áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng, khi đó đường LM sẽ dịch chuyển sang phải LM1 và cắt đường IS tại điểm E’ Lúc này nền kinh tế đạt cân bằng bên trong và cán cân thanh toán bị thâm hụt Điều này làm cho tỷ giá có xu hướng tăng lên (Xem hình 4.4.).

Trang 14

IS

E

r

E’ Y Y

Hình 4.4 1.4.2.1 Trong cơ chế tỷ giá thả nổi: Khi tỷ giá tăng sẽ làm cho xuất khẩu tăng và nhập khẩu giảm Chính điều này làm cho xuất khẩu ròng tăng lên và tổng cầu tăng theo, làm cho đường IS dịch chuyển sang phải đến IS1 Mặt khác, vì xuất khẩu tăng và nhập khẩu giảm cũng làm cho lượng ngoại tệ đi vào tăng và lượng ngoại tệ đi ra giảm Kéo theo đường BP cũng dịch chuyển sang phải đến BP1 Điểm cân bằng mới sẽ là điểm E1 Tại giao điểm của 3 đường IS1, LM1, BP1 làm cho sản lượng tăng lên từ Y đến Y1 (Xem hình 4.5.). LM IS’ LM’ r IS

r1 ②

r0 ①

Y Y0 Y1

Hình 4.5.

1.4.2.2 Trong cơ chế tỷ giá cố định:

Muốn duy trì tỷ giá lúc ban đầu thì Ngân hàng trung ương phải bán ngoại tệ ra và mua nội tệ vào (mức cung tiền S M giảm) Chính điều làm sẽ làm cho đường LM dịch chuyển sang trái trở lại vị trí ban đầu Sản lượng không thay đổi.

BP

Trang 15

LM

LM’

r

IS

r

Y Y

Hình 4.6 1.4.3 Chính sách ngoại thương: Chính sách ngoại thương hay còn gọi là chính sách thay đổi mức xuất khẩu ròng và được áp dụng trong trường hợp thu nhập (sản lượng) Y thấp hơn mức thu nhập (sản lượng) tiềm năng YP Khi đó cần phải tăng xuất khẩu ròng (NX) hay là tăng xuất khẩu (X) và giảm nhập khẩu (M) Lúc này đường IS sẽ dịch chuyển sang phải tới IS1 và đồng thời đường BP cũng dịch chuyển sang phải tới BP1(xem hình 4.7.) khi đó cán cân thương mại thặng dư (tức là X + K > M) Điều này sẽ làm cho tỷ giá giảm xuống (hay nói cách khác là đồng nội tệ tăng giá trị) Xét 2 trường hợp: 1.4.3.1 - Trong cơ chế tỷ giá thả nổi: Khi tỷ giá giảm thì xuất khẩu sẽ giảm và nhập khẩu sẽ tăng làm cho xuất khẩu ròng giảm và đường IS; BP sẽ dịch chuyển sang trái trở lại vị trí lúc ban đầu Và như vậy thu nhập (Y) không thay đổi Kết luận: Chính sách gia tăng xuất khẩu ròng không có tác dụng trong cơ chế tỷ giá thả nổi. IS1 LM 1 r IS

BP 2

BP

Trang 16

BP 1

r

Y Y

Hình 4.7 1.4.3.2 Trong cơ chế tỷ giá cố định: Khi tỷ giá giảm, để duy trì tỷ giá cố định bắt buộc Ngân hàng Trung Ương phải mua ngoại tệ vào và bán nội tệ ra, điều này làm cho mức cung tiền (S M ) tăng và đường LM dịch chuyển sang phải LM1 Và dịch chuyển cho đến điểm cân bằng của IS1 và BP1 Và cuối cùng là thu nhập từ Y tăng lên Y1 Kết luận: Chính sách gia tăng xuất khẩu ròng trong cơ chế tỷ giá cố định có tác dụng làm tăng sản lượng (thu nhập).

LM LM’ r IS’

IS BP

A

r1 BP’ r2

B Y1 Y2 Y

BẢNG TÓM TẮT CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG MÔ HÌNH IS – LM –BP

Chính sách

Chế độ tỷ giá

Trang 17

Tài khóa mở rộng Tăng ít Tăng ít Tăng Tăng

Chính sách ngoại

Trang 18

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MÔ HÌNH IS – LM – BP TẠI VIỆT NAM VÀ Ý

NGHĨA.

2.1 Các chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam:

Bảng các chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam 2009 – 2014

Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2015), "Thông báo tỷ giá mua bán giữa Đồng VN với một số ngoại tệ", ngân hàng nhà nước Việt Nam (website), available at:

http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_trangchu/qlnh/tygia/tygiavc b?

_afrLoop=6077288746157000&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=k23yanzh9_12 6#%40%3F_afrWindowId%3Dk23yanzh9_126%26_afrLoop

%3D6077288746157000%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state

%3D2ycc5x9hj_129

Nguồn: Tranding Economics (2015), 'Vietnam Consumer Price Index (CPI)

1995-2015', Tranding Economics (website), available at:

http://www.tradingeconomics.com/vietnam/consumer-price-index-cpi (accessed

31 jan 2015)

Nguồn: Tranding Economics (2015),'Vietnam Exports 1990-2015', Tranding

Economics (website), available at:

http://www.tradingeconomics.com/vietnam/exports (accessed 11 jun 2015)

Nguồn: Tranding Economics (2015),'Vietnam Imports 1990-2015', Tranding

Economics (website), available at:

http://www.tradingeconomics.com/vietnam/imports (accessed 11 jun 2015)

2.2 Sơ lược về tình hình chính sách tiền tệ mở rộng trong năm 2014

Trang 19

Lần thứ nhất, vào ngày 17-3-2014: lãi suất tái cấp vốn từ 7%/năm xuống 6,5%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ 5%/năm xuống 4,5%/năm; lãi suất cho vay qua đêm từ 8%/năm xuống 7,5%/năm; lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng giảm từ 1,2%/năm xuống 1%/năm; lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng giảm từ 7%/năm xuống 6%/năm Từ thời điểm này, Ngân hàng Nhà nước không khống chế lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng trở lên như trước đó mà các tổ chức tín dụng chủ động ấn định trên cơ sở cung - cầu vốn thị trường Lãi suất cho vay ngắn hạn 5 lĩnh vực ưu tiên giảm từ 9%/năm xuống 8%/năm

Lần thứ hai, thực hiện vào ngày 29-10-2014: Lãi suất tiền gửi tối đa bằng VND từ mức 6%/năm xuống 5,5%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng; giảm lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa các lĩnh vực ưu tiên từ mức 8%/năm xuống còn 7%/năm; giảm lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng USD từ mức 1%/năm xuống 0,75%/năm

(Nguồn: Tạp Chí Cộng Sản (2015), Thành công trong điều hành chính sách tiền,

http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?

distribution=32356&print=true )

2.3 Cơ chế tỷ giá

IMF đưa ra hệ thống phân loại cơ chế tỷ giá mới gồm 3 nhóm chính là :

(1) cơ chế neo cố định (hard pegs), cơ chế điển hình hiện nay trên thế là

“chuẩn tiền tệ” với các quốc gia đã từng áp dụng gồm Achentina, Estonia, Lithuania

(2) cơ chế neo linh hoạt gồm: cố định truyền thống: tỷ giá chỉ giao động trong một biên độ hẹp, khoảng 1%; cơ chế con rắn tiền tệ: tỷ giá có thể giao động trong biên độ rộng hơn.

(3) thả nổi, bao gồm thả nổi có điều tiết không công bố trước và thả nổi hoàn toàn Trong cơ chế thả nổi hoàn toàn chính sách tiền tệ độc lập với chính sách tỷ giá Mỹ là quốc gia điển hình cho cơ chế thả nổi hoàn toàn.

Căn cứ vào thực tại cơ chế tỷ giá ở Việt Nam: (là cơ chế tỷ giá thả nổi có kiểm soát) Hiện nay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang điều hành tỷ giá linh hoạt theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường dưới sự quản lý, điều tiết của Nhà nước Đây là chế độ tỷ giá phổ biến trên thế giới Trên thực tế hầu hết các đồng tiền trên

Ngày đăng: 11/07/2015, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w