Nghiên cứu khả năng giâm cành của một số dòng chè shan chọn lọc và biện pháp kỹ thuật giâm cành chè shan

130 341 0
Nghiên cứu khả năng giâm cành của một số dòng chè shan chọn lọc và biện pháp kỹ thuật giâm cành chè shan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU ................................................................................................1 1.1. Đặt vấn đề................................................................................................ 1 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................. 3 1.3. Mục tiêu của đề tài.................................................................................. 4 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 4 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 4 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................. 4 Phần thứ hai: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................5 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ...................................................................... 5 2.1.1. Nguồn gốc của cây chè ....................................................................... 5 2.1.2. Phân loại cây chè................................................................................. 6 2.1.3. Sự phân bố của cây chè....................................................................... 9 2.1.4. Khả năng nhân giống vô tính của cây chè ....................................... 10 2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới và trong nước........... 11 2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới ................................... 11 2.2.1.1. Tình hình sản xuất..................................................................... 11 2.2.1.2. Tình hình tiêu thụ...................................................................... 13 2.2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè ở Việt Nam .................................... 15 2.2.2.1. Tình hình sản xuất..................................................................... 15 2.2.2.2. Tình hình tiêu thụ...................................................................... 18 2.3. Tình hình nghiên cứu chè trên thế giới .............................................. 19 2.3.1. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng phát triển................... 19 2.3.2. Kết quả nghiên cứu về giống chè...................................................... 21 2.3.3. Tình hình nghiên cứu về nhân giống vô tính chè trên thế giới......... 25 2.4. Tình hình nghiên cứu chè ở Việt Nam................................................ 28 2.4.1. Tình hình nghiên cứu về giống chè................................................... 28 2.4.2. Tình hình nghiên cứu về nhân giống vô tính.................................... 30 2.4.3. Những kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng của cây chè .... 34 2.4.4. Một số kết quả điều tra, nghiên cứu về chè Shan ở Việt Nam ......... 35 5 Phần thứ ba: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............... 39 3.1. Vật liệu nghiên cứu............................................................................... 39 3.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu........................................................... 42 3.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................. 42 3.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 42 3.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu .............................................. 42 3.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm......................................................... 43 3.4.2.1. Nghiên cứu đánh giá khả năng nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm cành của các dòng chè Shan chọn lọc ............... 43 3.4.2.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật giâm cành chè Shan......... 43 3.4.3. Phương pháp theo dõi, đo đếm các chỉ tiêu nghiên cứu thí nghiệm ...... 44 3.4.4. Phương pháp sử lý số liệu................................................................. 46 Phần thứ tư: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................ 47 4.1. Diễn biến khí hậu thuỷ văn vùng nghiên cứu .................................... 47 4.2. Kết quả nghiên cứu đánh giá khả năng nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm cành của các dòng chè Shan chọn lọc.......... 49 4.2.1 Tỷ lệ ra mô sẹo của các dòng chè Shan chọn lọc giâm cành............. 50 4.2.2. Tỷ lệ ra rễ của các dòng chè Shan chọn lọc giâm cành .................... 52 4.2.3. Tỷ lệ nảy mầm của các dòng chè Shan chọn lọc giâm cành ............ 54 4.2.4. Động thái tăng trưởng chiều cao cây con qua các thời kỳ của các dòng chè Shan chọn lọc giâm cành ............................................ 56 4.2.5. Diễn biến ra lá của các dòng chè Shan chọn lọc giâm cành............. 59 4.2.6. Tỷ lệ sống, tỷ lệ xuất vườn của các dòng chè Shan giâm cành ........ 61 4.2.7. Chất lượng cây con xuất vườn của các dòng chè Shan giâm cành ..........63 4.2.8. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các dòng chè Shan giâm cành ..... 67 4.3. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật giâm cành chè Shan..... 69 4.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể bầu đất có tỷ lệ trấu khác nhau đến chất lượng cây con và hiệu quả giảm nhẹ bầu chè Shan giâm cành khi xuất vườn................................................... 69 6 4.3.1.1. Ảnh hưởng của giá thể bầu đất có trộn tỷ lệ trấu khác nhau đến tỷ lệ ra mô sẹo, tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ nảy mầm của chè Shan khi giâm cành.................................................................................... 69 4.3.1.2. Ảnh hưởng của giá thể bầu đất có trộn tỷ lệ trấu khác nhau đến một số chỉ tiêu chất lượng cây xuất vườn của chè Shan giâm cành........ 72 4.3.1.3. Ảnh hưởng của giá thể bầu đất có trộn tỷ lệ trấu khác nhau đến khối lượng cây, tỷ lệ sống và tỷ lệ xuất vườn của chè Shan giâm cành.......................................................................................... 73 4.3.1.4. Sơ bộ hạch toán chi phí và hiệu quả giảm nhẹ bầu chè của việc sử dụng giá thể bầu đất có tỷ lệ trấu khác nhau để giâm cành chè Shan ................................................................................... 75 4.3.2. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến tỷ lệ sống, tỷ lệ xuất vườn của chè Shan giâm cành .................................................. 77 4.3.2.1. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến tỷ lệ sống của chè Shan giâm cành .......................................................................... 77 4.3.2.2. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng thân lá của chè Shan giâm cành........................................................ 79 4.3.2.3. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng của bộ rễ chè Shan giâm cành .......................................................... 80 4.3.2.4. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến tỷ lệ sống, tỷ lệ xuất vườn và chất lượng cây chè con xuất vườn của chè Shan giâm cành.......................................................................................... 82 4.3.2.5. Sơ bộ hạch toán chi phí của một số loại phân bón lá tham gia thí nghiệm giâm cành chè Shan.................................................. 83 Phần thứ năm: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................ 85 5.1. Kết luận.................................................................................................. 85 7

1 ĐAI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIÂM CÀNH CỦA MỘT SỐ DÒNG CHÈ SHAN CHỌN LỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GIÂM CÀNH CHÈ SHAN” L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P THÁI NGUYÊN, NĂM 2007 2 ĐAI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIÂM CÀNH CỦA MỘT SỐ DÒNG CHÈ SHAN CHỌN LỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GIÂM CÀNH CHÈ SHAN” L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Tất Khương THÁI NGUYÊN, NĂM 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS Lê Tất Khương. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn của tôi hoàn toàn trung thực và chưa hề công bố hoặc sử dụng để bảo vệ học vị nào. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, tháng 10 nă m 2007 Tác giả Lê Thị Phương Thảo 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo giảng dạy, thầy giáo hướng dẫn khoa học, nhận được sự quan tâm giúp đỡ của cơ quan, các đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo PGS. TS Lê Tất Khương và thầy giáo Th.s Hoàng Văn Chung đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình th ực hiện đề tài. Các thầy cô giáo khoa Trồng Trọt và khoa Sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trung tâm Khí tượng thuỷ văn tỉnh Thái Nguyên, trung tâm Thực hành - Thực nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Xin chân thành cảm ơn các anh chị em đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Thị Phương Thảo 4 MỤC LỤC Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 1.3. Mục tiêu của đề tài 4 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu 4 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 4 Phần thứ hai: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5 2.1.1. Nguồn gốc của cây chè 5 2.1.2. Phân loại cây chè 6 2.1.3. Sự phân bố của cây chè 9 2.1.4. Khả năng nhân giống vô tính của cây chè 10 2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới và trong nước 11 2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới 11 2.2.1.1. Tình hình sản xuất 11 2.2.1.2. Tình hình tiêu thụ 13 2.2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè ở Việt Nam 15 2.2.2.1. Tình hình sản xuất 15 2.2.2.2. Tình hình tiêu thụ 18 2.3. Tình hình nghiên cứu chè trên thế gi ới 19 2.3.1. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng phát triển 19 2.3.2. Kết quả nghiên cứu về giống chè 21 2.3.3. Tình hình nghiên cứu về nhân giống vô tính chè trên thế giới 25 2.4. Tình hình nghiên cứu chè ở Việt Nam 28 2.4.1. Tình hình nghiên cứu về giống chè 28 2.4.2. Tình hình nghiên cứu về nhân giống vô tính 30 2.4.3. Những kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng của cây chè 34 2.4.4. Một số kết quả đi ều tra, nghiên cứu về chè Shan ở Việt Nam 35 5 Phần thứ ba: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1. Vật liệu nghiên cứu 39 3.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 42 3.3. Nội dung nghiên cứu 42 3.4. Phương pháp nghiên cứu 42 3.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu 42 3.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 43 3.4.2.1. Nghiên cứu đánh giá khả năng nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm cành của các dòng chè Shan chọn lọc 43 3.4.2.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật giâm cành chè Shan 43 3.4.3. Phương pháp theo dõi, đo đếm các chỉ tiêu nghiên cứ u thí nghiệm 44 3.4.4. Phương pháp sử lý số liệu 46 Phần thứ tư: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1. Diễn biến khí hậu thuỷ văn vùng nghiên cứu 47 4.2. Kết quả nghiên cứu đánh giá khả năng nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm cành của các dòng chè Shan chọn lọc 49 4.2.1 Tỷ lệ ra mô sẹo của các dòng chè Shan chọn lọc giâm cành 50 4.2.2. Tỷ lệ ra rễ của các dòng chè Shan chọn lọc giâm cành 52 4.2.3. Tỷ lệ nảy mầm của các dòng chè Shan chọn lọc giâm cành 54 4.2.4. Động thái tăng trưởng chiều cao cây con qua các thời kỳ của các dòng chè Shan chọ n lọc giâm cành 56 4.2.5. Diễn biến ra lá của các dòng chè Shan chọn lọc giâm cành 59 4.2.6. Tỷ lệ sống, tỷ lệ xuất vườn của các dòng chè Shan giâm cành 61 4.2.7. Chất lượng cây con xuất vườn của các dòng chè Shan giâm cành 63 4.2.8. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các dòng chè Shan giâm cành 67 4.3. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật giâm cành chè Shan 69 4.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể bầu đất có tỷ lệ trấu khác nhau đến ch ất lượng cây con và hiệu quả giảm nhẹ bầu chè Shan giâm cành khi xuất vườn 69 6 4.3.1.1. Ảnh hưởng của giá thể bầu đất có trộn tỷ lệ trấu khác nhau đến tỷ lệ ra mô sẹo, tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ nảy mầm của chè Shan khi giâm cành 69 4.3.1.2. Ảnh hưởng của giá thể bầu đất có trộn tỷ lệ trấu khác nhau đến một số chỉ tiêu chất lượng cây xuất vườn của chè Shan giâm cành 72 4.3.1.3. Ảnh hưởng của giá thể bầu đấ t có trộn tỷ lệ trấu khác nhau đến khối lượng cây, tỷ lệ sống và tỷ lệ xuất vườn của chè Shan giâm cành 73 4.3.1.4. Sơ bộ hạch toán chi phí và hiệu quả giảm nhẹ bầu chè của việc sử dụng giá thể bầu đất có tỷ lệ trấu khác nhau để giâm cành chè Shan 75 4.3.2. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến tỷ lệ sống, tỷ lệ xuất v ườn của chè Shan giâm cành 77 4.3.2.1. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến tỷ lệ sống của chè Shan giâm cành 77 4.3.2.2. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng thân lá của chè Shan giâm cành 79 4.3.2.3. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng của bộ rễ chè Shan giâm cành 80 4.3.2.4. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến tỷ lệ sống, tỷ lệ xuất vườn và chất lượng cây chè con xuất vườn của chè Shan giâm cành 82 4.3.2.5. Sơ bộ hạch toán chi phí của một số loại phân bón lá tham gia thí nghiệm giâm cành chè Shan 83 Phần thứ năm: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 85 5.1. Kết luận 85 7 5.2. Đề nghị 85 Phần thứ nhất MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chè (Camellia Sinensis (L) O Kuntze) là cây trồng có giá trị kinh tế, giá trị dinh dưỡng và giá trị văn hoá cao. Hiện nay, thế giới có trên 60 quốc gia trồng chè, tập trung chủ yếu ở các nước thuộc Châu Á và Châu Phi. Sản phẩm từ cây chè đang được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới với nhiều công dụng khác nhau nhưng phổ biến nhất vẫn là đồ uống. Việt Nam được xem là một trong những quê hương của chè, cây chè và sản phẩm chè t ừ lâu đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng của nền nông nghiệp và công nghiệp chế biến thực phẩm nước ta. Chè Việt Nam đang đứng thứ 5 trên thế giới về diện tích, đứng thứ 8 về sản lượng xuất khẩu và trở thành cây kinh tế mũi nhọn. Cả nước có khoảng 400.000 hộ sản xuất chè, hơn 600 doanh nghiệp chế biến ở quy mô công nghiệp, hàng năm thu hút khoảng 2 tri ệu lao động tham gia vào các lĩnh vực sản xuất, chế biến, thương mại và dịch vụ, mỗi năm xuất khẩu đạt xấp xỉ 100 triệu USD. Trồng chè đã trở thành nghề truyền thống của nhiều địa phương. Hiện nay, chè Việt Nam đã được Nhà nước cấp "Nhãn hiệu Chè Việt Nam”, thương hiệu chè Việt Nam đã được đăng ký tại 77 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đây là một c ơ hội tốt cho ngành Chè Việt Nam đầu tư sản xuất, chế biến và mở rộng thị trường xuất khẩu, đưa hương vị Chè của Việt Nam tới phục vụ quí khách trên toàn thế giới [10]. Ở Việt Nam chè được trồng tập trung ở vùng Trung Du miền núi phía Bắc và Lâm Đồng; ngoài diện tích chè trồng tập trung theo hướng sản xuất công nghiệp có đốn hái, còn có nhiều nơi ở vùng núi phía Bắc như các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Bắc Kạn cây chè được trồng theo 1 phương thức trồng rừng; giống chè ở đây chủ yếu là giống chè Shan. Chè Shan có đặc điểm là thân gỗ to, tán rộng, lá thuôn dài, phiến lá to xanh ngoài khả năng cho thu hoạch búp thường xuyên còn có tác dụng che phủ lớn trên 70%. Sản phẩm chè Shan núi cao được đánh giá cao bởi chất lượng tốt vốn có của giống và là sản phẩm “siêu sạch”. Người dân vùng cao ví cây chè Shan là "Cây vàng trên núi". Cây chè Shan đa tác dụng, ngoài giá trị phòng hộ khi trồng ở khu vực rừng đầu nguồn, búp chè Shan còn chế biến được 3 loại chè: Chè xanh, chè đen và chè vàng. Chè vàng là nguyên liệu để sản xuất chè Phổ Nhĩ đang được các thương nhân Trung Quốc thu mua với giá 35.000- 45.000đ/kg. Từ bao đời nay cây chè Shan đã mang lại nguồn thu rất lớn cho người trồng chè. Ai cũng hiểu trồng chè Shan hiệu quả. Thế nhưng, đối với đồng bào vùng cao, kinh tế còn nhiều khó khăn để phát triển thành vùng chè hàng hoá và có chất lượng cao còn nhiều câu hỏi để ng ỏ… Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện nay Việt Nam có trên 35.000 ha chè Shan, chiếm 30% diện tích chè cả nước, tập trung ở vùng núi cao phía Bắc và Tây Nguyên. Tỉnh có diện tích chè Shan lớn: Yên Bái 3.000 ha, trong đó có 730 ha chè cổ thụ, Hà Giang 14.640 ha, Sơn La 3.000 ha, Lai Châu 1.200 ha, Lào Cai 1.500 ha, Phú Thọ 1.250 ha, Bắc Kạn 1.000 ha … Bắc Kạn là tỉnh miền núi phía Bắc, chè Shan ở Bắc Kạn phân bố chủ yếu ở vùng núi cao và tập trung ở các huyện như Chợ Đồn, Na Rì, Ba Bể (Pắc Nậm) và huyện Ch ợ Mới. ở độ cao trên 500m so với mực nước biển chè Shan sinh trưởng tốt, chất lượng chè xanh tốt và được coi là cây trồng đặc sản của tỉnh. Tuy nhiên cũng như các vùng chè Shan khác trong cả nước, chè Shan ở Bắc Kạn được trồng bằng hạt, hoặc cây con mọc từ hạt có độ phân li lớn. Theo PGS.TS Lê Tất Khương, Th.S. Hoàng Văn Chung thì ở Bằng Phúc huyện Chợ Đồn; Bình Văn; Yên Hân, Yên Cư huyện Chợ M ới chè Shan sinh trưởng tốt, chất lượng chè xanh cao, nhưng do được trồng chủ yếu bằng hạt 2 hoặc cây con mọc từ hạt ở trên rừng cho nên chỉ có 30-33% cây chè Shan, phần còn lại là chè Trung Quốc lá to và dạng trung gian giữa chè Shan và các loại hình khác. Từ những vấn đề thực tế trên, năm 2001 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tiến hành tuyển chọn cây chè Shan sinh trưởng tốt, chất lượng chế biến chè xanh tốt làm cây đầu dòng phục vụ nhân giống vô tính chè Shan. Đến nay dự án đã xác định được những cây chè Shan đầu dòng phụ c vụ cho công tác nhân giống vô tính. Để phục vụ cho công tác nhân giống vô tính chè Shan đạt hiệu quả cao thì nghiên cứu khả năng giâm cành của một số dòng chè Shan chọn lọc và một số biện pháp kỹ thuật giâm cành chè Shan là rất cần thiết và cấp bách. Mặt khác, do địa hình trồng chè Shan là núi cao và bị chia cắt, vùng này chủ yếu gắn với nơi cư trú và tập quán canh tác của đồng bào Dao, Tày và đồng bào H’Mông. Để mở rộng diện tích giống chè Shan giâm cành mang lại hi ệu quả kinh tế cao thì việc vận chuyển khối lượng lớn bầu chè lên trồng trên núi cao là rất khó khăn. Vì vậy nghiên cứu làm giảm nhẹ khối lượng bầu chè để thuận tiện cho việc vận chuyển là rất cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả năng giâm cành của một số dòng chè Shan chọn lọc và biện pháp kỹ thuậ t giâm cành chè Shan” 1.2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài là một trong những quá trình nghiên cứu nhằm góp phần bảo tồn, phát triển chè Shan đặc sản quý hiếm của vùng núi cao thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. - Đề tài xác định được dòng chè Shan có khả năng nhân giống vô tính cao, làm cơ sở cho công tác nhân giống và cung cấp giống chất lượng cao cho sản xuất chè Shan trong khu vực. 3 [...]... khả năng giâm cành của một số dòng chè Shan chọn lọc làm cơ sở cho việc chọn được giống chè Shan có năng suất, chất lượng tốt - Nghiên cứu biện pháp làm giảm khối lượng bầu chè Shan giâm cành giúp đồng bào vùng núi cao đưa nhanh cây chè Shan trồng trên núi cao - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến tỷ lệ sống, tỷ lệ xuất vườn nhằm nâng cao chất lượng cây xuất vườn đối với chè Shan giâm. .. giâm cành 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là 18 dòng chè Shan đã được trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành tuyển chọn và giống chè TRI777 làm đối chứng Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật giâm cành đối với một trong 18 dòng chè Shan đã được tuyển chọn 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Trên cơ sở kế thừa một số kết quả nghiên cứu đã đạt được của. .. trong và ngoài nước, đề tài nghiên cứu khả năng giâm cành của một số dòng chè Shan chọn lọc và biện pháp kỹ thuật giâm cành chè Shan nhằm phục vụ cho công tác nhân giống, cung cấp cây giống tốt cho sản xuất, phục vụ cho chương trình phát triển chè Shan vùng núi cao, đặc biệt là vùng núi các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên 4 Phần thứ hai TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Nguồn gốc của. ..- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật giâm cành chè Shan góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá công nghiệp nông thôn vùng núi phía Bắc nước ta - Kết quả của đề tài là tài liệu tham khảo có giá trị cho cán bộ khoa học kỹ thuật, cho người sản xuất nhân giống chè, cho sinh viên trong trường học tập, nghiên cứu về sản xuất vườn ươm giống chè Shan 1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI -... 22.320 (Nguồn: Số liệu FAO, 2006) [3] 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHÈ TRÊN THẾ GIỚI 2.3.1 Kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây chè Nghiên cứu về chu kỳ phát triển cá thể của cây chè, các tác giả Trung Quốc đã chia tổng chu kỳ phát dục cá thể của cây chè làm 5 giai đoạn: Phân tích đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây chè trong từng giai đoạn và nêu ra các biện pháp kỹ thuật nông... một giống chè tốt Theo ông, để chọn được một giống tốt theo phương pháp chọn dòng cần phải trải qua 7 bước: 1 Nghiên cứu vật liệu cơ bản 2 Chọn hạt 3 Lựa chọn trong vườn ươm 4 Nhân giống hữu tính và vô tính 21 5 Chọn dòng 6 Lựa chọn tiếp tục khi thu búp ở các dòng chọn lọc 7 Thử nghiệm thế hệ sau Lựa chọn thế hệ sau được tiến hành theo các đặc tính của tính trạng bên ngoài của cây như: Thân, cành, lá,... lai khác 2.1.4 Khả năng nhân giống vô tính của cây chè Cây chè có thể nhân giống vô tính bằng các hình thức như giâm cành, chiết cành, nuôi cấy mô tế bào Nhưng trong thực tế sản xuất hiện nay, giâm cành được áp dụng phổ biến nhất Nghiên cứu về khả năng nhân giống của chè ở Phú Hộ cho thấy: 1 ha chè 4 tuổi thu được 3 triệu hom, đem giâm có thể trồng được từ 50-70 ha chè Trong đó 1 ha chè thu quả chỉ... được chọn lọc, giâm cành chiếm tới 67% ở khu vực tiểu nông và chiếm tới 33% diện tích chè ở các đồn điền lớn, ngoài nhân giống bằng hình thức giâm cành, Kênia còn nhân giống bằng hình thức ghép Công tác nghiên cứu giống chè đã góp phần đưa năng suất chè của Kênia lên rất cao Kênia là một trong những quốc gia có năng suất chè cao nhất thế giới, đạt trên 1500 kg chè khô /ha 2.3.3 Tình hình nghiên cứu. .. khi kỹ thuật giâm cành chè được nghiên cứu và triển khai thực hiện thì ghép chè không được chú ý nữa - Theo Кварацхелия T.K (1959) [39], thì ghép chè bằng phương pháp ghép mắt cho tỷ lệ sống từ 53 - 76%, tác giả cũng cho rằng cây chè 2 tuổi dùng làm gốc ghép sẽ cho tỷ lệ ghép sống cao, thời vụ ghép tốt nhất là mùa thu, tỷ lệ sống có thể đạt trên 80% + Nhân giống chè bằng hình thức giâm cành: Giâm cành. .. Tocklai, đã đề ra phương pháp đơn giản đánh giá sản lượng của cây chè và tiềm năng chất lượng của các dòng riêng biệt trong vườn ươm và trên nương chè, phương pháp này gồm các giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Quan sát chọn ra những cây chè tốt Giai đoạn 2: Đánh giá khả năng ra rễ khi giâm cành của các dòng (yêu cầu đạt rên 80%) Giai đoạn 3: Đánh giá sản lượng, chất lượng nguyên liệu và chất lượng sản phẩm . giống vô tính chè Shan đạt hiệu quả cao thì nghiên cứu khả năng giâm cành của một số dòng chè Shan chọn lọc và một số biện pháp kỹ thuật giâm cành chè Shan là rất cần thiết và cấp bách. Mặt. hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng giâm cành của một số dòng chè Shan chọn lọc và biện pháp kỹ thuậ t giâm cành chè Shan 1.2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài là một. số kết quả nghiên cứu đã đạt được của các tác giả trong và ngoài nước, đề tài nghiên cứu khả năng giâm cành của một số dòng chè Shan chọn lọc và biện pháp kỹ thuật giâm cành chè Shan nhằm phục

Ngày đăng: 10/07/2015, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan